Xu Hướng 9/2023 # Huyệt Mệnh Môn, Vị Trí Huyệt Mệnh Môn, Tác Dụng Huyệt Mệnh Môn, Am Bao # Top 12 Xem Nhiều | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Huyệt Mệnh Môn, Vị Trí Huyệt Mệnh Môn, Tác Dụng Huyệt Mệnh Môn, Am Bao # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Huyệt Mệnh Môn, Vị Trí Huyệt Mệnh Môn, Tác Dụng Huyệt Mệnh Môn, Am Bao được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mệnh môn Tên gọi

Thận khí là gốc của cơ thể. Huyệt nằm giữa 2 huyệt Thận Du, là cửa trọng yếu của sinh mệnh, vì vậy gọi là Mệnh Môn (Trung Y Cương Mục).

Tên Khác:

Mạng Môn, Thuộc Lũy, Tinh Cung, Trúc Trượng.

Xuất Xứ huyệt Mệnh Môn

Giáp Ất Kinh.

Đặc Tính

Huyệt thứ 4 của mạch Đốc.

Vị Trí huyệt mệnh môn:

Chỗ lõm đốt sống 14 (dưới đốt thắt lưng 2) tương đương với rốn ở phia trước.

Giải Phẫu:

Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, chỗ bám của cơ răng bé sau-dưới, cơ gian gai, cơ ngang gai, dây chằng gian gai, dây chằng trên gai, dây chằng vàng, ống sống.

Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sống.

Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D.11.

Tác Dụng của huyệt Mệnh Môn:

Bồi nguyên, bổ Thận, cố tinh, chỉ trệ, thư cân, hòa huyết, sơ kinh, điều khí, thông lợi vùng lưng và cột sống.

Chủ Trị Mệnh Môn

Trị vùng thắt lưng đau, yếu, cứng, đầu đau, lưng đau, lạnh từ ống chân trở xuống (chân dương (hoả ) hư), di mộng tinh, liệt dương, đái hạ, sốt không ra mồ hôi, đái đục, trẻ nhỏ lên cơn co giật, phong đòn gánh.

Phối Huyệt:

1. Phối Khí Hải (Nh.6) + Nhiên Cốc (Th.2) + Thận Du (Bàng quang.23) trị liệt dương (Loại Kinh Đồ Dực).

2. Phối Thận Du (Bàng quang.23) trị người lớn tuổi lưng bị đau (Châm Cứu Tập Thành ).

3. Phối Thận Du (Bàng quang.23) trị tiểu nhiều, tiểu không tự Chủ (Ngọc Long Ca).

4. Phối Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thiên Xu (Vi.25) trị Thận tả (Thần Cứu Kinh Luân).

5. Phối cứu Quan Nguyên (Nh.4) trị tiêu chảy do Tỳ, Thận bất túc (Thần Cứu Kinh Luân).

6. Phối Thần Khuyết (Nh.8) + Trung Cực (Nh.3) đều cứu 7 tráng trị bạch đới (La Di Biên).

7. Phối Cứu Bá Hội (Đốc.20) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Trung Liêu (Bàng quang.33) trị di tinh, đái dầm (Châm Cứu Học Thượng Hải).

8. Phối Bàng Quang Du (Th.28) + Thận Du (Bàng quang.23) + Thuỷ Đạo (Vi.28) trị Thận viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải).

9. Phối Cách Du (Bàng quang.17) + Đại Chùy (Đốc.14) + Khúc Trì (Đại trường.11) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị thiếu máu do thiếu chất sắt (Châm Cứu Học Thượng Hải).

Châm Cứu:

Châm kim chếch lên, luồn dưới mỏm gai, hướng vào khoảng gian đốt sống thắt lưng 2 – 3, sâu 0, 3 – 1, 5 thốn. Cứu 5 – 10 phút.

Nhập Môn Loan Đầu Tầm Long Điểm Huyệt Thực Tiễn

Giảm giá!

₫250,000 ₫200,000

Nhập Môn Loan Đầu Tầm Long Điểm Huyệt Thực Tiễn

Tác giả: Nguyên Vũ & Chu Tước Nhi

Mô tả Nhập Môn Loan Đầu Tầm Long Điểm Huyệt Thực Tiễn

Mọi người đều biết Phong Thủy có hai trường phái chính, Loan Đầu và Lý Khí.

Loan đầu, chính là việc chọn hình thể của môi trường xung quanh, dựa vào dáng sông, dáng núi, dáng đường phố, dáng nhà để tìm ra vị trí đắc cách. Loan Đầu rất hay, rất hiệu quả, tiếc là không có lối vào. Vì vậy, cuốn nhập môn loan đầu cung cấp cho bạn kiến thức cơ sở đầu tiên cho lãnh vực nghiên cứu chuyên sâu này. Am hiểu nó, bạn có thể tìm được vị trí đặt mồ mả tốt nhất để táng huyệt, tìm ra vị trí căn nhà đẹp nhất để đặt cửa hàng.

Lý khí, chính là dựa vào việc chọn một phương hướng để tính toán ra phương vị đắc cách tốt nhất. Từ đây, bạn có thể tìm ra phương hướng đặt mộ tốt nhất, phương hướng đặt cửa, bố trí các căn phòng vật dụng trong gia đình. Đỉnh cao của trường phái Lý Khí, chính là Huyền Không Đại Quái, một trường phái phong thủy thần bí mà rất ít người tiếp cận được. Người học phong thủy thông thường, chỉ biết tới bát Trạch và Huyền Không Phi Tinh- còn gọi là tiểu huyền không, nên thực sự là rất đáng tiếc. Áp dụng huyền không đại quái, vào việc chọn ngày, chính là phương pháp mở ra cánh cửa của lãnh vực huyền bí này cho tất cả mọi người. Vì vậy, Học giả Nguyên Vũ, một nhà lý số nổi danh đã xuất bản 2 cuốn sách Nhập Môn Loan Đầu, và Chọn ngày theo Huyền Không Đại Quái, nhằm giúp cho người đọc tiếp cận hai lãnh vực thần bí nói trên. Cả hai đều kết hợp, không có phương vị tốt thì tìm ra được vị trí là lãng phí, ngược lại dù tìm được phương hướng, nhưng vị trí sai lạc khí tụ kém, thì cũng là đáng tiếc.

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.

Phong Thủy Huyệt Mộ Nắm Bắt Quy Tắc Chọn Huyệt Mộ

Các nhà Phong Thủy học có câu “Chân núi xem Thủy khẩu, lên huyệt ngắm Minh đường”. “Đắc thủy là thượng cát, tàng phong là thứ cát”. Có núi mà thiếu nước như huyệt nằm nơi không đất, có nước mà không thấy núi thì huyệt tiệt”. Quy tắc cơ bản trong phong thủy huyệt mộ

Các nhà Phong Thủy học có câu “Chân núi xem Thủy khẩu, lên huyệt ngắm Minh đường”. “Đắc thủy là thượng cát, tàng phong là thứ cát”. Có núi mà thiếu nước như huyệt nằm nơi không đất, có nước mà không thấy núi thì huyệt tiệt”.

Thủy Khẩu, tức là cửa nước lưu thông mà mắt nhìn có thể quan sát được. Thủy trong Phong Thủy Học coi là mạch máu của Long, Long không có thủy đưa đi, thì không thể biết chỗ nào Long đến, Huyệt không có thủy dừng lại, tất chẳng biết Long dừng ở đâu. Thủy Khẩu chính là nơi Long Thủy giao hội .

Âm Dương là bản thể của vạn vật trên thế giới. Phong Thủy nhận rằng Long thuộc Dương, Thủy thuộc Âm, Âm Dương giao cấu tất có sinh khí lưu hành. Âm dương mạch lộ, tất cô dương bất trưởng, độc âm bất sinh. Cát Hung Họa Phúc của Phong Thủy quy cho cùng thì cũng chỉ ở chỗ Âm Dương Long Thủy có hay không xung hòa. Cũng giống như động vật giao phối sinh nở, Âm Dương giao cấu cũng hoài thai kết huyệt, Âm Dương không tương kiến hỏi lấy gì mà kết huyệt.

Chân núi xem Thủy khẩu, lên huyệt ngắm minh đường

“Chân núi xem Thủy khẩu, lên huyệt ngắm minh đường”, nơi nước đến là Thiên môn, nơi nước đi là địa hộ. Đây cũng là ý nghĩa cơ bản phổ biến trong phong thủy. Và đó cũng là câu hỏi đầu tiên cần tìm câu trả lời khi chọn huyệt, vậy làm thế nào để xác định Thủy Khẩu.

Khí hợp nơi hình, Âm Dương hai khí con người không dễ dùng ngũ quan để cảm nhận, chỉ có thể theo tình huống, hình thể cụ thể để quán sát nhận biết. Cẩn thận quan sát hình trạng Thủy Khẩu, trạng huống của Tỏa Quan cùng tìm dấu vết Long theo phương nào, tìm đến chính xác hào tuyến Long Thủy Âm Dương giao cấu.

Theo đó xem xét kết luận Long có phải Chân Long, Long có dừng laijmaf kết không, có huyệt hay không có huyệt, là Chân Huyệt hay giả Huyệt, là đại địa hay tiểu địa. Như vậy có thể nói Thủy Khẩu quan hệ vô cùng đến sự nhận Long Chân giả, đẳng cấp của huyệt cao thấp thế nào .

“Thủy Thị Sơn Gia Huyết Mạch Tinh”. Thủy là sự hóa sinh của Long Khí, Long từ Tổ Sơn mà đi cũng là nơi đầu nguồn của dòng thủy. Trong quá trình Long đi, thủy trước sau đều bên cạnh làm bạn, hoặc gần hoặc xa, hoặc gặp hoặc chia.

Đến lúc Long kết tạo thành huyệt, thì thủy uốn lượn ôm vòng hoặc tụ dừng trước huyệt, đường chảy vương vấn như có tình. Thủy Khẩu đóng kín không đẹp hoặc vị trí không đăng đối, thế nước tất vô tình mà đi, đất đó làm gì có huyệt mà điểm, có đi chăng nữa cũng chỉ là hoa giả lừa mắt thời sư. Cho nên người đến núi xem đất, đầu tiên tất yếu là Thủy Khẩu .

“Minh Đường” nguyên để chỉ ngày xửa khi các Hoàng Đế ngồi tựa Bắc hướng Nam nghe việc triều chính, trăm quan triều bái cửa cung điện. Thuật Phong Thủy lấy không gian mặt bằng trước Huyệt làm Minh Đường. Phần ngay trước mộ tụ nước là Nội Minh Đường, cũng gọi là “Nội Dương”; trong khoảng Long Hổ Án sơn là Trung Minh Đường cũng gọi là “Trung Dương”.

Ngoài Án Sơn đến triều sơn là Đại Minh Đường , cũng gọi là “Ngoại Dương”. Long từ ngàn dặm đến kết huyệt, định thế dừng hình, trước mặt chúng sơn triều lễ, chúng thủy hội tụ, giống như quần thần nghe lệnh, trăm quan kính lễ, vạn quốc triều cống, đó chính là biểu trưng của Chân Long kết huyệt .

Nguyên vì Minh Đường có hay không, lớn hay nhỏ, hơn hay kém sẽ đoán được Huyệt Chân hay Giả, hơn kém chính là tiêu chí trọng yếu. Bởi thế cho nên leo lên cao xem Huyệt trước cần xem minh đường, để biết được có Huyệt hay không. Chúng sơn vây bọc Chân Long đến; Chúng thủy tụ xứ là Minh Đường.

Vị trí đắc Thủy đặt huyệt mộ tổ tiên, hậu thế hưởng phú quý vinh hiển

Một số quy tắc chọn phong thủy huyệt mộ

1. Nước quá lớn không nên đặt huyệt

2. Nước chảy không luân hồi, chảy đi không chảy về

3. Nước quá cao không nên đặt huyệt

4. Không nên xung với thủy triều

5. Nước quá gần không cát

6. Nước quá xa sẽ không đủ lượng

7. Dòng nước chảy xuôi không nên chảy ngược

8. Nước bao quanh không có điểm thoát

9. Thế nước quá thấp không nên dừng

10. Thế nước không nên nghiêng

Những quy tắc này, giúp xác định được Thủy khẩu. Nếu không chọn đúng Thủy mạch thì mọi thứ sẽ đi vào bế tắc.

Tóm lại Minh Đường tốt nhất nên Bằng Phẳng, Thong Thả, Khai Mở, Sáng Đẹp, Vuông Tròn Nhuần Nhị; Kỵ nhất là nghiêng đổ, bế tắc hoặc quá ư rộng rãi.

Thủy Khẩu, Minh Đường là yếu tố đầu tiên và cơ bản của điểm huyệt, hai điều nếu hợp pháp độ thì là Huyệt Chân, nếu sai pháp độ thì là Phi Địa.

Xác định phong thủy mộ huyệt giúp vượng thủy đường, để tránh cái ác, cái xấu. Tổ tiên an nghỉ nơi đắc địa thì con cháu cũng được hưởng cát lợi.

Phong tục truyền thống các mộ phần của vua chúa, quan lớn còn tạo ra những linh thú trấn mộ (như sư tử, hổ, v.v.) có thể là mô hình thực hoặc ảo và đặt hoặc vẽ chúng trong ngôi mộ để xua đuổi tà ma và tránh tà ác và cũng là lời cảnh báo cho những kẻ trộm mộ khi đi vào lăng mộ gặp phải những linh thú này.

Đông Y Nói Về Mệnh Môn Hỏa, Mệnh Môn Thủy Như Thế Nào?

Sinh lý, bệnh lý học về mệnh môn (mệnh môn hỏa, mệnh môn thủy)

Như đã nói, Mệnh môn gồm có ba phần:

– Mệnh môn ở chính giữa, chủ trị Nam tính, Nữ huyết, tức là có ảnh hưởng nhiều đến cơ quan sinh dục – Chân hỏa hay Tướng hỏa, thuộc Dương, chủ trì về sinh dục của con người. – Chân thủy, thuộc Âm, điều khiển sự chuyển hóa về huyết dịch trong người. Chân thủy, Chân hỏa trong con người cần phải hòa hợp, cộng tác với nhau thì cơ thể mới được khoẻ mạnh, nếu như một bên mà thiên thắng, thì cơ thể sẽ mất thế quân bình và sẽ sinh bệnh tật. Một thầy thuốc giỏi chính là người biết điều hòa Âm Dương để gây lại được thế quân bình đã mất. Vì Chân hỏa, Chân thủy quan hệ bậc nhất như vậy, nên chúng ta sẽ khảo sát chúng một cách tường tận hơn.

Chân thủy chủ trì các sự vận chuyển tân dịch, huyết dịch trong người, làm cho cơ thể trở nên nhuần đượm, triển dương, lông tóc óng ả mầu mỡ. a. Thủy quá thịnh Thủy quá thịnh sẽ làm cho huyết dịch trong người trở nên úng trệ b. Thủy hư Nếu thủy hư, âm hư, huyết dịch trong người sẽ bị giảm thiểu, chẳng những thế, các tân dịch trong người cũng giảm đi.

Hải Thượng Lãn Ông nói về thủy – hỏa (mệnh môn thủy – mệnh môn hỏa)

Trời đất hoá dục muôn vật đều phải do sự xâm nhập của khí âm dương trong bốn mùa, rồi mới có thể phát triển được công năng: sinh trưởng, thu, tàng; để làm chung thuỷ cho muôn vật. Vì vậy trời đất lấy 2 khí âm dương mà hoá sinh muôn vật. Thuỷ hoả là chỗ bình hiện rõ ra của âm dương, mà âm dương là tính hình của thuỷ hoả. Như vậy thông qua thuỷ hoả mới hiểu được âm dương và cũng thông qua âm dương mới hiểu được sự tương quan và tác động lẫn nhau giữa thuỷ và hoả.

Hoả là lửa, chỗ có nhiều lửa nhất là mặt trời. Lửa có nhiều dạng khác nhau, ở nhiều chỗ khác nhau: lửa mặt trời, lửa trong lò, trong lòng đất, trong sấm, chớp…

Thuỷ hoả luôn có hai mặt đối lập nhau về thể, tính, năng, dụng.

Mọi sự sống trên trái đất đều do sự giao nhau của thuỷ và hoả. Mặt trời chiếu xuống, hơi nước bốc lên, thì mới có mây mưa- mới có mọi sinh vật trên trái đất.

Ta thấy mọi sự sống đều phải nhờ có mặt trời, có nước. Nếu chỉ có mặt trời mà không có nước thì tất cả sẽ bị đốt khô hoặc nếu chỉ có nước mà không có mặt trời thì tất cả tối tăm lạnh lẽo thì làm gì có sự sống được. Cho nên mọi sự sống xuất hiện đều do ở sự giao tiếp lẫn nhau giữa thuỷ và hoả. Thuỷ hoả giao nhau gọi là thuỷ hoả ký tế, ký tế thì sinh ra vật. Ngược lại thuỷ hoả không giao tiếp với nhau gọi là thuỷ hoả vị tế.

Thuỷ hoả tiên thiên là nguồn gốc sinh ra con người. Từ nam giới (dương) và nữ giới (âm), có giao hợp thì mới sinh được con cái. Âm dương có giao nhau thì thuỷ hoả mới tụ lại, bốn thứ ấy hợp lại là một thì gọi là giao khí, giao khí; là thứ khí có từ ban đầu gọi là nguyên khí, cũng gọi là bẩm khí tiên thiên… Từ khí có bẩm khí tiên thiên mới phát triển thành hình thể và thần khí của con người. Hình thể là âm từ thuỷ mà hoá thành, thần khí là dương mà sinh ra. Chính vì có âm dương; thuỷ hoả giao hoà lẫn nhau mà thể ôn của người ta là 370C. Mỗi khi âm, dương; thuỷ, hoả mất cân bằng thì thể ôn của người sẽ thay đổi và khi không còn thể ôn nữa là chết.

Nguy cơ khi mệnh môn hỏa, mệnh môn thủy suy yếu

Mệnh môn hỏa suy: Cũng là thận dương suy, thường có các triệu chứng như: người lạnh, sợ lạnh, đau eo lưng, hoạt tinh, liệt dương, đi tiểu luôn, nặng hơn thì tinh thần tiều tuỵ, ỉa lỏng vào lúc mờ sáng, phù thũng, mạch trầm trì vi nhược.

Mệnh môn thủy suy: không giữ được hoả- hoả bốc lên: có biểu hiện: có bốc nóng, nhức đầu, hoa mắt, đỏ mặt, nóng ngực, khó thở, tim đập nhanh…

Để hiểu rõ hơn trước hết nói về chức năng của tạng Thận: Trong Đông y , Thận có chức năng chứa tinh là một chất dịch của phủ tạng khác biến hóa từ thức ăn đồ uống mà thành, để biến hóa ra một số chất khác nuôi dưỡng cơ thể. Hai là tinh của bộ phận sinh dục khi trưởng thành, đến tuổi phát dục sinh ra ở cả Nam và Nữ để phát triển nòi giống. Tinh này do tinh khí của bố mẹ phối hợp lại gọi là tinh khí của tiên thiên , cùng với một phần tinh chất của đồ ăn thức uống được gọi là tinh khí hậu thiên. Vai trò của Thận là chủ về sinh tinh, tàng tinh, tiết tinh. Cho nên trên lâm sàng mới sinh ra một số chứng bệnh như: Di tinh, hoạt tinh, tinh hàn, chất lượng của tinh kém không đủ sinh ra tinh trùng để thụ thai. Đối với phụ nữ thì mắc chứng khí hư, bào cung hàn, bào cung nhiệt nên không thụ thai, hoặc có thụ thai nhưng không nuôi dưỡng được thai nhi nên sẩy thai. Thận vốn là tạng âm chủ về thủy, nhưng trong Thận lại có “Mệnh môn hỏa” là cái cửa hỏa của bản mệnh con người, nó được gọi là tướng hỏa. Nói tướng hỏa là để so sánh với quân hỏa. Trong Đông y Tâm tàng thần chủ về huyết dịch thuộc quân hỏa. Thận chủ về thủy dịch, chứa tinh lại chủ về hỏa của mệnh môn. Là chủ của khí nguyên âm và nguyên dương của con người , nên mới gọi chân âm, chân dương. Sự sinh trưởng phát dục của con người, sự ham muốn về tình dục đều dựa vào sự phát triển và giúp đỡ lẫn nhau của Thận thủy và mệnh môn hỏa. Ông Trương Cảnh Nhạc nhà Y học phương Đông lỗi lạc ngày xưa đã nói: “Mệnh môn hỏa là cái bể của tinh huyết, tỳ vị là cái bể của thức ăn đồ uống, đều là cái gốc của ngũ tạng lục phủ, nhưng mệnh môn hỏa là cái gốc của nguyên khí, là chỗ ở của thủy hỏa. Âm khí của ngũ tạng không có nó thì không thể nuôi dưỡng được khí, không có nó thì không thể phát sinh , phát dục được. Tỳ vị là nguồn tươi nhuận, bẩm thụ khí của hậu thiên, mệnh môn hỏa là nguồn gốc hóa sinh bẩm thụ khí tiên thiên, hỏa của mệnh môn là khí nguyên dương. Nếu hỏa của mệnh môn không đủ thì mắc chứng tình dục kém hoặc liệt dương, xuất tinh sớm, ngược lại khi mệnh môn tướng hỏa vong động thì dẫn đến hiện tượng ham muốn tình dục quá độ, kể cả nam và nữ”. .Khi bệnh nhân đến khám bệnh mà nói rằng: “khi nhập phòng mà dương vật dễ cương cứng” đó là do âm hư hỏa vượng, nhưng cũng có người dương vật sớm bị mềm , đó là mệnh môn hỏa suy.

Khi chân thủy kiệt thì mùa lạnh mà không thấy rét, đêm nằm ngủ phải bỏ chân ra ngoài chăn . Chân hỏa tắt thì mùa hạ không thấy nóng.

Tất cả bệnh tật của con người, chưa có bệnh nào là không có âm dương mất cân bằng; thuỷ hoả thiên lệch. Cho nên việc điều trị phải đạt được điều hoà âm dương thuỷ hoả đến mức thăng bằng mới thôi.

Hải Thượng Lãn Ông là người đã hoàn thiện học thuyết thuỷ hoả và ông đã sử dụng 2 bài thuốc “lục vị” và “bát vị” và biến phương của nó một cách tinh thông để điều chỉnh lại sự mất thăng bằng âm dương thuỷ hoả, nguyên nhân của các chứng bệnh.

Theo Hải Thượng Lãn Ông: ” Chữa bệnh nặng không biết đến thuỷ hoả chữa bệnh nhẹ mà không biết đến khí huyết thì cũng như trèo cây tìm cá”.

Như vậy có thể hiểu cân bằng thủy hỏa thì bệnh gì cũng có thể khỏi được.

Sản phẩm PQA bồi bổ mệnh môn thủy dùng để bổ âm (thủy)

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA: 0228.86.23456 (Vui lòng liên hệ giờ hành chính) DSĐH . Nguyễn Thị Thơm: 0904.032.499 – 0964.247.599

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN

Siro Pqa Mệnh Môn Thủy

PQA Siro Mệnh Môn Thủy có tác dụng bồi bổ thận âm, chân âm, mạnh gân cốt, tăng cường sức khỏe. Dùng cho người bị âm hư, hỏa vượng, huyết kém, nóng trong người, nóng âm ỉ, trong xương, đau lưng, mỏi gối ăn

Hỗ trợ mua hàng : Hotline : 0912.897.162 (Bán hàng cả thứ 7 và Chủ Nhật)

PQA Bồi Bổ Mệnh Môn Thủy được ứng dụng và sản xuất từ bài thuốc ” Lục Vị ” của ” Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” có tác dụng bồi bổ thận âm, chân âm, mạnh gân cốt, tăng cường sức khỏe….

Mỗi gói có chứa 2,5 gam cao khô tương đương với dược liệu khô

Thục địa………………….8g

Sơn thù………………….4g

Sơn dược………………….4g

Mẫu đơn………………….3g

Trạch tả………………….3g

Phục linh…………………. 3g

Phụ liệu : Đường, nước tinh khiết, natribenzoat vừa đủ

Bồi bổ thận âm, chân âm, mạnh gân cốt, tăng cường sức khỏe….

Người bị âm hư, hỏa vượng, huyết kém

Nóng trong người, nóng âm ỉ, trong xương, đau lưng, mỏi gối ăn

Ăn nhiều, uống nhiều, người gầy, da khô, nóng rát, bong vẩy

Ngày uống 3 lần

Trẻ em dưới 2 tuổi nên tham khảo ý kiến của bác sỹ, dược sỹ trước khi sử dụng thuốc

Trẻ em từ 2 đến 5 tuổi mỗi lần uống 5ml

Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi mỗi lần uống 10ml

Trẻ em trên 12 tuổi mỗi lần uống 15ml

Người lớn mỗi lần uống 20ml

Nếu bị nóng trong người nhiều năm nên uống 2-3 đợt

Nên dùng liên tục sản phẩm trong 2 đến 3 tháng để thuốc phát huy hết tác dụng. Từ tháng thứ 3 trở đi nên pha loãng 15ml uống hàng ngày.

Nên pha siro với nước sôi khuấy cho tan hoàn toàn sau đó thêm nước mát vừa uống

Không dùng cho phụ nữ có thai

Không dùng quá 4 tuần sau lần mở nắp đầu tiên

Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp

HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng ghi trên nhãn chính thức của sản phẩm.

Chú ý: sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm

Pqa Bồi Bổ Mệnh Môn Thủy

Mỗi gói có chứa 2,5 gam cao khô tương đương với dược liệu khô

Công dụng của PQA bồi bồ mệnh môn thủy

Bồi bổ thận âm, chân âm, mạnh gân cốt, tăng cường sức khỏe….

Ai nên dùng PQA bồi bổ mệnh môn thủy

Người bị âm hư, hỏa vượng, huyết kém

Nóng trong người, nóng âm ỉ, trong xương, đau lưng, mỏi gối ăn

Ăn nhiều, uống nhiều, người gầy, da khô, nóng rát, bong vẩy

Liều lượng và cách sử dụng:

Ngày uống 3 lần

Trẻ em dưới 2 tuổi nên tham khảo ý kiến của bác sỹ, dược sỹ trước khi sử dụng.

Trẻ em từ 2 đến 6 tuổi mỗi lần uống ½ gói

Trẻ em từ 7 đến 12 tuổi mỗi lần uống 1 gói

Trẻ em trên 12 tuổi mỗi lần uống 1 đến 2 gói

Người lớn mỗi lần uống 2 đến 3 gói

Nên dùng liên tục sản phẩm trong 2 đến 3 tháng để phát huy hết tác dụng. Từ tháng thứ 3 trở đi nên pha loãng 1 đến 2 gói uống hàng ngày.

Nên pha cốm với nước sôi khuấy cho tan hoàn toàn sau đó thêm nước mát vừa uống

Sản phẩm không có đường trắng( Saccaroza) an toàn tuyệt đối cho những người bị tiểu đường

Không dùng cho phụ nữ có thai

Quy cách: Hộp 12 gói, hộp 48 gói.

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp

Hạn sử dụng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng ghi trên nhãn chính thức của sản phẩm.

Tùy theo tình trạng bệnh, thời gian mắc bệnh của mỗi người. Dược sĩ tư vấn sẽ đưa ra sản phẩm phù hợp nhất với mỗi bệnh nhân. Để có sản phẩm tốt nhất, chính hãng từ công ty. Vui lòng liên hệ với Lương y, Ds Phương Thùy bằng một trong các hình thức sau:

♥ Gọi điện thoại theo số : 0965574568 hoặc 0859301088

♥ Nhắn tin qua Zalo theo số: 0965574568

Cập nhật thông tin chi tiết về Huyệt Mệnh Môn, Vị Trí Huyệt Mệnh Môn, Tác Dụng Huyệt Mệnh Môn, Am Bao trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!