Xu Hướng 3/2023 # Có Nên Để Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang Không? Bản Vẽ Tham Khảo # Top 10 View | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Có Nên Để Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang Không? Bản Vẽ Tham Khảo # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Có Nên Để Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang Không? Bản Vẽ Tham Khảo được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một câu hỏi với nhiều lời giải đáp cùng với những lập luận đều cảm thấy có lý. Nếu bạn tin vào phong thủy, thì quả thật là không nên đặt nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang. Nhưng nếu bạn biết cách hóa giải, thì mọi thứ sẽ không thành vấn đề, mọi việc vẫn suôn sẻ, tài lộc vẫn dồi dào….

Thiết kế nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang

Thiết kế nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang ảnh hưởng gì đến phong thủy?​

Ảnh hưởng sức khỏe gia đình: Vì cầu thang là trung tâm của căn nhà để lên được các tầng trên. Ví von như lá phổi cung cấp sinh khí cho căn nhà, nếu lá phổi bị ô nhiễm thì cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống. Nên đặt nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang sẽ đem đến luồng khí không tốt, gây hại sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Thiết kế nội thất nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang

Đem lại những điều không tốt: Nhà vệ sinh là nơi cho ra luồng khí lạnh, chất thải ô nhiễm và là không gian dễ sản sinh ra vi khuẩn. Nên đặt toilet dưới gầm cầu thang đồng nghĩa gia chủ giẫm lên những điều không tốt đẹp, không may mắn.

Thiết kế nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang giúp tiết kiệm không gian

Gây mâu thuẫn, xào xáo gia đình: Cầu thang là nơi liên kết, tạo sự xuyên suốt giữa các tầng trong nhà, mà nhà vệ sinh đặt ở gầm cầu thang sẽ sinh ra âm khí cực kì lớn, sức lan tỏa của ấm khí sẽ làm tinh thần của gia chủ căng thẳng, mệt mỏi, nảy sinh mâu thuẫn nhiều hơn.

Trang trí cây cảnh trước nhà vệ sinh giúp lọc không khí cho căn phòng

Không hợp ngũ hành (nếu đặt gần nhà bếp): Đại diện cho ngũ hành của nhà bếp là Hỏa khí và nhà vệ sinh là Thủy khí, xung khắc nhau nên không thể đặt gần nhau được. Đặc biệt hơn là khí uế gần nhà vệ sinh ám vào đồ ăn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chủ nhân căn nhà.

Cần để ý không gian xung quanh xem có ảnh hưởng về mùi hay sinh hoạt không, nếu đặt nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang

Giải pháp 1: Nếu có thể đập bỏ thì nên đập bỏ nhà vệ sinh ở vị trí này để những âm khí xấu sẽ được tiêu trừ, trả lại một môi trường sạch đẹp cho khu vực này.

Trang trí tiểu cảnh nước cho không khí phòng khách trong lành

Giải pháp 2: Nếu không thể đập bỏ thì cách tốt nhất là chuyển công năng sử dụng của khu vực này thành sang làm kho hay làm cái gì đó mà không phải nhà vệ sinh

Thay vì toilet, thiết kế ngay kệ sách trang trí dưới gầm cầu thang cực kỳ độc đáo và sáng tạo

Giải pháp 3: Tinh tế với cải tạo wc dưới gầm cầu thang thành khu vực giá sách. Hoặc thiết kế gầm cầu thang thành tiểu cảnh.

Thiết kê kệ sách sáng tạo dưới gầm cầu thang

Giải pháp 4: Đặt một chậu cây trong nhà vệ sinh có cửa hướng Tây Nam giúp hóa giải những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống gia đình​.

Sử dụng cây hoa hoặc túi thơm cho nhà vệ sinh nhỏ trở nên dễ chịu hơn, không bí bách

Giải pháp 5: Hãy trang trí đơn giản ở gần khu vực nhà vệ sinh, hoặc đặt một chậu cây để lọc khí và tạo phong thủy tốt cho ngôi nhà.

Gợi ý mẫu nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang và bản vẽ tham khảo

Tùy thuộc vào những diện tích, kiểu dáng, chiều cao của cầu thang mà bạn hãy lựa chọn những cách bố trí kích thước nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang sao cho phù hợp nhất. Đồng thời, những nội thất bên trong nhà vệ sinh cũng được chọn sao cho gọn gàng nhất có thể.

Mẫu nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang đẹp Xây dựng nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang

Đa số, bồn cầu cho nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang là bồn cầu treo tường, vì chúng có thiết kế nhỏ gọn, giúp tối ưu không gian nhất có thể, lại còn thoáng khí.

Bản thiết kế nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang tham khảo

Bản vẽ nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang nhà phố

Bên cạnh việc thiết kế kiểu dáng cho nhà vệ sinh, lựa chọn khu vực bố trí phía trên nhà vệ sinh cũng khá quan trọng. Phía trên nhà vệ sinh không nên bố trí phòng ngủ, vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ của bạn.

Phá cách với chiếc gương dọc theo độ nghiêng của cầu thang

Thiết kế phòng tắm đứng mini trong nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang

Bố trí đơn giản cho nhà vệ sinh kích thước nhỏ dưới gầm cầu thang

Nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang phòng khách Đặt nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang sao cho thuận tiện khi khách đến nhà

Đối với những gia chủ hay tiếp khách tại nhà, thì việc đặt toilet dưới gầm cầu thang ngay phòng khách là ý tưởng rất tuyệt vời. Vì điều đó rất thuận lợi và tạo thiện cảm cho khách, đồng thời cũng giúp chủ nhân giữ được không gian riêng cho căn nhà, không bị khách dòm ngó nếu cần đi toilet phải lên lầu hay đi sâu vào trong nhà của mình.

chúng tôi

Cách Hóa Giải Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang

Cách hóa giải nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang

Một câu hỏi đặt ra cho tất cả những gia đình trẻ rằng căn nhà nhỏ của mình có nên để nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang không? Có ảnh hưởng tới phong thủy, đánh mất may mắn đồng nghĩa với sự thất bại thậm tệ của người đàn ông trụ cột gia đình, thậm chí là suy kiệt tài chính gia đình, vận đen trong đường đường học hành, công việc, tình duyên, gặp tai họa không lường trước được,….

Một lý giải phong thủy mà Nội Thất tìm hiểu được cầu thang

là khu vực trung tâm của căn nhà để lên được các tầng trên. Ví von là lá phổi cung cấp sinh khí cho căn nhà. Nếu như lá phổi bị ô nhiễm thì cả cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống. Nhà vệ sinh là nơi cho ra những luồng khí lạnh và nước ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của gia chủ. Nếu xây dưới gầm cầu thang nghĩa là gia chủ sẽ giẫm lên những điều không tốt đẹp.

Điều tối kỵ thứ 2 đó là xây để nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang và gần ngay khu bếp, thậm chí là cửa phòng vệ sinh mở ra bếp. Đại diện cho ngũ hành của nhà bếp là Hỏa khí và nhà vệ sinh là Thủy khí xung khắc nhau nên không thể đặt gần nhau được. Đặc biệt hơn là khí uế gần nhà vệ sinh ám vào đồ ăn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chủ nhân căn nhà. Tuy nhiên đúng mặt về phong thủy là chúng ta không nên đặt để nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang. Nhưng thể phủ nhận rằng những thiết kế cầu thang kết hợp nhà vệ sinh cực kỳ tiết kiệm diện tích cho các căn nhà có diện tích nhỏ.

Có nên thiết kế WC dưới gầm cầu thang hay không?

Nên

Chúng ta đều biết diện tích nhà ở mỗi ngày một hạn hẹp do mật độ dân sinh ngày càng cao. Để có được một căn nhà ở đã khó, thiết kế làm sao để không gian dù nhỏ nhưng vẫn tiện ích lại càng khó hơn. Đó là lý do mà ngày càng nhiều những ý tưởng tích hợp không gian trong căn nhà xuất hiện, nó giống như việc thiết kế WC ở gầm cầu thang vậy.

Ưu điểm lớn của lối thiết kế này đó là tiết kiệm được khá nhiều diện tích cho ngôi nhà. Ngoài ra, việc tận dụng này cũng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng của các thành viên trong gia đình và nếu khéo léo trang trí nội thất, chọn màu, lắp đặt ánh sáng thì vị trí này cũng lẽ trở nên thật sang trọng và hiện đại trong căn nhà của bạn. Sự sáng tạo khiến mọi người đều cảm thấy thích thú và yêu hơn không gian sống của chính mình.

Không nên

Có khá nhiều ưu điểm khiến nhiều người ưa chuộng việc thiết kế nhà vệ sinh ở gầm cầu thang, tuy nhiên chỉ một trở ngại về phong thủy lại có thể khiến người người lo sợ. Cụ thể theo phong thủy:

Cầu thang là vị trí đóng vai trò như “xương cột sống” của một ngôi nhà đồng thời là nơi luân chuyển sinh khí giữa các tầng không gian với nhau. Do đó, nếu biết cách thiết kế hợp phong thủy thì đây sẽ là nơi có thể giúp chủ nhà gia tăng được tài vận trong nhà. Tuy nhiên, nếu bạn thiết kế WC ngay dưới gầm cầu thang thì vô tình đã làm giảm mất tính chất tốt đẹp của hình ảnh này. Nhà vệ sinh được coi là có vai trò quan trọng nhất của một ngôi nhà, thường dùng để yểm trấn những vùng khí mang trường xấu trong nhà như Thiên Hình hay Đại sát. Trong khi đó cầu thang lại được xem là thuộc cung tốt, do đó việc đặt nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang sẽ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, từ đó gián tiếp tác động đến tiền tài của của mọi thành viên trong gia đình.

Cách hóa giải nhà vệ sinh theo phong thủy

Toilet là một hệ thống công trình phụ quan trọng trong mỗi ngôi nhà và phong thuỷ toilet cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sự nghiệp, tinh thần của gia chủ…

Tuy nhiên, không phải ai trong chúng ta cũng biết cách “hoá giải” phong thuỷ xấu của toilet cũng như những kiêng kị khi thiết kế, sắp đặt và sử dụng nó.

Phong thủy xấu nó lại gây ra những bất lợi không tốt đến với gia chủ như:

Cửa phòng ngủ đối diện cửa nhà vệ sinh dẫn đến: Chủ nhà dễ mắc bệnh xương khớp, cơ bắp và tiền bạc dễ bị thất thoát

Đầu giường ngủ kê đối diện hoặc sát với tường phòng vệ sinh dẫn đến: Chủ nhà dễ mắc bệnh đau đầu triền miên, rối loạn ý thức dẫn đến tâm trí khó tập trung được.

Do phòng vệ sinh là nơi ẩm ướt và thường lưu lại mùi hôi khó chịu sẽ ảnh hưởng trực tiếp và tạo nên bệnh tật đến người trong phòng ngủ nếu thiết kế vào các vị trí không tốt trên.

Vài điều kiêng kị khi thiết kế, sắp đặt và sử dụng toilet:

– Cửa bếp và toilet phải tránh đối diện nhau. Bởi vì bếp là nơi đun nấu, chế biến đồ ăn thức uống, còn phòng vệ sinh là nơi nuôi dưỡng vi khuẩn và không khí bẩn, nếu cửa đối diện nhau sẽ ảnh hưởng tới vệ sinh, tổn hại sức khỏe.

– Hiện nay, đa số gia đình làm nhập chung cả ba tiện nghi tắm – lavabo – bàn cầu trong một phòng vì những hạn chế về diện tích và kinh phí. Tuy nhiên, tốt hơn cả là bạn nên tách riêng chúng ra nếu có thể, bằng những cách ngăn chia “cứng” như xây tường, làm vách kính, hoặc “mềm” như dùng rèm che, cửa lùa…

– Về lựa chọn màu sắc: Những màu sắc dịu nhẹ sẽ đem lại cảm giác thư giãn, những màu đậm và ấm có thể sử dụng cho phần nền và tường. Hạn chế dùng màu chói lọi hoặc quá tương phản trong khu vệ sinh, bởi vì vì tính thư giãn nhẹ nhàng luôn cần được để ý. Ánh sáng tự nhiên cũng rất quan trọng, bạn có thể thiết kế thêm những chân nến và đèn treo tường để thắp sáng những bức tường và các góc.

– Đừng bao giờ để toilet bẩn, ẩm thấp, bạn cần phải vệ sinh không gian này thường xuyên. Hãy dẹp bỏ những thứ gây bề bộn trong phòng tắm như: Giỏ rác đầy ứ, chai lọ hoặc ống kem đánh răng rỗng, đĩa đựng xà bông không cần thiết, mỹ phẩm, sữa tắm hết hạn sử dụng hoặc không bao giờ dùng đến… Tất cả những thứ này đều có thể tích tụ năng lượng xấu, gây hại cho gia chủ.

Cách “hoá giải” phong thuỷ xấu của toilet

Toilet đặt ở khu vực hướng Bắc của ngôi nhà có thể gây ra những mâu thuẫn với sếp và đồng nghiệp tại chỗ làm. Nó còn cản trở con đường thăng tiến trong công việc của bạn. Giải pháp cho trường hợp này là đặt 1 hòn đá lớn trong toilet. Luôn đóng cửa toilet và không được trang trí bằng gạch màu xanh dương hoặc đen.

Toilet ở khu vực phía Nam của ngôi nhà gây ra những chuyện thị phi. Người sống trong nhà sẽ là nạn nhân của các tin đồn vô căn cứ và của những lời nói xấu có ảnh hưởng đến thanh danh của gia đình. Giải pháp cho vấn đề này là đặt 1 chậu nước và thắp 1 ngọn đèn mờ ở bên trong toilet.

Toilet ở hướng này sẽ khiến cho những người con trai trong gia đình trở nên khó dạy bảo. Nếu chủ nhân sống trong căn nhà này chưa có con thì cơ hội có con trai sẽ bị triệt tiêu. Sức khỏe của các thành viên trong gia đình cũng bị ảnh hưởng. Giải pháp cho trường hợp này là để đèn sáng trong toilet.

Toilet ở khu vực phía Tây của ngôi nhà sẽ gây ra những vấn đề về con cái. Nếu bạn chưa có con thì theo phong thủy, vận may về đường con cái sẽ bị ảnh hưởng và cơ hội có con là khó. Giải pháp cho trường hợp này là treo trong toilet 1 bức tranh thuộc hành Thủy như tranh ảnh sông hồ hoặc thác nước.

Toilet ở khu vực này sẽ ảnh hưởng xấu đến những vấn đề về hôn nhân của con cái trong nhà. Nó cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng. Hãy đặt chậu cây hoặc hoa trong toilet. Không được đặt pha lê hoặc bình gốm sứ ở đây.

Toilet đặt ở này sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung của con cái, gây khó khăn cho việc học của chúng. Nên đặt 1 chậu cây trong toilet để chế ngự năng lượng xấu phát sinh. Trang trí toilet bằng gạch có màu xanh lá cây.

Toilet ở khu vực nói trên của ngôi nhà sẽ gây ra tình trạng thất thoát tài chính, làm ăn trì trệ và lợi nhuận kinh doanh giảm sút. Tài chính trong gia đình luôn luôn túng thiếu. Giải pháp là treo chuông gió hình ngôi chùa gồm 5 thanh hoặc 1 con dao cong bên trong toilet. Trang trí toilet bằng gạch màu trắng.

Toilet ở khu vực Tây Bắc của ngôi nhà sẽ làm tổn hại ảnh hưởng đến chuỗi vận may trong gia đình. Mọi người trong nhà sẽ thấy khó thăng tiến. Giải pháp là lắp những bóng đèn chiếu sáng và mở đèn ít nhất 3 tiếng mỗi ngày để hóa giải những ảnh hưởng xấu trong toilet.

25 Thiết Kế Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang Hợp Phong Thủy

Ngày nay mọi ngóc ngách của ngôi nhà đều được tận dụng một cách triệt để với công dụng riêng được tính toán một cách khoa học. Bố trí nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang đang trở thành phải pháp hữu hiệu để bố trí công năng tầng 1 nhà phố ( nhà ống ) để đảm bảo đủ tiện ích sử dụng và không gian mát mẻ thông thoáng với tính thẩm mỹ cao.

Nhà vệ sinh dưới cầu thang – điều cấm kỵ

Với kiểu hiện nay rất được ưu chuộng cho việc xây dựng những ngôi đủ phòng công năng nhưng không gian vẫn đảm bảo sự thông thoáng mát mẻ. Nhất là khi quỹ đất đai dành cho việc xây dựng ngày càng bị thu hẹp lại do quá trình đô thị hóa diễn ra quá nhanh ở các thành phố lớn, nên việc tận dụng từng mét vuông đất một rất cần thiết. Thay vì thiết kế một phòng vệ sinh độc lập thì việc tận dụng khoảng chống dưới gầm cầu thang được nhiều gia chủ và kiến trúc sư tận dụng. Đúng là cách bố trí này sẽ tiết kiệm được một khoảng diện tích đáng kể, tuy nhiên về mặt phong thủy thì đây hoàn toàn là điều kiêng kỵ.

Phong thủy nói về cách bố trí nhà vệ sinh dưới Gầm Cầu Thang

Thứ nhất: Cầu thang luôn được coi là “xương sống” của cả căn nhà, là nơi hút vượng khí vào trong toàn bộ căn nhà nên các cần được thiết kế một cách thông thoáng. Trong khi đó lại luôn được coi là khu vực không được sạch sẽ, ẩm thấp, hôi hám dễ tạo ra những luồng khí xấu. Nên sự bố trí này vô cùng sai về mặt phong thủy.

Hóa giải phòng thủy xây nhà vệ sinh đặt dưới gầm cầu thang

Nếu như trước khi xây dựng chúng ta biết đến những điều này để tránh là điều hoàn toàn tốt, tuy nhiên đối với những gia chủ đã lựa chọn cách thiết kế này thì sẽ phải cần những cách hóa giải thực sự phù hợp để giảm bớt những luồng khí xấu và thay đổi lại phong thủy của cả căn nhà. Với những cách hóa giải thích hợp không chỉ giúp bạn tránh được những điều xui xẻo mà còn giúp tinh thần, sức khỏe được tốt hơn.

Tất Tần Tật Về Phong Thủy Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang

Hiện nay, làm nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang là giải pháp tiết kiệm diện tích hiệu quả cho ngôi nhà mà rất nhiều người đang tâm đắc. Tuy nhiên, có nên bố trí nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang và nếu bố trí như vậy thì cần lưu ý gì về phong thủy?

CÓ NÊN THIẾT KẾ NHÀ VỆ SINH DƯỚI GẦM CẦU THANG KHÔNG?

Không khó để bắt gặp những nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang tại các căn nhà phố, nhà cao tầng, nhà ống hiện nay. Về cơ bản thì những lợi ích của thiết kế này khá lớn, vừa tiết kiệm được không gian, vừa đảm bảo được công năng và trất kín đáo. Tuy nhiên, xét về yếu tố phong thủy thì điều này hoàn toàn không có lợi, thậm chí còn có thể tác động đến gia đình của bạn.

Đối với mỗi gia đình đều cần luồng sinh khí và cầu thang đóng vai trò như nguồn dẫn khí. Tuy nhiên, bởi nhà vệ sinh trong nhiều nhà gia đình dùng để yểm trấn những vùng khí trường xấu như Thiên Hình, Đại sát nên khi bố trí nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang thì điều này sẽ làm cản trở các vượng khí vào trong ngôi nhà. Đặc biệt là với những phòg vệ sinh được bố trí ở trung tâm căn nhà hay đối diện phòng bếp, phòng ngủ thì điều này càng gây hại.

Hơn nữa, nhà vệ sinh là nơi chứa rất nhiều khí âm, khí âm này lại đặt bên dưới cầu thang sẽ ảnh hưởng rất lớn. Mà đặc tính của khí âm là ù lì, thụ động, nhút nhát, ỷ lại… nên khi làm những việc cần sự năng động thì đều thất bại. Âm thịnh thì dương suy, điều này dẫn đến việc những người đàn ông trong gia đình làm việc gì cũng hay gặp thất bại, bị bạn bè phản hay chơi xấu.

Tuy biết rằng xây dựng nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang rất không hợp phong thủy nhưng vì sao vẫn nhiều người áp dụng? Lý do là vì những lợi ích về không gian mà nó mang lại rất lớn. Với những căn nhà có diện tích nhỏ thì đây có thể xem là một phương án khá tối ưu. Vì vậy, chúng tôi không khuyên bạn loại bỏ phương án thiết kế nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang.

CÁCH HÓA GIẢI PHONG THỦY CHO NHÀ VỆ SINH DƯỚI GẦM CẦU THANG

Không chỉ với những người đang có ý định thiết kế nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang mà ngay cả những gia đình đã xây dựng cũng nên áp dụng những cách này để hóa giải những điều không tốt trong phong thủy.

Do phòng vệ sinh có nhiều âm khí, nên gia đình của bạn có thể sử dụng đá thạch anh bảo bình bên trong các nhà vệ sinh. Bởi vì đá thạch anh vốn được biết đến là loại đá có dương khí rất mạnh nên có thể hút được âm khí trong nhà vệ sinh, hóa giải 1 phần lớn khí xấu, giúp cải thiện sức khỏe, gia đạo và tài lộc cho gia chủ.

Thiết kế nhà vệ sinh có cửa sổ hoặc 1 đường ống để thông khí ra ngoài. Bởi làm như vậy sẽ phần nào giúp giải phóng uế khí, giảm âm khí trong nhà vệ sinh và điều hòa các nguồn khí với bên ngoài. Cùng với đó là việc thiết kế lại các khu cửa phòng vệ sinh làm sao cho giảm sự đối nghịch với cửa chính, khu bếp để các luồng sinh khí vào trong nhà tốt hơn, tạo tích cực cho bố trí phong thủy của cả ngôi nhà.

Không nên xây nhà tắm dưới dạng mở. Vì theo phong thủy thì nhà tắm dạng mở ảnh hưởng lớn đến hôn nhân của gia chủ.

Nếu phòng vệ sinh đối diện với phòng bếp, phòng ngủ thì bạn nên sử dụng vách ngăn phòng bếp để ngăn cách hai không gian.

Giải pháp cuối cùng nếu những hướng trên không phù hợp đó là dùng la bàn đo xem vị trí nhà vệ sinh dưới cầu thang ở hướng nào rồi sau đó căn cứ vào ngũ hành của khu vực bố trí. Sử dụng tính tương sinh tương khắc để hóa giải mọi khí hư nơi đây.

Mọi chi tiết xin liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)Trụ sở chính: Số 318 – 319 HK3 đường World Bank, Lê Chân, Hải Phòng

Điện thoại: 0225 2222 555

Hotline: 0906 222 555

Email: sonha@shac.vn

Văn phòng đại diện

Tại Hà Nội: Số 4/172, Ngọc Hồi, Huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội

Tại Quảng Ninh: Số 289 P. Giếng Đáy, TP. Hạ Long, Tỉnh. Quảng Ninh

Tại Đà Nẵng: Số 51m đường Nguyễn Chí Thanh, P. Thạch Thang. Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Tại Sài Gòn: Số 45 Đường 17 khu B, An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng nội thất: Số 45 Thống Trực, Nam Sơn. Kiến An, TP. Hải Phòng

TRA CỨU PHONG THỦY

PHẦN MỀM DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Để Nhà Vệ Sinh Dưới Gầm Cầu Thang Không? Bản Vẽ Tham Khảo trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!