Bạn đang xem bài viết Chọn Màu Sơn Cổng Nhà Đẹp – Gây Ấn Tượng Cho Mọi Người Ngay Từ Cái Nhìn Đầu Tiên được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngôi nhà của bạn sẽ trở nên thật hoàn hảo nếu cổng sắt được sơn màu hài hoà với kiến trúc bên ngoài, lại phù hợp với phong thuỷ, vận mệnh, đem lại may mắn, tài lộc, sức khoẻ và tốt lành cho gia đình.
1. Bảng màu sơn cửa sắt đẹp
1.1. Lựa chọn màu sơn theo hướng cổng
Từ xưa, cổng sắt thường rất được quan tâm khi thiết kế, bởi nó thể hiện “bộ mặt” cho cả ngôi nhà. Đây cũng là nơi ảnh hưởng đến vận khí của gia chủ. Vì vậy, việc lựa chọn màu sắc theo hướng cổng là vô cùng quan trọng.
– Với hướng Đông:
Hướng Đông tương trợ với Mộc, tương sinh Thuỷ, tương khắc với Kim. Vì vậy, cổng nhà cần sơn các gam màu đen, xanh lục, xanh lam hoặc màu vàng, cà phê. Tránh các gam màu vàng kim, vàng chanh, trắng, đỏ hoặc tím.
Tương tự với hướng Đông Nam, màu sơn cổng phù hợp là xanh lam, xanh lục, đen, tiếp đến là màu vàng, màu cà phê. Và cần tránh các màu vàng kim, vàng chanh, đỏ, tím.
– Với hướng Nam:
Hướng Nam tương trợ với Hoả, tương sinh Mộc, tương khắc với Thuỷ. Do đó, màu sắc phù hợp cho cổng nhà là đỏ, tím, vàng kim, vàng chanh, xanh lục. Cần tránh các gam màu đen, xanh lam, vàng và cà phê.
– Với hướng Tây Nam:
Hướng Tây Nam tương trợ với Thổ, tương sinh Hoả, tương khắc với Mộc. Nên chọn gam màu đỏ, tím, vàng chanh, màu đen, xanh lam, màu vàng hoặc cà phê. Tuyệt đối tránh màu vàng kim, trắng và xanh lục.
– Với hướng Tây:
Hướng Tây thuộc Kim, tương sinh Thổ, tương khắc với Hoả. Màu sắc phù hợp cho hướng này là vàng, vàng kim, trắng, xanh lục, màu cà phê và tránh các màu đen, xanh lam, đỏ, tím hay vàng chanh.
Tương tự với hướng Tây Bắc, nên lựa chọn sơn màu cà phê, vàng kim, trắng, xanh lục. Không nên dùng sơn màu đỏ, tím, vàng chanh, đen, và xanh lam.
– Với hướng Bắc:
Hướng Bắc thuộc Thuỷ, tương sinh Kim, tương khắc với Thổ. Cổng nhà theo hướng này có thể lựa chọn sơn màu trắng, đen, xanh lam, vàng kim, vàng chanh, đỏ hoặc tím. Không sơn các gam màu vàng, màu cà phê, xanh lục.
– Với hướng Đông Bắc:
Hướng Đông Bắc thuộc Thổ, tương sinh Hoả, tương khắc với Mộc. Tương tự như hướng ở Tây Nam, các màu phù hợp cho cổng sắt là đỏ, vàng chanh, màu đen, xanh lam, màu vàng hoặc cà phê. Tránh sơn cổng màu vàng kim, trắng hoặc xanh lục.
1.2. Chọn màu sơn theo mệnh của gia chủ
Ngày nay, yếu tố lựa chọn màu sắc cổng nhà không chỉ theo sở thích, mà các gia chủ còn quan tâm đến vận mệnh. Vốn dĩ, khi thiết kế thì hướng nhà cũng đã được cân nhắc xem xét cho phù hợp với tuổi của gia chủ. Nhưng để cụ thể hơn, thegioison vẫn sẽ hướng dẫn bạn màu sơn cổng sắt nào phù hợp với vận mệnh chủ nhân của ngôi nhà.
Tương ứng với quy luật: Kim sinh Thuỷ – Thuỷ sinh Mộc – Mộc sinh Hoả – Hoả sinh Thổ – Thổ sinh Kim, thì màu sắc tương thích và tương kị với từng vận mệnh gia chủ là như sau:
– Gia chủ mệnh Kim:
Chủ nhà mệnh Kim phù hợp với màu vàng, trắng, xám, ánh kim. Vì Thổ tương sinh Kim nên màu sắc của Thổ sẽ tiếp thêm sức mạnh cho người mệnh Kim, bao gồm: màu nâu đất, nâu sẫm. Vì Hoả khắc Kim nên màu sắc thuộc Hoả là tối kị cho người mệnh Kim, đó là: đỏ, hồng, cam.
– Gia chủ mệnh Mộc:
Màu sắc đem lại may mắn với người mệnh Mộc là xanh lá cây. Vì Thuỷ tương sinh với Mộc nên màu sắc của Thuỷ cực kỳ tốt cho gia chủ mệnh Mộc, đó là: đen, xanh biển, xanh dương. Vì Kim khắc Mộc nên màu vàng, màu trắng bạc hay màu nâu đất không phù hợp với gia chủ thuộc mệnh này.
– Gia chủ mệnh Thuỷ:
Với chủ nhà mệnh này, nên lựa chọn gam màu đen, xanh lam. Vì Kim sinh Thuỷ nên màu sắc Kim chắc chắn phù hợp với người mệnh Thuỷ: trắng, bạc, ánh kim.
Vì Thổ khắc Thuỷ nên gia chủ mệnh Thuỷ không nên dùng các màu nâu hay vàng sẫm. Ngoài ra, màu sắc của Mộc và Hoả cũng ảnh hưởng không tốt đến mệnh Thuỷ, nên người mệnh này cũng cần tránh màu xanh lá, đỏ, hồng, vàng cam.
– Gia chủ mệnh Hoả:
Màu sắc phù hợp với chủ nhân mệnh Hoả là đỏ, cam, hồng, tím. Tuy nhiên, nếu lạm dụng quá nhiều những màu sắc này sẽ mang lại vận khí không tốt cho người mệnh Hoả. Do Mộc sinh Hoả, nên người mệnh Hoả cũng hợp với màu tương sinh là xanh lá cây. Màu sắc mệnh Kim cũng phù hơp với người mệnh Hoả, đó là màu vàng, trắng. Không nên lựa chọn các màu đen, xám, màu tím lạnh, màu xanh biển sẫm do màu của Thuỷ khắc mệnh Hoả.
– Gia chủ mệnh Thổ:
Trái với quan niệm cho rằng người mệnh Thổ hợp màu trầm, thì màu sắc tươi sáng sẽ đem lại nhiều vận may, tài lộc cho người mệnh Thổ hơn. Cụ thể là màu vàng, vàng nâu. Do Hoả sinh Thổ nên màu đỏ, hồng, cam, tím cũng phù hợp với người mệnh Thổ. Vì Mộc khắc Thổ nên hiển nhiên, các màu sắc như xanh lá cây, xanh da trời sẽ ảnh hưởng không tốt cho người mệnh Thổ.
1.3. Chọn màu sơn cổng sắt theo tính chất màu sắc
Một số chủ nhà khác lại muốn sơn màu cổng theo sở thích của mình mà không để ý nhiều đến phong thuỷ. Đôi khi họ cho rằng, màu sắc ngoài cổng sẽ thể hiện phần nào xì-tai (phong cách) cá tính riêng của bản thân. Do đó, những người như này sẽ quan tâm đến sự hoà hợp giữa cấu trúc của ngôi nhà với màu sắc ngoài cổng, cũng như màu sắc cá nhân họ ưa thích.
Ngoài ra, xu hướng kiến trúc thay đổi theo từng giai đoạn nên rất nhiều chủ nhà lo rằng màu sơn của mình bị lỗi mốt. Hoặc chỉ đơn giản là bạn muốn thay đổi diện mạo mới cho cổng nhà mình. Khi ấy, bạn hoàn toàn có thể sơn lại cửa sắt.
– Sơn cửa sắt màu trắng
Màu trắng thể hiện sự tinh tế, trang nhã và không kém phần sang trọng, hiện đại. Màu trắng khuếch tán ánh sáng tốt, khiến cho không gian trở nên sáng và rộng rãi hơn. Bởi vậy, đây là sắc màu được khá nhiều gia chủ ưa thích tính đến thời điểm hiện tại.
Dù muốn bắt kịp một xu hướng nào đi nữa, thì sự xuất hiện của màu trắng là không thể thiếu trong các bản thiết kế hiện đại. Bên cạnh đó, bạn không phải lo lắng nếu có ý định phối màu trắng với bất kỳ sắc màu khác cho cánh cổng nhà bạn.
– Sơn cửa sắt màu vàng
Có thể thấy rằng, những năm gần đây thì màu vàng được cập nhật trong bảng màu sơn cửa sắt. Cổng sắt màu vàng sẽ khiến cho không gian ngôi nhà trở nên tươi mới và ấm cúng hơn. Với tông vàng này, thì 02 màu được ưa chuộng hơn cả là sơn cửa sắt màu vàng đồng và sơn cửa sắt màu vàng kem.
Dự đoán cho rằng, sơn cửa sắt màu gỗ tiếp tục “làm mưa làm gió” trong những năm tới. Và hiển nhiên, các nhà sản xuất phải đem tới các màu sơn cửa sắt giả gỗ đa dạng để phục vụ cho nhu cầu này của người dùng.
– Sơn cửa sắt màu xanh:
Nếu muốn tạo nên sự độc đáo, mới mẻ nhưng không kém phần ấn tượng thì màu xanh chính là một lựa chọn phù hợp. Tuỳ thuộc vào tuổi, hướng nhà hay chỉ đơn giản là sở thích của bạn thì sơn cửa sắt màu xanh lá cây hoặc xanh da trời sẽ khiến cho cổng nhà trở nên nổi bật hơn hẳn.
– Sơn cửa sắt màu ghi
Từ xưa, sơn màu ghi đã được sử dụng phổ biến và cho đến nay vẫn được nhiều người lựa chọn. Mặc dù không quá nổi bật như màu sắc khác, nhưng màu ghi đem lại cảm giác mới mẻ, dễ chịu, rất phù hợp với một ngôi nhà có nền sáng. Nếu bạn lo rằng sơn màu trắng sẽ bám bụi làm mất thẩm mỹ cho cổng nhà, thì màu ghi là sự lựa chọn thay thế vô cùng phù hợp.
– Sơn cửa sắt màu đen:
Nhắc đến màu đen là chúng ta nghĩ đến sự sang trọng, thanh lịch trong kiến trúc, kể cả nội thất và ngoại thất. Không thể phủ nhận rằng màu đen tạo nên điểm nhấn gây thu hút hơn cả cho cổng sắt nói riêng và cả ngôi nhà nói chung. Chính vì vậy, màu đen sẽ thích hợp hơn với kết cấu to lớn thay vì những cửa sắt kích thước nhỏ và trung bình.
Tương tự màu trắng, đây là gam màu mà bạn không lo bị lỗi mốt. Màu đen cũng vô cùng dễ phối hợp hài hoà với các màu sắc khác.
Nếu bạn là một người yêu thích những nét hoài cổ xưa cũ thì màu đỏ cực kì phù hợp với phong cách này. Ngoài ra, một số sắc màu sơn như: màu hồng, màu chàm hay màu vàng chanh cũng khiến cho cánh cổng sắt trở nên khác biệt.
1.4. Phối màu khi sơn cửa sắtNgay cả khi bạn đã lựa chọn được màu sơn phù hợp với hướng cổng và vận mệnh, nhưng bạn không muốn cổng sắt chỉ có 1 màu nhàm chán. Thậm chí, cả cánh cổng sắt chỉ sơn 1 màu trắng hoặc đen thì trông thật thiếu thiện cảm. Tất nhiên, bạn hoàn toàn có thể phối màu sơn cửa sắt: Sự kết hợp hài hòa màu sắc nơi cổng ngõ sẽ mang lại may mắn và tài vượng cho cho chính chủ nhân của ngôi nhà.
Ví dụ như: Sự kết hợp vàng – đen, hoặc sự kết hợp vàng – xanh càng tôn thêm phần sang trọng cho kiến trúc.
1.5. Màu sơn cửa sổ sắtBên cạnh tông màu nâu giả gỗ, thì có rất nhiều màu sắc phù hợp cho cửa sổ sắt như: màu trắng, màu xanh lam hoặc xanh lục. Bạn có thể lựa chọn màu sơn theo tuổi, theo tổng thể kiến trúc, hoặc đó là màu mà bạn thích để tạo thêm điểm nhấn cho ngôi nhà trở nên nổi bật.
2. Những lưu ý không thể bỏ qua khi sơn màu cửa sắt 2.1. Lưu ý khi chọn màu sơn cổng
Bên cạnh tông màu nâu giả gỗ, thì có rất nhiều màu sắc phù hợp cho cửa sổ sắt như: màu trắng, màu xanh lam hoặc xanh lục. Bạn có thể lựa chọn màu sơn theo tuổi, theo tổng thể kiến trúc, hoặc đó là màu mà bạn thích để tạo thêm điểm nhấn cho ngôi nhà trở nên nổi bật.
Ngoài việc sử dụng sơn theo đúng phong thuỷ, vận mệnh đã đề cập ở trên, thì việc sơn màu cổng sắt cũng cần lưu ý một số vấn đề như sau:
– Cổng nhỏ thì nên chọn những màu sắc tươi sáng như: màu trắng, màu xám, màu bạc, để tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đãng cho không gian
– Cổng lớn nên sử dụng màu sắc trung hòa là thích hợp nhất, ví dụ như màu đen, xanh thẫm. Những màu này làm tăng thêm phần sang trọng, uy nghi cho cả căn nhà.
– Cần sử dụng đúng loại sơn dành riêng cho sắt để bảo vệ bề mặt được tốt hơn. Đồng thời, sơn chất lượng sẽ đem lại đúng màu sắc mà bạn mong muốn.
– Có thể sơn những màu sơn khác nhau ở một số vị trí đặc biệt của cổng để tạo sự bắt mắt, nhưng hãy chú ý đảm bảo sự phối màu một cách hài hoà. Không nên vì muốn nổi bật mà tạo ra sự khác biệt quá lớn.
2.2. Lưu ý khi chọn loại sơn cửa sắtCổng sắt là dạng cổng kim loại rất dễ bị ăn mòn cũng như bị phá hủy theo thời gian. Do vậy bạn phải lưu ý khi lựa chọn và sử dụng loại sơn phủ dành riêng cho kim loại. Vì các loại sơn này được nghiên cứu và chứa các thành phần có khả năng bảo vệ bề mặt kim loại trước tác động của nước mưa, ánh nắng mặt trời hay thay đổi nhiệt độ đột ngột.
Bên cạnh đó, để tăng cường độ bền màu và bóng mịn cho cánh cổng sắt của ngôi nhà, bạn cũng nên chú trong đến việc lựa chọn và cách tiến hành sơn lót cho cửa. Để lựa chọn được những sản phẩm sơn tốt nhất các bạn nên kiểm tra chi tiết các thông số trên thùng sơn được nhà sản xuất có ghi chi tiết và đầy đủ qua đó đánh giá được chất lượng sơn.
Tuy nhiên, nếu không quá am hiểu, bạn có thể nhờ đến sự tư vấn của Thế giới Sơn. Hiện nay, chúng tôi có các loại sơn chất lượng dành cho cửa sắt như: sơn lót chống gỉ ghi 1040, sơn lót chống gỉ nâu 1025, sơn cao cấp iNDU Paint… Các dòng sơn dành cho sắt đang được chúng tôi cung cấp được đảm bảo đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về mẫu mã và chất lượng cho cửa sắt của gia đình bạn.
Chọn Màu Sơn Cổng Nhà Đẹp
1.1. Lựa chọn màu sơn theo hướng cổng
Từ xưa, cổng sắt thường rất được quan tâm khi thiết kế, bởi nó thể hiện “bộ mặt” cho cả ngôi nhà. Đây cũng là nơi ảnh hưởng đến vận khí của gia chủ. Vì vậy, việc lựa chọn màu sắc theo hướng cổng là vô cùng quan trọng.
Hướng Đông tương trợ với Mộc, tương sinh Thuỷ, tương khắc với Kim. Vì vậy, cổng nhà cần sơn các gam màu đen, xanh lục, xanh lam hoặc màu vàng, cà phê. Tránh các gam màu vàng kim, vàng chanh, trắng, đỏ hoặc tím.
Tương tự với hướng Đông Nam, màu sơn cổng phù hợp là xanh lam, xanh lục, đen, tiếp đến là màu vàng, màu cà phê. Và cần tránh các màu vàng kim, vàng chanh, đỏ, tím.
Hướng Nam tương trợ với Hoả, tương sinh Mộc, tương khắc với Thuỷ. Do đó, màu sắc phù hợp cho cổng nhà là đỏ, tím, vàng kim, vàng chanh, xanh lục. Cần tránh các gam màu đen, xanh lam, vàng và cà phê.
Hướng Tây Nam tương trợ với Thổ, tương sinh Hoả, tương khắc với Mộc. Nên chọn gam màu đỏ, tím, vàng chanh, màu đen, xanh lam, màu vàng hoặc cà phê. Tuyệt đối tránh màu vàng kim, trắng và xanh lục.
Hướng Tây thuộc Kim, tương sinh Thổ, tương khắc với Hoả. Màu sắc phù hợp cho hướng này là vàng, vàng kim, trắng, xanh lục, màu cà phê và tránh các màu đen, xanh lam, đỏ, tím hay vàng chanh.
Tương tự với hướng Tây Bắc, nên lựa chọn sơn màu cà phê, vàng kim, trắng, xanh lục. Không nên dùng sơn màu đỏ, tím, vàng chanh, đen, và xanh lam.
Hướng Bắc thuộc Thuỷ, tương sinh Kim, tương khắc với Thổ. Cổng nhà theo hướng này có thể lựa chọn sơn màu trắng, đen, xanh lam, vàng kim, vàng chanh, đỏ hoặc tím. Không sơn các gam màu vàng, màu cà phê, xanh lục.
Hướng Đông Bắc thuộc Thổ, tương sinh Hoả, tương khắc với Mộc. Tương tự như hướng ở Tây Nam, các màu phù hợp cho cổng sắt là đỏ, vàng chanh, màu đen, xanh lam, màu vàng hoặc cà phê. Tránh sơn cổng màu vàng kim, trắng hoặc xanh lục.
1.2. Chọn màu sơn theo mệnh của gia chủ
Ngày nay, yếu tố lựa chọn màu sắc cổng nhà không chỉ theo sở thích, mà các gia chủ còn quan tâm đến vận mệnh. Vốn dĩ, khi thiết kế thì hướng nhà cũng đã được cân nhắc xem xét cho phù hợp với tuổi của gia chủ. Nhưng để cụ thể hơn, thegioison vẫn sẽ hướng dẫn bạn màu sơn cổng sắt nào phù hợp với vận mệnh chủ nhân của ngôi nhà.
Tương ứng với quy luật: Kim sinh Thuỷ – Thuỷ sinh Mộc – Mộc sinh Hoả – Hoả sinh Thổ – Thổ sinh Kim, thì màu sắc tương thích và tương kị với từng vận mệnh gia chủ là như sau:
Chủ nhà mệnh Kim phù hợp với màu vàng, trắng, xám, ánh kim. Vì Thổ tương sinh Kim nên màu sắc của Thổ sẽ tiếp thêm sức mạnh cho người mệnh Kim, bao gồm: màu nâu đất, nâu sẫm. Vì Hoả khắc Kim nên màu sắc thuộc Hoả là tối kị cho người mệnh Kim, đó là: đỏ, hồng, cam.
Màu sắc đem lại may mắn với người mệnh Mộc là xanh lá cây. Vì Thuỷ tương sinh với Mộc nên màu sắc của Thuỷ cực kỳ tốt cho gia chủ mệnh Mộc, đó là: đen, xanh biển, xanh dương. Vì Kim khắc Mộc nên màu vàng, màu trắng bạc hay màu nâu đất không phù hợp với gia chủ thuộc mệnh này.
Với chủ nhà mệnh này, nên lựa chọn gam màu đen, xanh lam. Vì Kim sinh Thuỷ nên màu sắc Kim chắc chắn phù hợp với người mệnh Thuỷ: trắng, bạc, ánh kim.
Vì Thổ khắc Thuỷ nên gia chủ mệnh Thuỷ không nên dùng các màu nâu hay vàng sẫm. Ngoài ra, màu sắc của Mộc và Hoả cũng ảnh hưởng không tốt đến mệnh Thuỷ, nên người mệnh này cũng cần tránh màu xanh lá, đỏ, hồng, vàng cam.
Màu sắc phù hợp với chủ nhân mệnh Hoả là đỏ, cam, hồng, tím. Tuy nhiên, nếu lạm dụng quá nhiều những màu sắc này sẽ mang lại vận khí không tốt cho người mệnh Hoả. Do Mộc sinh Hoả, nên người mệnh Hoả cũng hợp với màu tương sinh là xanh lá cây. Màu sắc mệnh Kim cũng phù hơp với người mệnh Hoả, đó là màu vàng, trắng. Không nên lựa chọn các màu đen, xám, màu tím lạnh, màu xanh biển sẫm do màu của Thuỷ khắc mệnh Hoả.
Trái với quan niệm cho rằng người mệnh Thổ hợp màu trầm, thì màu sắc tươi sáng sẽ đem lại nhiều vận may, tài lộc cho người mệnh Thổ hơn. Cụ thể là màu vàng, vàng nâu. Do Hoả sinh Thổ nên màu đỏ, hồng, cam, tím cũng phù hợp với người mệnh Thổ. Vì Mộc khắc Thổ nên hiển nhiên, các màu sắc như xanh lá cây, xanh da trời sẽ ảnh hưởng không tốt cho người mệnh Thổ.
1.3. Chọn màu sơn cổng sắt theo tính chất màu sắcMột số chủ nhà khác lại muốn sơn màu cổng theo sở thích của mình mà không để ý nhiều đến phong thuỷ. Đôi khi họ cho rằng, màu sắc ngoài cổng sẽ thể hiện phần nào xì-tai (phong cách) cá tính riêng của bản thân. Do đó, những người như này sẽ quan tâm đến sự hoà hợp giữa cấu trúc của ngôi nhà với màu sắc ngoài cổng, cũng như màu sắc cá nhân họ ưa thích.
Ngoài ra, xu hướng kiến trúc thay đổi theo từng giai đoạn nên rất nhiều chủ nhà lo rằng màu sơn của mình bị lỗi mốt. Hoặc chỉ đơn giản là bạn muốn thay đổi diện mạo mới cho cổng nhà mình. Khi ấy, bạn hoàn toàn có thể sơn lại cửa sắt.
Màu trắng thể hiện sự tinh tế, trang nhã và không kém phần sang trọng, hiện đại. Màu trắng khuếch tán ánh sáng tốt, khiến cho không gian trở nên sáng và rộng rãi hơn. Bởi vậy, đây là sắc màu được khá nhiều gia chủ ưa thích tính đến thời điểm hiện tại.
Dù muốn bắt kịp một xu hướng nào đi nữa, thì sự xuất hiện của màu trắng là không thể thiếu trong các bản thiết kế hiện đại. Bên cạnh đó, bạn không phải lo lắng nếu có ý định phối màu trắng với bất kỳ sắc màu khác cho cánh cổng nhà bạn.
Có thể thấy rằng, những năm gần đây thì màu vàng được cập nhật trong bảng màu sơn cửa sắt. Cổng sắt màu vàng sẽ khiến cho không gian ngôi nhà trở nên tươi mới và ấm cúng hơn. Với tông vàng này, thì 02 màu được ưa chuộng hơn cả là sơn cửa sắt màu vàng đồng và sơn cửa sắt màu vàng kem.
Dự đoán cho rằng, sơn cửa sắt màu gỗ tiếp tục “làm mưa làm gió” trong những năm tới. Và hiển nhiên, các nhà sản xuất phải đem tới các màu sơn cửa sắt giả gỗ đa dạng để phục vụ cho nhu cầu này của người dùng.
Nếu muốn tạo nên sự độc đáo, mới mẻ nhưng không kém phần ấn tượng thì màu xanh chính là một lựa chọn phù hợp. Tuỳ thuộc vào tuổi, hướng nhà hay chỉ đơn giản là sở thích của bạn thì sơn cửa sắt màu xanh lá cây hoặc xanh da trời sẽ khiến cho cổng nhà trở nên nổi bật hơn hẳn.
Từ xưa, sơn màu ghi đã được sử dụng phổ biến và cho đến nay vẫn được nhiều người lựa chọn. Mặc dù không quá nổi bật như màu sắc khác, nhưng màu ghi đem lại cảm giác mới mẻ, dễ chịu, rất phù hợp với một ngôi nhà có nền sáng. Nếu bạn lo rằng sơn màu trắng sẽ bám bụi làm mất thẩm mỹ cho cổng nhà, thì màu ghi là sự lựa chọn thay thế vô cùng phù hợp.
Nhắc đến màu đen là chúng ta nghĩ đến sự sang trọng, thanh lịch trong kiến trúc, kể cả nội thất và ngoại thất. Không thể phủ nhận rằng màu đen tạo nên điểm nhấn gây thu hút hơn cả cho cổng sắt nói riêng và cả ngôi nhà nói chung. Chính vì vậy, màu đen sẽ thích hợp hơn với kết cấu to lớn thay vì những cửa sắt kích thước nhỏ và trung bình.
Tương tự màu trắng, đây là gam màu mà bạn không lo bị lỗi mốt. Màu đen cũng vô cùng dễ phối hợp hài hoà với các màu sắc khác.
Nếu bạn là một người yêu thích những nét hoài cổ xưa cũ thì màu đỏ cực kì phù hợp với phong cách này. Ngoài ra, một số sắc màu sơn như: màu hồng, màu chàm hay màu vàng chanh cũng khiến cho cánh cổng sắt trở nên khác biệt.
1.4. Phối màu khi sơn cửa sắtNgay cả khi bạn đã lựa chọn được màu sơn phù hợp với hướng cổng và vận mệnh, nhưng bạn không muốn cổng sắt chỉ có 1 màu nhàm chán. Thậm chí, cả cánh cổng sắt chỉ sơn 1 màu trắng hoặc đen thì trông thật thiếu thiện cảm. Tất nhiên, bạn hoàn toàn có thể phối màu sơn cửa sắt: Sự kết hợp hài hòa màu sắc nơi cổng ngõ sẽ mang lại may mắn và tài vượng cho cho chính chủ nhân của ngôi nhà.
Ví dụ như: Sự kết hợp vàng – đen, hoặc sự kết hợp vàng – xanh càng tôn thêm phần sang trọng cho kiến trúc.
1.5. Màu sơn cửa sổ sắtBên cạnh tông màu nâu giả gỗ, thì có rất nhiều màu sắc phù hợp cho cửa sổ sắt như: màu trắng, màu xanh lam hoặc xanh lục. Bạn có thể lựa chọn màu sơn theo tuổi, theo tổng thể kiến trúc, hoặc đó là màu mà bạn thích để tạo thêm điểm nhấn cho ngôi nhà trở nên nổi bật.
2. Những lưu ý không thể bỏ qua khi sơn màu cửa sắt 2.1. Lưu ý khi chọn màu sơn cổngNgoài việc sử dụng sơn theo đúng phong thuỷ, vận mệnh đã đề cập ở trên, thì việc sơn màu cổng sắt cũng cần lưu ý một số vấn đề như sau:
– Cổng nhỏ thì nên chọn những màu sắc tươi sáng như: màu trắng, màu xám, màu bạc, để tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đãng cho không gian
– Cổng lớn nên sử dụng màu sắc trung hòa là thích hợp nhất, ví dụ như màu đen, xanh thẫm. Những màu này làm tăng thêm phần sang trọng, uy nghi cho cả căn nhà.
– Cần sử dụng đúng loại sơn dành riêng cho sắt để bảo vệ bề mặt được tốt hơn. Đồng thời, sơn chất lượng sẽ đem lại đúng màu sắc mà bạn mong muốn.
– Có thể sơn những màu sơn khác nhau ở một số vị trí đặc biệt của cổng để tạo sự bắt mắt, nhưng hãy chú ý đảm bảo sự phối màu một cách hài hoà. Không nên vì muốn nổi bật mà tạo ra sự khác biệt quá lớn.
2.2. Lưu ý khi chọn loại sơn cửa sắtCổng sắt là dạng cổng kim loại rất dễ bị ăn mòn cũng như bị phá hủy theo thời gian. Do vậy bạn phải lưu ý khi lựa chọn và sử dụng loại sơn phủ dành riêng cho kim loại. Vì các loại sơn này được nghiên cứu và chứa các thành phần có khả năng bảo vệ bề mặt kim loại trước tác động của nước mưa, ánh nắng mặt trời hay thay đổi nhiệt độ đột ngột.
Bên cạnh đó, để tăng cường độ bền màu và bóng mịn cho cánh cổng sắt của ngôi nhà, bạn cũng nên chú trong đến việc lựa chọn và cách tiến hành sơn lót cho cửa. Để lựa chọn được những sản phẩm sơn tốt nhất các bạn nên kiểm tra chi tiết các thông số trên thùng sơn được nhà sản xuất có ghi chi tiết và đầy đủ qua đó đánh giá được chất lượng sơn.
Tuy nhiên, nếu không quá am hiểu, bạn có thể nhờ đến sự tư vấn của Thế giới Sơn. Hiện nay, chúng tôi có các loại sơn chất lượng dành cho cửa sắt như: sơn lót chống gỉ ghi 1040, sơn lót chống gỉ nâu 1025, sơn cao cấp iNDU Paint… Các dòng sơn dành cho sắt đang được chúng tôi cung cấp được đảm bảo đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về mẫu mã và chất lượng cho cửa sắt của gia đình bạn.
10 Cách Đặt Tên Nhà Hàng Tạo Ấn Tượng Ngay Lần Đầu
Giữa vô vàn nhà hàng, quán ăn như hiện nay thì một cái tên thật ấn tượng sẽ thu hút khách hàng và khiến nhà hàng của bạn được ghi nhớ lâu hơn. Nếu bạn đang dự định mở nhà hàng và đang đi tìm một thương hiệu cho riêng mình thì 10 cách đặt tên nhà hàng sau đây sẽ giúp bạn nảy ra những ý tưởng tuyệt vời.
1. Nguyên tắc đặt tên nhà hàngTrong kinh doanh nhà hàng, ngoài đồ ăn ngon hay dịch vụ tốt thì điều đầu tiên khách hàng nhìn thấy khi tiếp xúc lần đầu chính là tên và hình ảnh nhà hàng. Không đơn thuần chỉ là một cách gọi, tên nhà hàng còn tạo nên một dấu ấn đặc biệt, một thương hiệu riêng đi sâu vào trí nhớ của khách hàng. Tuy nhiên không ít nhà hàng lại mải nghĩ ra một cái tên độc lạ mà vô tình khiến nó trở nên quá lạ lẫm, khó nhớ với khách hàng của mình. Do đó trước khi là một cái tên ý nghĩa và ấn tượng thì tên nhà hàng của bạn cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:
– Ngắn gọn, dễ nhớ, dễ đọc, dễ viết: Một cái tên ngắn gọn, dễ đọc, dễ viết sẽ giúp nhà hàng của bạn lưu lại lâu hơn trong trí nhớ của khách hàng và sau nữa là giúp họ dễ dàng hơn khi giới thiệu nhà hàng với bạn bè hoặc khi cần tìm kiếm hay chia sẻ qua các kênh online. Tên nhà hàng không nên dài quá 5 từ. Nếu bạn đặt tên tiếng Việt hãy tránh những từ ngữ dễ gây hiểu lầm. Nếu đặt tên nhà hàng bằng tiếng Anh, bạn hãy lựa chọn những cái tên đơn giản hoặc có vần điệu và dễ phiên âm sang tiếng Việt.
– Một số chủ kinh doanh thường đặt tên nhà hàng quá chi tiết như Nhà hàng chuyên Vịt cỏ Vân Đình, Nhà hàng cơm cuộn rong biển Hàn Quốc,… vì muốn truyền tải đầy đủ thông tin nhà hàng. Tuy nhiên điều này vô tình tạo nên một cái tên dài, phức tạp, khó nhớ mà rất dễ “chìm nghỉm” giữa vô vàn cái tên khác bởi không gây được ấn tượng đối với khách hàng.
– Lựa chọn tên mà bạn có thể sở hữu: Khi đặt tên nhà hàng bạn nên tránh lựa chọn những cái tên trùng lặp hay tương tự với các nhãn hiệu/nhà hàng khác bởi rất dễ dẫn đến những tranh chấp về bản quyền cũng như dễ gây nhầm lẫn đối với khách hàng. Hiện nay không ít nhà hàng đặt tên tương tự với các thương hiệu lớn. Điều này có thể mang về cho bạn một lượng khách ban đầu bởi nhiều người nhầm lẫn với thương hiệu lớn kia, tuy nhiên sẽ không đạt được hiệu quả kinh doanh về lâu dài.
2. Gợi ý 10 cách đặt tên nhà hàng hay, ý nghĩa và thu hút khách hàngĐặt tên nhà hàng theo phong thủy ngũ hành
Việc kinh doanh vốn được coi là chuyện đại sự trong quan niệm văn hóa của người Việt. Không chỉ là xem hướng mở nhà hàng, xem ngày khai trương,… mà một cái tên “hợp phong thủy” cũng mang đến hy vọng về một nhà hàng buôn may bán đắt, kinh doanh thuận lợi.
Hiện nay có 2 cách chính để đặt tên nhà hàng theo phong thủy là đặt tên theo phong thủy ngũ hành và đặt tên theo phong thủy âm dương.
Phong thủy ngũ hành bao gồm: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Khi đặt tên nhà hàng bạn nên xem mệnh của mình hợp mệnh nào, khắc mệnh nào để đưa ra lựa chọn phù hợp. Các mệnh tương sinh, tương khắc trong ngũ hành:
Tương sinh: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Tương khắc: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.
Chữ cái thuộc hành Kim: C, Q, R, S, X
Chữ cái thuộc hành Mộc: G, K
Chữ cái thuộc hành Thủy: Đ, B, P, H, M
Chữ cái thuộc hành Hỏa: D, L, N, T, V
Chữ cái thuộc hành Thổ: A, Y, E, U, O, I
Nếu dựa theo phong thủy âm dương, bạn có thể tham khảo cách đặt tên nhà hàng bằng chữ Hán và dựa vào nét bút. Chữ Hán thường có các bộ chữ tính theo nét chữ. Do đó số nét bút đặt tên cửa hàng có thể là chẵn hoặc lẻ theo cách viết chữ Hán. Con số xét theo phong thủy Âm – Dương thì số nét chữ lẻ là âm và chẵn là dương. Ví dụ: chữ Nhất là âm, chữ Nhị là dương.
Theo phong thủy, tên nhà hàng, cửa hàng nên dùng đơn số (Âm hoặc Dương) hoặc song số có cả âm và dương là tốt nhất. Một số cách sắp xếp các chữ tốt: Dương – Âm, Âm – Dương, Âm – Âm – Dương, Dương – Dương – Âm. Trong khi đó, nên tránh thứ tự Âm – Dương – Âm, Dương – Âm – Dương bởi sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến công việc kinh doanh của bạn.
Dựa theo quy mô về không gian nhà hàng, quy mô về số lượng nhà hàng trong chuỗi hay quy mô về sự đa dạng món ăn/loại hình ẩm thực,… cũng là một cách để đặt tên nhà hàng phổ biến hiện nay.
Một số cái tên gợi lên quy mô lớn về nguyên liệu như Thế giới hải sản, Woo – Thế giới hàu, Vườn Ốc Wongnai,… Một số tên nhà hàng lại gợi lên một không gian nhỏ và gần gũi như Góc Hà Nội, Hẻm Quán,… Nếu bạn muốn một cái tên sang trọng hơn có thể tham khảo Sài Gòn Phố Palace, Shang Palace,… Tùy từng trường hợp cũng như mong muốn của bạn để lựa chọn ra cái tên ấn tượng và phù hợp nhất.
Hiện nay, các nhà hàng khá chuộng hình thức đặt tên theo tiếng nước ngoài. Thường thì các tên nhà hàng đặt theo tiếng nước nào sẽ mang phong cách ẩm thực của nước đó như Le Monde Steak, Moo Beef Steak, Pepperonis,… là các nhà hàng món Âu, hay GoGi House, King Dakgalbi (sự kết hợp giữa tiếng Anh và phiên âm tiếng Hàn),… là các nhà hàng mang phong cách ẩm thực Hàn Quốc,… Ngoài ra, tên tiếng Anh được sử dụng rất phổ biến bởi đây là ngôn ngữ quốc tế, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng như Hotpot Story, Mr.Pizza,…
Khi đặt tên nhà hàng bằng tiếng nước ngoài, bạn nên sử dụng các tên đơn giản, dễ đọc, có vần điệu để dễ nhớ,… Ngoài ra bạn cũng nên tìm hiểu kỹ về ý nghĩa của từ, tránh trường hợp sử dụng các từ đa nghĩa có ý nghĩa không phù hợp hay phiên âm dễ gây hiểu lầm,…
Đây là cách đặt tên khá phổ biến và dễ làm. Thường thì tên viết tắt sẽ gắn với một ý nghĩa nào đó như đặc trưng, thông điệp truyền tải hay thể hiện định vị của nhà hàng,… Việc sử dụng từ viết tắt giúp tên nhà hàng trở nên ngắn gọn, dễ đọc, dễ ghi nhớ. Rất nhiều thương hiệu đã đặt tên nhà hàng theo từ viết tắt như KFC (Kentucky Fried Chicken), Vejo (The Vege Journey),…
Hiện nay có khá nhiều nhà hàng đặt tên theo giá để thu hút thực khách như Buffet 99K, Xiên nướng 5K,… Tuy nhiên, giá là yếu tố rất dễ bị thay đổi bởi quy luật cung cầu trên thị trường nên bạn cần cân nhắc kỹ khi quyết định đặt tên nhà hàng theo mức giá.
Không nhiều nhà hàng sử dụng các con số để đặt tên nhưng đây cũng là một cách để bạn tạo ấn tượng với khách hàng. Đằng sau mỗi con số thường thể hiện những ý nghĩa đặc biệt hay phong cách mang tính biểu tượng mà nhà hàng muốn truyền tải. Ví dụ như Phở 24 (nước dùng được chế biến từ 24 loại gia vị khác nhau, ngoài ra còn tượng trưng cho 24 giờ trong một ngày với hy vọng các cửa hàng Phở 24 sẽ không bao giờ đóng cửa trên toàn thế giới và hướng đến phục vụ khách hàng 24/24,…) hay như Nhà hàng 1946 (tái hiện không gian và văn hóa ẩm thực Việt Nam thời kỳ 1930 – 1964),…
Nếu như bạn đang kinh doanh ẩm thực mang đặc trưng vùng miền thì đây là một gợi ý tốt khi đặt tên nhà hàng dành cho bạn. Từ Bắc vào Nam, mỗi một địa danh lại gắn liền với một đặc sản hoặc một nét văn hóa ẩm thực riêng biệt như Phở Hà Nội, bánh mì Hội An, mỳ Quảng,… Nhiều thương hiệu đã đặt tên nhà hàng theo đặc trưng ẩm thực vùng miền như Làng nướng Nam Bộ, Vị Quảng, Nét Huế, Tây Bắc Quán,…
Không cần phải là những cái tên hoa mỹ, đôi khi những tên gọi hết sức dân dã, mộc mạc như Quán Quê, Quán Bụi, Nhà hàng Dì Mai,… lại tạo nên sự gần gũi, thân thuộc đối với thực khách. Những cái tên như thế không phải quá ấn tượng nhưng lại dễ đi vào lòng người.
Nếu như nhà hàng của bạn phục vụ chuyên một món nào đó thì bạn có thể đặt tên nhà hàng theo tên món đó. Cách đặt tên này giúp khách hàng dễ dàng nhận biết rằng nhà hàng của bạn bán gì. Những cái tên như Vua Chả Cá, Chả cá Anh Vũ, Lẩu nấm Hàn Quốc, Lẩu Dê 45,.. rất đơn giản, dễ nhớ, dễ nhận biết. Cách đặt tên nhà hàng rất phổ biến hiện nay, vì vậy bạn nên có sự sáng tạo hoặc kết hợp với một số cách đặt tên khác để giúp nhà hàng của mình trở nên nổi bật hơn giữa rất nhiều cái tên tương tự.
Những cái tên độc đáo, sáng tạo, gợi được sự liên tưởng và kích thích sự tò mò thường sẽ thu hút khách hàng, thúc giục họ đến khám phá và là cách để quảng bá rất tốt cho nhà hàng. Bạn có thể sử dụng những đặc tính của món ăn để đặt tên như Wrap & Roll (liên tưởng ngay đến các món cuốn), hay sử dụng các tính từ mô tả món ăn như Giòn Rụm, Cay Quán,… Hãy thử là người thưởng thức món ăn, bạn sẽ có thêm nhiều ý tưởng thú vị cho tên quán của mình.
Ngoài ra, những cái tên độc lạ cũng khiến khách hàng tò mò nhiều hơn về nhà hàng của bạn. Cơm Tấm Bãi Rác, Lẩu Bò Nghĩa Địa, Xôi Nhà Xác,… là những cái tên nghe thì rợn người nhưng lúc nào cũng đông khách.
Mẫu Màu Sơn Phòng Khách Nhà Ống Ấn Tượng
1. Top 10 màu sơn phòng khách nhà ống dẫn đầu xu hướng hiện nay
Nhà ống là kiểu nhà hình chữ nhật, có phần mặt tiền nhỏ hơn chiều sâu của ngôi nhà và thường được xây dựng ở phố. Chính vì thế, không gian phòng khách nhà ống bị hạn chế ánh sáng, ít tận dụng được ánh sáng tự nhiên và khá tối.
Để khắc phục những điều này, người ta thường:
Chọn những màu sơn sáng, nhạt hoặc trung tính như trắng, vàng nhạt, kem, xám, xanh dương nhạt, xanh bạc hà… Điều này vừa mang đến vẻ đẹp hài hòa, tinh tế, tươi mới vừa giúp mở rộng không gian.
Hoặc sơn màu sáng làm tông màu chủ đạo thì sẽ sử dụng thêm màu đậm hơn làm điểm nhấn. Nhờ đó, phòng khách vừa nổi bật hơn vừa tạo ra sự thông thoáng của không gian.
Đặc biệt, nên hạn chế những màu sơn đậm, tối hay rực rỡ vì các màu này có thể làm cho phòng khách trở nên nóng bức, bí bách hơn.
Vẻ đẹp sang trọng, trang nhã của phòng khách nhà ống sơn màu Frost White OW041. Cả căn phòng khách nhà ống như bừng sáng, thông thoáng và rộng rãi hơn với tông màu trắng tinh khôi. Sơn màu xám sáng kết hợp xám ghi mang đến vẻ đẹp lịch lãm, sang trọng cho phòng khách nhà ống. Nhờ sự kết hợp của màu trắng xám và xám ghi mà phòng khách nhà ống sang trọng, thanh lịch và hiện đại hơn. Vẻ đẹp trang nhã, thanh lịch của phòng khách nhà ống sơn màu trắng xám. Thêm chút thâm trầm, tĩnh lặng mà vẫn sang trọng với phòng khách nhà ống sơn màu xám đậm kết hợp xám sáng. Phòng khách nhà ống mang vẻ đẹp dịu dàng, lãng mạn nhưng không kém phần tươi sáng với tông màu tím kết hợp tông màu trắng. Mang hơi thở thiên nhiên và vẻ đẹp trang nhã, dịu mát vào căn phòng khách nhà ống với màu sơn xanh rêu kết hợp trắng xám. Sơn màu trắng xám kết hợp với vân đá giúp cho phòng khách nhà ống rộng rãi, thông thoáng và sang trọng, thanh lịch hơn. Kết hợp giữa màu xám sáng và trắng xám, phòng khách mang vẻ đẹp hài hòa, nhã nhặn và sáng sủa.
2. Hướng dẫn cách phối màu cho phòng khách nhà ống theo phong thủyNgoài việc chọn màu sơn phòng khách nhà ống sao cho đẹp thì việc chọn màu sơn hợp phong thủy cũng rất quan trọng. Bởi theo quan niệm phong thủy, màu sắc có tác dụng hỗ trợ, cân bằng và điều hòa mọi yếu tố trong cuộc sống.
Chọn màu sơn phòng khách nhà ống hợp phong thủy sẽ giúp hút tài, hút lộc, tăng vượng khí.
Phòng khách nhà ống sơn màu trắng xám mang vẻ đẹp thanh lịch, hiện đại và hợp với gia chủ mệnh Kim, Thủy.
Giống như nhiều kiểu nhà khác, việc chọn màu sơn phòng khách nhà ống cũng cần căn cứ vào hai yếu tố là hướng và mệnh gia chủ.
Phối màu cho phòng khách theo hướng: Hướng phòng khách là hướng cửa chính của phòng. Phòng khách nhà ống có thể quay theo một trong bốn hướng khác nhau là Đông, Tây, Nam, Bắc. Mỗi hướng phòng này đều có những đặc điểm riêng và hợp với những màu sắc khác nhau.
Phối màu cho phòng khách theo bản mệnh gia chủ: Căn cứ vào quy luật Ngũ hành, bạn nên chọn những màu tương hợp, tương sinh với bản mệnh gia chủ (Kim, Mộc, Thủy, Thổ, Hỏa) cho phòng khách nhà ống và hạn chế những màu tương khắc.
Mẫu Phối Màu Sơn Nhà Cấp 4 Đep Ấn Tượng
1. Nguyên tắc phối màu sơn nội, ngoại thất cho nhà cấp 4
Phối màu theo tỷ lệ vàng 60-30-10: Cách phối này gây ấn tượng tốt về thị giác và mang lại vẻ đẹp đa dạng, hài hòa cho căn nhà. Theo nguyên tắc, bạn cần phối 3 màu như sau:
60% là màu chủ đạo, dùng để sơn tường
30% là màu kết hợp, dùng để sơn các chi tiết lớn như cột, khung cửa..
10% là màu nhấn, sơn ở các chi tiết kiến trúc nhỏ như hoa văn, họa tiết trang trí.
Cần phối màu sơn nhà cấp 4 theo tỷ lệ 60:30:10 để mang đến vẻ đẹp hài hòa, cân đối, đa dạng.
Phối màu theo phong cách kiến trúc: Mỗi căn nhà sẽ được thiết kế phong cách khác nhau và chính yếu tố này chi phối đến cách chọn màu sơn. Cụ thể:
Phong cách tân cổ điển: Thường sơn màu trắng kem, vàng kết hợp trắng, vàng kem đồng để tôn lên vẻ đẹp tinh tế, thanh lịch.
Phong cách hiện đại: Chú trọng đến màu trắng, ghi, xám… để mang lại vẻ đẹp sang trọng, hiện đại, trẻ trung.
Nhà cấp sơn màu Nippon CV-04 kết hợp với màu Your Shadow 26A-3P, White BS 9102 mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế.
2. Các cách phối màu sơn nhà cấp 4 đẹp Chọn màu sơn cho nhà cấp 4 theo yếu tố phong thủyChọn màu sơn theo phong thủy không những mang lại tính thẩm mỹ mà còn đem đến may mắn, tài lộc cho gia chủ.
Nguyên tắc chung khi chọn màu sắc theo phong thủy là nên chọn những màu tương sinh, tương hợp với bản mệnh gia chủ theo Ngũ hành. Cụ thể, màu sơn phù hợp với bản mệnh gia chủ như sau:
Màu sơn cho người mệnh Kim: Trắng, kim, vàng, xám, ghi, bạc, nâu…
Màu sơn cho người mệnh Mộc: Xanh lá, xanh đen, xanh nước biển…
Màu sơn cho người mệnh Thủy: Trắng, ánh kim, xanh dương, xám, ghi,…
Màu sơn cho người mệnh Hỏa: Đỏ, hồng, cam, hoa đào, tím, xanh lá cây…
Màu sơn cho người mệnh Thổ: Vàng, nâu xám, nâu đất, hồng, cam, đỏ, tím…
Nhà cấp 4 sơn màu Provincial Tan 37A-3P, Moonrock 37C-3D phù hợp với gia chủ mệnh Thổ.
Chọn tông màu sáng chủ đạo làm sáng bừng không gianPhòng ăn với màu sơn tường trắng sáng tạo cảm hứng về nhà mỗi ngày – không gian để sum vầy bữa cơm thêm hấp dẫn Tông màu trắng kết hợp với màu xanh da trời sáng khiến cho phòng khách rộng rãi, ấm áp và là nơi tụ họp ấm cúng của gia đình vào cuối tuần Một không gian nhỏ với màu trắng kem vừa đẹp lại rất ấm áp và yên bình cho những cô nàng, chàng trai với cuộc sống độc thân Góc nhỏ làm việc trở nên tươi sáng, sạch đẹp với tông màu trắng, giúp bạn tăng cao khả năng tập trung và hiệu suất. Tông màu trắng mang đến sự thanh mát, trong lành đầy sức sống cho phòng khách
Tạo điểm nhấn với màu nội thấtBộ sofa màu xanh kết hợp tông trắng của màu sơn tường tạo nên sự rộng rãi, không gian mở từ phòng khách đến phòng ăn, xóa đi sự chật hẹp về không gian Chiếc bàn độc đáo từ mây tre kết hợp với sắc xanh nhạt của bức tường biến không gian căn phòng từ đơn điệu trở nên bắt mắt và ấn tượng Màu sơn tường tông hồng kết hợp với bộ bàn ghế màu đen tạo điểm nhấn sang trọng cho căn phòng trở nên lịch lãm và tinh tế Căn phòng khách tông màu xám tương đồng giữa màu sơn và nội thất mang đến sự hài hòa lôi cuốn và thật sự là không hề nhàm chán.
Sử dụng thêm cây xanh hoặc chất liệu gỗ làm điểm nhấn cho căn nhàĐể làm nên những căn nhà cấp 4 làm say mê lòng người trên không thể thiếu những màu sơn đẹp đến từ thương hiệu sơn uy tín.Sơn Nippon – Thương hiệu sơn số 1 châu Á mang đến cho bạn giải pháp bảo vệ và trang trí nhà cấp 4 thông qua nhiều sản phẩm sơn ngoại thất chất lượng như:
3.1. Sơn Nippon WeatherGard Plus+Sơn Nippon WeatherGard Plus+ là loại sơn nước ngoại thất cao cấp có nhiều tính năng ưu việt như:
Màu sơn: Phong phú, đa dạng và rất bền
Màng sơn bóng mờ, phẳng mịn, có khả năng bám dính tốt trên bề mặt sơn ổn định.
Khả năng chống lại các tác nhân từ bên ngoài: Chống thấm nước, chống rong rêu, nấm mốc, có khả năng chống kiềm hóa và muối hóa cao.
Tiết kiệm điện năng: Sơn phản xạ phần lớn các tia hồng ngoại, giúp làm giảm nhiệt độ bề mặt ngoại thất và không gian nội thất. Nhờ đó, có thể tiết kiệm điện năng của các thiết bị làm mát như điều hòa nhiệt độ, quạt máy…
Sơn Nippon WeatherGard Plus+ có khả năng chống bám bụi tuyệt vời.
3.2. Sơn Nippon WeatherGardSơn Nippon WeatherGard cũng là loại sơn nước ngoại thất cao cấp và có các đặc điểm nổi bật như:
Màu sơn phong phú, có cả màu đặc biệt theo yêu cầu, bền màu theo thời gian
Màng sơn bóng, phẳng mịn,
Độ bền cao, độ bám dính tốt nếu bề mặt ngoại thất ổn định
Khả năng chống tác động từ bên ngoài: Chống thấm nước, chống rêu, mốc, chịu chùi rửa và chống kiềm hóa và muối hóa.
An toàn: Không độc hại, không chứa thủy ngân, chì, các kim loại năng, hàm lượng hữu cơ bay hơi thấp, dưới 50g/L VOC
Sơn Nippon WeatherGard là loại sơn nước ngoại thất cao cấp giúp tiết kiệm điện năng.
3.3. Sơn Nippon WeatherGard Siêu BóngSơn Nippon WeatherGard Siêu Bóng là loại sơn nước ngoại thất cao cấp được biết đến với các ưu điểm nổi bật như:
Màu sắc đa dạng, có màu đáp ứng theo yêu cầu, bền màu
Màng sơn siêu bóng, phẳng mịn, đem lại sự sang trọng cho bề mặt ngoại thất
Góp phần tiết kiệm điện năng: Do sơn phản xạ được các tia hồng ngoại. Nhờ đó nhiệt độ bề mặt ngoại thất và không gian bên trong được giảm nhiệt độ. Bạn không cần sử dụng nhiều các thiết bị làm mát như điều hòa nhiệt độ, quạt…
Thi công: Dễ dàng, ít văng bắn
An toàn với người sử dụng và môi trường: Không chứa các chất độc hại, chì, crôm, thủy ngân, kim loại nặng và hàm lượng chất hữu cơ bay hơi chỉ dưới 40g/L VOC
Bí Quyết Chọn Màu Sơn Cổng Nhà Đẹp Hợp Phong Thủy
Nhiều người chọn sơn cổng nhà chỉ theo sở thích hay cảm thấy màu nào đẹp thì sơn. Tuy nhiên trên thực tế nếu biết cách chọn màu sơn phù hợp với phong thủy thì nó có thể mang lại thịnh vượng, tài lộc, may mắn cho gia đình, đây cũng là lời khẳng định của các chuyên gia phong thủy. 1. Chọn màu sơn hợp mệnh
Cửa cổng chính là nơi sẽ tiếp nhận toàn bộ nguồn năng lượng cho ngôi nhà. Trong phong thủy, việc chọn màu sơn cổng đẹp, phù hợp với phong thủy thì nó sẽ giúp hóa giải được các nguồn năng lượng xấu, đem lại sự may mắn cũng như tài lộc vào trong gia đình. Vậy nên, khi chọn màu sơn cổng nhà hợp mệnh chủ nhà thì phải dựa vào ngũ hành tương sinh tương khắc với mệnh tương ứng của Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Cụ thể như sau:
+ Gia chủ mệnh Kim: Nên sơn cửa cổng sắt có màu trắng hay vàng, tránh sơn màu đỏ.
+ Gia chủ mệnh Mộc: Nên chọn sơn cổng nhà màu xanh lá hay màu đen, tránh sử dụng sơn màu trắng.
+ Gia chủ mệnh Thủy: Nên chọn sơn cổng nhà có màu đen hay xanh da trời đậm, không nên sơn màu nâu hay màu xàng.
+ Gia chủ mệnh Hỏa: Nên chọn sơn cổng có màu da cam đậm, đỏ, tránh sử dụng sơn có màu xanh dương.
+ Gia chủ mệnh Thổ: Nên chọn sơn cổng có màu vàng đất, nâu hay màu xám. Tránh chọn sơn có màu xanh lá.
Nếu ngôi nhà của bạn được sơn bằng một gam màu phù hợp với màu bản mệnh thì bạn có thể chọn màu sơn cho cổng làm sao giống với màu sắc sơn nhà. Sự kết hợp này sẽ đem lại lợi ích to lớn về mặt phong thủy, tạo nên sự hài hòa, tính thẩm mỹ cao cho tổng thể ngôi nhà.
2. Chọn màu sơn cổng nhà đẹp theo hướng
Bên cạnh việc lựa chọn màu sơn cổng nhà phù hợp với màu bản mệnh thì đôi khi gia chủ cũng có thể lựa chọn màu sơn cổng nhà theo hướng, từ đó sẽ làm cho ngôi nhà thu hút được nguồn năng lượng tốt, giúp phát triển sự thịnh vượng cũng như đem lại nhiều điều may mắn. Khi chọn màu sơn cho công nhà theo hướng gia chủ cần lưu ý những vấn đề như sau:
+ Nếu cổng nhà có hướng Bắc Nam thì tốt nhất bạn nên chọn màu sơn da trời đậm, màu trắng hoặc xám ghi cho cửa cổng.
+ Nếu cổng nhà ở hướng Nam thì màu sơn thích hợp nhất là màu cam và màu xanh lá cây.
+ Nếu cổng nhà hướng Đông Nam hay hướng Đông thì bạn nên chọn màu sơn là xanh lá cây hay xanh da trời.
+ Nếu cổng nhà có hướng Đông Bắc hay Tây Nam thì màu cam, vàng, nâu sẽ là gam màu thích hợp để gia chủ lựa chọn.
Bên cạnh đó, nếu muốn công việc làm ăn phát triển thịnh vượng gia chủ có thể lựa chọn màu sơn cho cổng theo hướng
3. Một số lưu ý khi chọn màu sơn cổng nhà đẹp
+ Gia chủ nên sơn cổng với màu đơn sắc hoặc có thể kết hợp hai màu. Bạn không nên kết hợp nhiều màu sắc khác nhau bởi như vậy sẽ gây tình trạng rối mắt và làm rối loạn luồng sinh khí ở bên trong ngôi nhà.
+ Việc sử dụng sơn phù hợp theo từng loại cổng khác nhau giúp duy trì vẻ đẹp bền bỉ, dài lâu hơn.
+ Màu sơn cổng tuyệt đối không nên quá khác biệt so với sơn tường nhà. Bởi điều đó không những gây mất tính thẩm mỹ mà còn sự lạc lõng đến cho ngôi nhà.
Thùy Duyên
Cập nhật thông tin chi tiết về Chọn Màu Sơn Cổng Nhà Đẹp – Gây Ấn Tượng Cho Mọi Người Ngay Từ Cái Nhìn Đầu Tiên trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!