Bạn đang xem bài viết Chuyển Bàn Thờ Sang Vị Trí Khác Trong Nhà Cần Làm Những Thủ Tục Gì? được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn sẽ cần những kiến thức phong thủy phù hợp để việc di chuyển bàn thờ gia tiên mà không làm kinh động tổ tiên ảnh hưởng đến vận mệnh gia đình bạn.
Trong quá trình an cư trong ngôi nhà của mình hẳn bạn cũng đôi lần phải sửa đổi cấu trúc không gian nhà để phù hợp với số thành viên trong gia đình hoặc giải quyết những vấn đề về diện tích và thông thoáng. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến sự dịch chuyển nội thất trong nhà và đôi khi là cả những không gian linh thiêng như gian thờ. Trong trường hợp đó bạn sẽ cần những kiến thức phong thủy phù hợp để việc di chuyển bàn thờ mà không làm kinh động tổ tiên ảnh hưởng đến vận mệnh gia đình bạn.
Chuyển vị trí bàn thờ đúng cách
Chọn ngày tốt để chuyển vị trí bàn thờ
Chuyển vị trí bàn thờ đúng cách
Dù là di chuyển vị trí bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài hay ông địa thì cũng phải chọn ngày hợp với tuổi của gia chủ sẽ giúp cho quá trình di chuyển bàn thơ suôn sẻ thuận lợi. Những ngày kích vận tốt trong phong thủy mà bạn cần phải biết như:
Ngày chuyển bàn thờ là ngày hợp với tuổi gia chủ
Ngày Hoàng Đạo và giờ Hoàng Đạo
Năm chuyển bàn thờ nên tránh năm mà gia chủ phạm phải Tam Tai
Tuyệt đối tránh những ngày Tam Nương trong tháng âm lịch (3,5,7,14,23)
Thủ tục và lễ vật chuẩn bị chuyển bàn thờ
Lễ vật
Ngũ quả: 5 loại quả mang màu sắc tương ứng với ngũ hành Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ
Hoa : năm loại hoa với màu sắc tươi
Mâm lễ (đồ mặn): gồm xôi và gà trống luộc nguyên con, một chai rượu và ba chén nhỏ
Trầu 3 lá, cau 3 quả, một chén nước sạch
Đôi ngựa một đỏ một vàng đầy đủ phục y kiếm mũ và một đôi áo quan có màu tương ứng để cúng thổ công
Văn sớ di chuyển bàn thờ
Sau khi chuẩn bị lễ vật văn sớ đầy đủ cần xắp xếp thật gọn gàng sạch sẽ, thắp hương nhang , gia chủ ăn vận chỉnh tề sạch sẽ, đến giờ hoàng đạo lạy ba lạy rồi tiến hành đọc văn sớ xin chuyển vị trí bàn thờ.
Tại vị trí cũ của bàn thờ đặt ba lễ tiền vàng, ba chén rượu, một chén nước trắng cùng với một lọ năm bông hồng. Sau đó gia chủ thắp mỗi bát ba nén hương, rắc một chút rượu để rải lên bàn thờ sau đó đọc văn khấn xin chuyển bàn thờ.
Cập nhật lần cuối: 22/10/2020 08:26:33 SA
Thủ Tục Lễ Cúng, Văn Khấn Chuyển Bàn Thờ Sang Vị Trí Khác Ra Sao?
Bàn thờ bát hương gia tiên hay thần tài là những vị trí, vật dụng linh thiên thờ cúng ông bà tổ tiên và các vị thần linh cầu phước lành. Cho nên việc chuyển bàn thờ thần tài hay gia tiên, thổ công, chuyển bát hương sang vị trí khác hay từ nhà cũ sang là mới là một vấn đề quan trọng, gia chủ cần đảm bảo phải biết cách chọn ngày tốt, làm các thủ tục (sắm lễ, văn khấn) đúng với truyền thống giúp mang lại những vận may, tránh điều xúi quẩy.
Cách xem chọn ngày tốt chuyển bàn thờ sang vị trí mới
Để có thể di chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà hoặc chuyển từ nhà cũ sang nhà mới thì gia chủ cần thiết nên chọn ngày chuyển bàn thờ tốt, hợp tuổi khi thực hiện nghi lễ thủ tục chuyển bàn thờ, dù là bàn thờ gia tiên, ông địa, ông táo, thờ phật… giúp mọi việc an lanh, suôn sẻ từ làm ăn tới gia đình, sức khỏe.
Xem ngày chuyển bàn thờ và thực hiện ngày dời bàn thờ tốt sẽ giúp kích cho vận phong thủy tốt hơn, gia đình nhiều may mắn. Việc xem ngày tốt dọn bàn thờ cần lưu ý chọn các ngày sau:
Xem ngày chuyển bàn thờ ông táo, thần tài, gia tiên, phật phải là ngày mà ngày và tháng đó hợp với gia chủ.
Ngày tốt dọn bàn thờ nên là ngày Hoàng đạo
Chọn xem giờ tốt chuyển bàn thờ cần phải là ngày Hoàng Đạo
Đặc biệt tránh việc trong năm chuyển bàn thờ sang vị trí mới trong nhà hay sang nhà mới ngoài chọn hướng tốt sẽ cần phải là năm mà gia chủ không phạm họa Tam Tai.
Nhìn chung nên chuyển bàn thờ vào ngày nào sẽ phụ thuộc vào ngày/tháng hợp với tuổi gia chủ và phải là ngày Hoàng Đạo, năm sẽ là năm không phạm tam tai.
Xem giờ, xem ngày tốt để di chuyển bàn thờ
Thủ tục, sắm lễ di chuyển bàn thờ sang vị trí khác
Chuyển bàn thờ hiện nay sẽ bao gồm hai hình thức chuyển bàn thờ sang vị trí khách trong nhà và chuyển bàn thờ sang nhà mới. Ý nghĩa của mỗi hình thức sẽ khác nhau nên thủ tục, sắm đồ lễ chuyển bàn thờ sẽ có những sự khác biệt.
Vậy lễ cúng xin dời bàn thờ, chuyển bàn thờ cần làm gì, thủ tục chuyển bàn thờ tổ tiên, thần tài sang nhà mới hay dời bàn thờ gia tiên, thần tài, thổ công thổ địa sang vị trí khác trong nhà ra sao?
Lễ cúng di chuyển bàn thờ sang vị trí mới đầy đủ
Thủ tục, cách chuyển bàn thờ sang nhà mới
Sắm lễ chuyển bàn thờ về nhà mới
Lễ chuyển bàn thờ thủ công, gia tiên, thần tài về nhà mới sẽ cần làm các thủ tục sắm lễ để bày biện, làm lễ cúng di dời bàn thờ vào ngày đẹp như sau:
Hoa tươi: có thể là 5 loại hoa với các màu sắc tươi tắn.
Hoa quả: tùy tâm nhưng nên bày 5 loại quả có màu đỏ, vàng, xanh… mang ý nghĩa lộc tài.
Mâm lễ mặn: xôi (xôi gấc, xôi trắng, xôi lạc, xôi đỗ…) gà luộc nguyên con loại vừa nên chọn gà trống hoặc thịt lợn luộc.
Hương vàng, trầu cau, rượu, muối, gạo, nước trắng,…
Một con ngựa màu đỏ, một con ngựa màu vàng đầy đủ hia hài kiếm mũ.
Một bộ quần áo màu vàng, một bộ quần áo màu đỏ theo màu của ngựa (dâng cúng quan Thổ công, thổ địa).
Sớ thiên di linh vị thần Tài.
Những lễ vật khác tùy điều kiện của gia đình để sắm nhưng chỉ cần cơ bản như trên là đã gọi lễ vật đầy đủ, cũng không nên làm quá lớn gây lãng phí. Hãy nhớ, thờ tại tâm nên chỉ cần sắm đủ, cơ bản là có thể tiến hành lễ chuyển vị trí bàn thờ tới nơi ở mới.
Do đặc trưng của việc chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới đó là gì chủ sẽ phải có lễ nhập trạch nên thường làm cùng với ngày nhập trạch (có chọn ngày đẹp). Do đó, sẽ cần 2 mâm lễ:
Mâm lễ thứ nhất: cúng tại nhà cũ, nơi có bàn thờ cũ
Mâm lễ thứ 2: cúng tại nhà mới: lễ nhập trạch chuyển bàn thờ và bát hương lên nhà cũ.
Lễ chuẩn bị lưu ý là sử dụng đồ mới, tươi ngon tránh đồ có dấu hiệu hư hỏng, mất thẩm mỹ để đảm bảo lễ cúng tôn nghiêm, tôn trọng thần thánh, gia tiên.
Thủ tục cúng chuyển bàn thờ gia tiên, thần tài
Khi làm lễ chuyển bàn thờ sang nhà mới sẽ cần sắm 2 mâm lễ và cũng tại 2 nơi:
Ở nhà cũ: Sắm lễ và đọc bài cũng xin chuyển sang nhà mới
Ở nhà mới: Sắm lễ và đọc bài cũng xin được nhập trạch, đặt bàn thờ.
Làm lễ cúng xin chuyển bàn thờ tại nhà cũ
Sau khi chuẩn bị lễ cúng chuyển bàn thờ xong sẽ phải sắp lễ đầy đủ, gọn và đẹp và chuẩn bị tờ sớ, gia chủ ăn mặc chỉnh tề, chờ tới giờ tốt và tiến tới bàn thờ nơi đặt lễ để đọc văn khấn xin chuyển, di dời bàn thờ ông thần tài, thổ công (ông địa, ông táo), gia tiên… về nhà mới.
Khi tới giờ Hoàng Đạo thì gia chủ sẽ thắp hương, vái lạy và đọc bài cúng chuyển bàn thờ theo đúng loại bàn thờ cần chuyển như:
Văn khấn chuyển bàn thờ thần tài, thần linh
Bài văn khấn chuyển bàn thờ gia tiên
Văn khấn chuyển bàn thờ Phật
Sau khi đọc văn khấn chuyển bàn thờ mới xong gia chủ vái tạ và đợi gần hết tuần hương thì hóa vàng sau đó di chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới.
Lễ chuyển bàn thờ và bát hương về nhà mới cần lưu ý khi di chuyển nhẹ nhàng, riêng bát hương sẽ cần phải được phủ lại bằng vải đỏ, tránh để lộ thiên để âm binh dọc đường đi nhân cơ hội trú ngụ, ảnh hưởng tới vận khí gia đình.
Lễ cúng xin chuyển bàn thờ tại nhà mới
Khi đến nhà mới thì tiếp tục làm lễ báo cáo thần linh, thổ địa về việc đặt bàn thờ gia tiên, thần tài tại nhà mới, xin thần linh nơi ở mới tiếp nhận cho phép cư ngụ.
Thủ tục rất đơn giản nhưng mọi việc làm lễ cúng từ chuẩn bị sắm lễ đến di chuyển ban thờ và bát hương sang về nhà mới phải thận trọng, tránh sơ suất gây đổ vỡ… đồ cúng, phạm phải các lỗi đánh tiếc khiến công việc cũng lễ trở nên không thuận, lòng không yên.
Sau khi đã chuyển bàn thờ, di chuyển bát hương sang nhà mới hãy thắp hương cúng gia tiên (thần tài) về việc chuyển bàn thờ thành công và cảm tạ thần linh đã che chở nơi đất mới, cầu mong vạn sự như, bình an, thuận lợi trong làm ăn…
Đồng thời, quan trong nhất khi chuyển bàn thờ sang nhà mới đó là gia chủ phải thắp hương trên bàn thờ đủ 7 ngày với mục đích và ý nghĩa để gia tiên làm quen với nơi ở mới, không vấn vương nơi cũ.
Lưu ý:
Chỉ nên đặt bát hương của gia tiên cũ khi chuyển sang nhà mới.
Không làm lễ khấn xin chuyển bàn thờ thổ công, thổ địa từ nhà cũ sang nhà mới mà chỉ có thủ tục lập bàn thờ và bát hương ông công ông táo ở nhà mới. Bởi, mỗi mảnh đất sẽ có Thổ địa nơi đó cai quản nên khi chuyển nhà mới thì bàn thờ thủ công cũ vấn được đặt ở đó để cai quản đất cũ và ở nhà mới sẽ lập bàn thờ mới.
Nếu nhà mới được xây trên đất cũ thì việc chuyển bàn thờ thủ công được xem xét là chuyển bàn thờ sang vị trí mới trong nhà.
Sắm lễ, thủ tục cúng xin dời bàn thờ sang vị trí khác trong nhà
Thủ tục, cách chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà
Ngoài trường hợp chuyển bàn thờ do việc xây dựng nhà ở đất mới, chuyển nơi thờ phụng theo nhu cầu của gia chủ thì việc di chuyển bàn thờ có thể xảy ra khi vị trí bàn thờ tại vị không thực sự tốt, thay đổi hướng bàn thờ thần tài phạm vị trí xấu, bất tiện cho sinh hoạt, … cần di chuyển vị trí hướng này sang hướng khác, từ cao xuống thấp hay chuyển bàn thờ từ tầng 2 xuống tầng 1 và ngược lại chuyển bàn thờ từ tầng 1 lên tầng 2… đảm bảo việc thờ phụng, làm lễ tốt, hợp phong thủy phòng thờ.
Chuẩn bị sắm lễ chuyển bàn thờ sang phòng khác
Lễ mặn: 1 gà trống tơ luộc, 1 đĩa xôi trắng đỗ xanh, 1 chai rượu trắng và 3 chén nhỏ;
Trái cây: 1 địa nên chọn 5 loại
Hoa tươi: 1 lọ với 5 loại hay 5 bông
Trầu 3 lá, cau 3 quả
Lễ tiền vàng: 3 lễ tiền, 15 lễ vàng, hương
01 chén nước sạch;
01 ngựa đỏ, 01 ngựa vàng có đầy đủ đai yên;
Sắm lễ xin chuyển bàn thờ thần tài, ông địa, gia tiên, thờ Phật về nhà mới và sang vị trí khách, chỉ khác về phần lý do trong văn khấn.
Thủ tục chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà
Thủ tục chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong cùng một nhà sẽ đơn giản hơn so với thủ tục chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới. Thủ tục di dời, chuyển bàn thờ sang vị trí mới không cần sắm 2 mâm lễ, ở hai nơi nhà mới nhà cũ, cúng hai lần mà chỉ cần làm một lễ mà thôi.
Khi tới giờ Hoàng Đạo thì gia chủ chỉnh chu quần áo, đồ lễ và thắp hương nhang, lạy 3 lạy và bắt đầu đọc văn khấn chuyển bàn thờ sang vị trí mới.
Tại vị trí cũ của ban thờ đặt ba lễ tiền vàng, một cốc nước lã, ba chén rượu và một lọ hoa hồng 5 bông. Tiếp đó, gia chủ thắp hương mỗi bát hương 3 nén hương, rót một chút rượu ra tay rắc lên bàn thờ rồi đọc bài khấn xin chuyển bàn thờ, bát hương.
Bài văn khấn di chuyển bàn thờ tổ tiên, thần tài và bài cúng lễ tạ
Văn khấn chuyển bàn thờ gia tiên, thổ công, thần tài
Văn khấn chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà, chuyển bàn thờ sang nhà mới về cơ bản là như nhau chỉ khác nhau về lời thỉnh cầu, loại bàn thờ, vị trí cũ và mới.
Bài văn khấn chuyển bàn thờ
“Nam mô A Di Đà Phật” Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật Hôm nay là ngày: …. tháng … năm ………… 20… Tín chủ con là: …………………..tuổi…. Hiện đang trú tại: ……………………………………………… Kính cáo chư vị Tôn thần, nay vì cơ quan có thay đổi vị trí mặt bằng cho các phòng ban, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần (Gia tiên, Thổ Công – Ông Táo, Phật…) vào nơi mới. Hôm nay nhân cát nhật lương thần, con xin làm lễ “Thiên di linh vị Thần đài” – Chuyển ban thờ Thổ địa mạch long thần từ vị trí ……….. sang phòng ……… Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ cầu cho được phép di chuyển bàn thờ sang nơi mới. Tín chủ: ……………………. con xin dập đầu kính bái.”
Văn khấn lễ tạ chuyển bàn thờ
Sau khi đọc văn khấn xin chuyển dời bàn thờ sang vị trí mới xong thì gia chủ nhớ vái lạy và cần chờ tới khi hết 2/3 tuần hương thì lễ tạ, hóa vàng. nữa. Chỉ cần lấy tiền vàng trên ban thờ lót dưới và để nguyên bê qua vị trí văn phòng mới, vị trí thích hợp, đã tính toán trước ở trong nhà mà không phải bốc lại bát hương gia tiên hay ông công ông thổ địa, thần tài…
Sau khi di dời bàn thờ xong thi hóa toàn bộ tiền vàng và lấy địa chỉ rắc vào tro hóa tiền và bày lễ rồi thắp thuần hương mới, rót rượu và hướng cháy khoảng được ¼ thì đọc văn khấn lễ tạ như sau:
“Hôm nay là ngày…………..tháng năm………. Tín chủ là:……………, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng con di chuyển bàn thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con xin các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc. Kính xin chư vị thần linh phù độ cho toàn gia chủ chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quý. Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia xin dập đầu bái tạ!”
Sau khi lễ xong chờ đợi hết tuần nhang thì gia chủ có thể dọn lễ cúng, hoàn tất thủ tục chuyển bàn thờ sang vị trí mới trong nhà.
Các lưu ý quan trọng trong thủ tục chuyển bàn thờ gia tiên, thần linh thổ địa, thần tài
Lưu ý, kiêng kỵ khi chuyển bàn thờ cần nhớ
– Xin quẻ âm/dương khi chuyển bàn thờ
Theo quan niệm về phong thủy đây là cách xem xét lời khẩn cầu xin dời bàn thờ sang nơi mới có được sự đồng ý của ông bà tổ tiên hay không. Cách xin quẻ âm dương rất đơn giản: Lấy 2 đồng tiền xu bằng đồng sau đó để 2 mặt cùng về một hướng, khi đọc văn cúng xin di dời bàn thờ sang vị trí mới, nhà mới thì thả xuống đĩa đựng đồng xu. Nếu 2 đồng xu 1 sấp 1 ngửa là đồng ý còn lại nếu mặt 2 đồng xu cùng sấp hoặc cùng ngửa thì gia tiên sẽ chưa đồng ý, nên dời vào một thời điểm khác.
– Việc bố trí bàn thờ mới nên cân đối, đơn giản tránh sự lòe loẹt, cầu kỳ như chùa, đền, miếu mạo.
– Trong quá trình di chuyển bàn thờ sang nhà mới nếu quãng đường xa thì hãy lưu ý nên để hương cháy hết trước khi mang bàn thờ và bát hương đi. Sau khi tới nơi chưa cho vào nhà mới, văn phòng mới… mà nên thắp lại thuận hương mới để bắt đầu. Nếu ở gần chú ý có thể để hương cháy nhưng việc phủ che bát hương cần thận trọng để chống cháy, mất an toàn.
– Khi chuyển bàn thờ nên chọn hướng tốt hợp tuổi chủ nhà, tránh các hướng xấu và đặc biệt những vị trí đối diện, nằm dưới tầng nhà vệ sinh, cầu thang trong phòng ngủ, ngay cửa ra vào để giúp chốn thờ phụng thanh tịnh, hút vận khí cát tường. Ví dụ: Bàn thờ ông địa nên đặt ở đâu?
– Trong trường hợp việc chuyển bàn thờ thờ sang nhà mới nhưng thực chất là chỉ chuyển bát hương còn bàn thờ bỏ không dùng thì nên thực hiện cách hóa bỏ thành tro và trôn tro xuống đất vườn, thả sông. Đồ không thể hóa những đồ đồng có thể quyên góp cho chùa để chùa đúc chuông.
Thủ Tục Chuyển Nhà Mới Chuẩn Phong Thủy
Thủ tục trước khi chuyển khỏi nhà cũ
Trước khi chuyển đi khỏi nhà cũ bạn đừng quên những công việc sau. Chuyển nhà một cách bài bản sẽ mang lại may mắn khi đến nhà mới.
Xem ngày lành tháng tốt chuyển nhà
Người Việt Nam luôn có thói quen xem ngày khi chuyển nhà, hỉ sự, xuất hành,… Vì quan niệm dân gian tin rằng, chọn được ngày tốt sẽ giúp số mệnh thuận lợi hơn, hoặc là tránh được phần nào đó sự xui xẻo. Vì thế thông thường khi chuẩn bị chuyển nhà, việc thường làm chính là chọn được ngày lành tháng tốt để chuyển nhà cũ và nhập trạch nhà mới.
Đóng gói đồ đạc theo phân loại
Trước khi bạn tiến hành đóng gói đồ đạc để chuyển nhà, nên dành ra ít phút để xem xét và phân loại đồ đạc. Có rất nhiều cách phân loại đồ dùng, như dựa theo chất liệu (đồ gỗ, đồ thủy tinh,…) mục đích sử dụng (nấu ăn, trang trí,…) hay đối tượng sử dụng (bố mẹ, con gái,…).
Theo đó sau khi phân loại vào từng thùng đồ, bạn nên ghi tên hoặc kí hiệu để dễ dàng nhận ra thùng đồ đó chứa những gì. Việc phân loại rồi mới đóng gói giúp bạn hạn chế rủi ro mất hoặc hỏng hóc đồ đạc trong quá trình vận chuyển. Ngoài ra khi đến nhà mới rồi, việc sắp xếp đồ vào nhà mới cũng nhanh gọn hơn rất nhiều.
Đóng gói, phân loại hàng hóa trước khi chuyển nhà
Chọn đơn vị chuyển nhà uy tín
Nếu công đoạn tháo dỡ đồ đạc, phân loại, đóng gói làm mất nhiều thời gian công sức của bạn, đến lúc bạn cân nhắc tìm một đơn vị chuyển nhà chuyên nghiệp. Với một người bận rộn, không phải ai cũng có thể bỏ ra từ 1 đến vài ngày chỉ để lau dọn, sắp xếp chuyển nhà. Lúc này, một đơn vị chuyển nhà với quy trình làm việc theo chuẩn chính là lựa chọn tốt nhất.
Các đơn vị thường cung cấp luôn cả dịch vụ tháo dỡ và đóng gói đồ đạc vô cùng gọn gàng và nhanh chóng. Thường chỉ trong một buổi là có thể vừa dọn dẹp, đóng gói là luân chuyển đồ đạc của bạn đến ngôi nhà mới. Nhất là trong trường hợp bạn cần đến nhà mới đúng giờ tốt đã được chọn lựa. Vì thế chọn lựa được đúng đơn vị chuyển nhà uy tín đã là thành công gần như 80% trong việc chuyển nhà. Hiện nay các đơn vị chuyển nhà được ưa chuộng nhất là Thành Hưng, Thành Hưng Sài Gòn,…
Thủ tục chuyển nhà mới để mang lại may mắn
Cúng chuyển về nhà mới
Cúng nhập trạch gần như là một điều bắt buộc khi chuẩn bị chuyển về nhà mới. Lễ cúng nhập trạch mang đồng thời 2 ý nghĩa:
Cúng mời tổ tiên cùng vào nhà mới và tiếp tục phù hộ cho bạn hoặc gia đình.
Thông báo với Thổ thần và thần linh tại vùng đất đó, cầu xin sự phù hộ và ban phước lành từ họ.
Trước khi cúng chuyển nhà, bạn chọn cần ngày lành tháng tốt, cộng với giờ hoàng đạo. Cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật và văn khấn bài bản trước khi tiến hành lễ cúng.
Chuyển nhà cần mang gì vào trước?
Bếp lửa hoặc nguồn tạo lửa
Theo phong tục từ xa xưa, việc nổi lửa trong bếp được xem là thể hiện sự có mặt của con người trong căn nhà. Ánh lửa ấm áp mang ánh sáng giúp xua đi sự tịch mịch và bóng tối, đại diện cho sự sống. Ánh lửa còn là nguồn năng lượng mãnh liệt đầy sức sống. Vì thế mang bếp lửa vào nhà cũng như đang thổi hồn cho căn nhà mới này.
Bàn thờ và bát hương
Ngôi nhà của người Việt không thể thiếu bàn thờ tổ tiên hoặc Thổ công. Người Việt xem trọng bàn thờ, một yếu tố tâm linh luôn phải có trong căn nhà. Sau khi mang lửa vào nhà, bài trí bàn thờ như việc mời tổ tiên và thần linh vào cơ ngơi mà mình đã dọn sẵn.
Gạo và nước sạch
Gạo và nước đại diện cho 2 nhu yếu phẩm giúp con người no đủ. Hạt gạo trong quan niệm người Á Đông chính là loại hạt quý được ông trời ban cho con người thoát khỏi cảnh đói khát.
Gạo đại diện cho sự no đủ thịnh vượng
Nước tượng trưng cho của cải dồi dào. Bạn có thể đổ nước sạch vào một cái hũ, khi mang vào nhà cố ý đung đưa cho nước văng ra sàn. Điều này biểu thị ý của cải thừa mứa đến mức rơi vãi.
Những điều nên làm có lợi cho phong thủy
Không chỉ mang đồ vật vào nhà giúp mang lại điều cát lợi. Những điều sau đây cũng có thể giúp bạn mang lại sinh khí và năng lượng tốt cho căn nhà mới.
Xông nhà bằng thảo mộc
Đây là điều quan trọng nên làm khi chuyển vào nhà mới. Vì căn nhà mới có thể mang những nguồn năng lượng không tốt. Việc sử dụng thảo mộc để xông nhà giúp xua đi những xú khí, những năng lượng xấu tồn đọng. Sau khi xông toàn bộ căn nhà, những chướng khí và xui rủi sẽ được xua tan, trả lại không gian mới mẻ và thanh tĩnh cho căn nhà bạn. Ngoài ra việc đốt thảo mộc xông cũng giúp khử độc không khí, xua đuổi côn trùng. Một số thảo dược còn có mùi hương giúp bạn an thần, tinh thần bạn sẽ giảm mệt mỏi căng thẳng, trở nên thư thái dễ chịu hơn.
Bố trí cây xanh và vật nuôi
Bổ sung thêm mảng xanh cho căn nhà của bạn là việc mang lại lợi ích về mặt sức khỏe và phong thủy. Cây xanh được xem là vật vượng phong thủy, trồng cây trong hoặc trước nhà giúp tăng cường sức khỏe và tài vận cho các thành viên trong gia đình. Ưu tiên các loại cây xanh mọng nước, đây chính là biểu tượng tài lộc dồi dào cho gia đình bạn.
Nuôi một số vật nuôi nhỏ như cá hay chim giúp mang lại sinh khí, khiến môi trường bên trong và ngoài ngôi nhà của bạn trở nên hài hòa.
Treo chuông gió trước cửa
Một chiếc chuông gió có tiếng kêu vang và cao trước cửa là đồ vật giúp “chiêu tài” và trừ tà. Chuông gió được xem là vật xua đuổi tà ma. Tiếng thánh thót phát ra từ chuông gió giúp dẫn dắt những điều may mắn tốt lành đến với ngôi nhà bạn mỗi ngày.
Treo chuông gió trước cửa nhà mang lại may mắn cho gia chủ
Kết lại
Thủ Tục Nhập Trạch, Về Nhà Mới: Cần Mua Gì, Làm Gì, Chuẩn Bị Gì?
Theo quan niệm tín ngưỡng dân gian của người Việt từ trước đến nay, việc chuyển nhà là một trong những việc vô cùng quan trọng. Gia chủ cần phải thật cẩn thận nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến vận khí và tài lộc của gia đình. Moving House xin gợi ý cho bạn đọc 7 điều cần lưu ý để gia chủ có sự chuẩn bị chu đáo trước khi chuyển về nhà mới.
Cúng thổ địa và thần linh cho nhà mới
Khi khách tư vấn dịch vụ chuyển nhà hay taxi tải tại MovingHouse, chúng tôi luôn khuyên rằng dù bạn có phải là người tâm linh hay không thì chúng tôi khuyên bạn nên thiết lễ cúng cầu thổ thần, thổ địa phù hộ độ trì cho gia chủ bình an. Mâm lễ dâng Thần linh, Gia Tiên ngày nhập trạch được bày biện trang trọng gồm: Trầu cau, hương, hoa, vàng mã, mùa nào quả ấy, bánh kẹo và mâm lễ mặn: rượu, thịt, xôi, gà… Đại diện gia đình sẽ là người chủ trì cúng bái và nguyện cầu cho toàn thể gia đình gặp được nhiều phước lành và tài lộc.
Dọn về nhà mới lấy ngày
Trước khi dọn về nhà mới bạn cần phải xem ngày chuyển nhà một cách kỹ lưỡng. Theo các chuyên gia phong thủy thì gia chủ nên chọn ngày “Thủy” để dọn nhà, tránh ngày “Hỏa”. Những ngày hành Thủy, hành Kim sẽ mang đến tài lộc và vận may, còn hành Hỏa là dễ bị hỏa hoạn. Điều này được tính dựa theo 2 yếu tố chính đó là âm lịch và ngày tháng sinh của người trụ cột gia đình. Ngoài ra theo dân gian, việc chuyển nhà được khuyên nên hoàn thành trước 15h (3 giờ chiều) trong ngày. Tránh việc chuyển nhà vào ban đêm vì điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến vận khí của gia chủ. Một vấn đề nữa mà bạn cần lưu ý đó là tránh mời thêm bạn bè, khách khứa vì đây không phải là tiệc tân gia.
👉 Chuyển nhà có nên mang theo bát hương?
Xông nhà để xua đi chướng khí
Theo kinh nghiệm chuyển nhà của chúng tôi thì bạn nên xông nhà để xua đi chướng khí trước khi dọn vào nhà mới để ở. Nguyên liệu để xông nhà khá đơn giản như là hỗn hợp các loại rễ cây, hương liệu, bột trầm hương và nhang thơm đốt cho lên khói tỏa từ từ làm ấm nhà. Sau khi mua về, hãy đốt vào cái siêu đất để khói bay ra từ vòi, dễ cầm mà lại tránh bỏng tay. Khi làm, nên mở hết cửa chính lẫn cửa sổ, để các khí xấu theo làn khói bị đẩy ra khỏi nhà. Chú ý xông kỹ những góc tường hứng nước mưa nhiều, ẩm mốc cao. Khi xông, hãy bật hết đèn lên để tăng thêm nhiệt khí, dương khí. Đối với nhà chưa có điện thì có thể đốt chậu than sau đó đem một chậu cây đặt vào hướng nam hay hướng đông để tăng dương khí.
Ưu tiên chuyển chiếu và bếp lửa vào nhà mới trước
Quan niệm người xưa truyền lại thì khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu đang sử dụng, sau đó là bếp lửa, tuyệt đối không nên mang bếp điện, chổi quét nhà, nước… vào nhà trước. Lưu ý: đồ đạc trong gia đình phải do người trong nhà tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới. Còn những thành viên khác trong gia đình sẽ mang những vật dụng còn lại vào sau.
Đun nước sôi và mở vòi nước chảy
Các chuyên gia của dịch vụ dọn nhà Moving House thường khuyên khách hàng của mình rằng nên đun một ấm nước sôi vào ngày đầu tiên. Điều này mang ý nghĩa giúp cho tài lộc của gia đình được dồi dào. Đồng thời mở các vòi nước ở bồn rửa bát, bồn tắm chảy thật lâu để tượng trưng cho sự đủ đầy, vạn sự như ý, no đủ quanh năm. Ở các gian phòng trong nhà, bạn có thể bật tất cả quạt cho gió thổi về các hướng nhưng lưu ý không được để gió thổi ra hướng cửa chính với ngụ ý “phong sinh thủy khởi”.
Treo chuông gió
Quan niệm phong thủy cho rằng, chuông gió là công cụ dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà, thường được treo ở các cửa ra vào hay cửa sổ. Tốt nhất, bạn nên chọn chuông gió bằng kim loại, phát ra âm vực cao. Âm thanh của kim khí có khả năng xua đi tà ma, dịch bệnh, mang lại may mắn, báo hiệu đã có người cư ngụ, dương khí đã đến vùng đất này. Đặc biệt hơn khi nghe âm điệu phát ra từ chuông gió, tâm trạng con người sẽ vui tươi, hưng phấn và hướng thiện.
Mua chổi và cây lau nhà mới
Theo một số mẹo dọn dẹp nhà khoa học mà Moving House tìm hiểu thì việc mua chổi và cây lau nhà mới sẽ rất tốt cho vượng khí của gia đình. Khi chuyển tới một không gian mới, bạn sẽ không muốn quét sạch những rắc rối của mình vì thế hãy vứt chổi cũ đi và mua một chiếc mới. Mọi thứ đều mới mẻ sẽ giúp cho cuộc sống mới của bạn có một khởi đầu hoàn hảo và tốt đẹp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyển Bàn Thờ Sang Vị Trí Khác Trong Nhà Cần Làm Những Thủ Tục Gì? trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!