Bạn đang xem bài viết Mẫu Cổng Gỗ Đẹp Cho Nhà Cổ, Nhà Thờ được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cổng gỗ nhà cổ là gì?
Cổng gỗ nhà cổ là một loại cổng nhà được làm từ gỗ tự nhiên được sử dụng nhiều cho các ngôi nhà gỗ cổ truyền, nhà thờ họ. Trên cổng có nhiều chi tiết, hoa văn mang ý nghĩa dân gian và phong thủy.
Lưu ý khi thiết kế cổng gỗ nhà cổ
Cổng gỗ nhà kẻ truyền là nơi thu hút vượng cho ngôi nhà, khi lựa chọn cổng gỗ cho nhà cổ gia chủ cần đặc biệt quan tâm tới yếu tố phong thủy, thiết kế và màu sắc cho cổng.
Phong thủy
Khi thiết kế cổng, gia chủ cần đặc biệt quan tâm đến việc lựa chọn hướng phù hợp với vận mệnh, cụ thể như:
Gia chủ mệnh Kim nên làm cổng gỗ hướng Bắc và Tây Nam, bởi hai hướng này thuộc hành thổ tương sinh với Kim
Gia chủ mệnh Mộc nên chọn hướng cổng nhà theo hướng Bắc vì nó tương sinh với mộc. Tránh đặt cổng ở hướng Nam vì hướng này tương khắc với mệnh mộc.
Gia chủ mệnh Thủy nên chọn cổng hướng Tây và Tây Bắc vì thuộc hành Kim. Không nên đặt cổng ở Đông Bắc, Tây Nam.
Gia chủ mệnh Thủy nên chọn cổng hướng Tây và Tây Bắc vì thuộc hành Kim. Không nên đặt cổng ở Đông Bắc, Tây Nam.
Gia chủ mệnh Thổ nên chọn cổng hướng Nam. Hướng này thuộc hành Hỏa tương sinh với Thổ sẽ mang những điều tốt đẹp đến cho gia chủ.
Gia chủ mệnh Kim thì nên làm cổng gỗ về hướng Bắc và Tây Nam. Bởi vì hai hướng này thuộc hành thổ tương sinh với Kim.
Mẫu cổng gỗ nhà cổ kẻ truyền làm từ gỗ lim
Kích thước
Bạn nên chọn cổng có kích thước hài hòa với diện tích ngôi nhà gỗ, với độ tương xứng kích thước cân đối với không gian tổng thể. Một chiếc cổng cân đối vừa hài hòa với không gian vừa là yếu tố phong thủy quan trọng để luồng vượng khí tràn đầy vào ngôi nhà.
Màu sắc
Cổng nhà gỗ cổ trường có màu tương đồng với ngôi nhà cổ truyền. Các màu sắc cổng gỗ thường được lựa chọn là màu nâu trầm tự nhiên của gỗ, kế đến là màu đỏ gạch của phần mái.
Đặc điểm cổng gỗ nhà cổ
Cấu tạo
Cổng nhà gỗ cổ truyền có 2 phần chính: phần cánh cổng ở giữa, phần bên cạnh là 2 cột trụ và bên trên là mái cổng. Cổng nhà truyền thống được thiết kế đa dạng tùy theo phong cách cũng như sở thích của gia chủ.
Chất liệu
Cổng gỗ thường được làm bằng vật liệu gỗ tự nhiên như gỗ lim, gỗ mít, gỗ táu. Một số cổng có thể kết hợp thêm các vật liệu thép tăng thêm độ cứng và kiên cố cho cổng gỗ.
Hầu hết các cổng nhà gỗ cổ đều có kích thước lớn, cánh cổng được chạm trổ nhiều họa tiết đẹp
Mẫu cổng gỗ nhà cổ đẹp
Mẫu cổng nhà gỗ cổ kết hợp đá ongMẫu cổng gỗ nhà cổ đẹpMẫu cổng gỗ kích thước lớn gồm 1 cổng lớn và 2 cổng phụ kết hợp với phần mái độc đáoMẫu cổng gỗ nhà cổ đơn giản đẹp
Thiết kế & thi công cổng gỗ nhà cổ
Để đảm bảo cho công trình nhà gỗ cổ truyền với hạng mục cổng gỗ phù hợp với không gian cũng như hợp phong thủy nhất, hãy liên hệ ngay với Cổ Nghệ Mộc để được tư vấn, thiết kế cũng như được báo giá tốt nhất.
Chúng tôi là một trong những đơn vị hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực làm nhà gỗ cổ truyền, với đội ngũ thợ lành nghề kế thừa từ truyền thống tinh hoa của cha ông làng nghề Hương Ngải xưa. Cổ Nghệ Mộc cam kết sẽ giúp bạn thiết kế thi công nhà gỗ, cổng nhà gỗ bền đẹp mang đậm văn hóa truyền thống.
Gọi ngay cho chúng tôi theo số 0943635636 để được tư vấn trực tiếp.
AUTHOR DETAILS
Phong Thủy Nhà Gỗ Gia Chủ Cần Biết
1. Phong thủy nhà gỗ là gì?
Phong thủy nhà gỗ là một yếu tố rất quan trọng khi xây dựng một ngôi nhà gỗ. Phong thủy hoàn toàn không gắn liền với bất kỳ tín ngưỡng nào mà đây là một phương pháp mang tính khoa học thông qua sự tương tác gi ữa các yếu tố tự nhiên và môi trường bên ngoài với nhau. Từ đó đưa ra cách bài trí và phương hướng xây dựng nhà cửa, nội thất cho phù hợp với mỗi gia chủ.
2. Những điều cần chú ý trong phong thủy nhà gỗ
Chọn vị trí và hướng nhà phù hợp: Khi quyết định dựng nhà thì yếu tố vị trí và định hướng nhà cần suy xét trước tiên. Có rất nhiều quy tắc và định luật phong thủy về vấn đề này tuy nhiên có một số quan niệm cơ bản được áp dụng phổ biến khi chọn vị trí và hướng nhà là: Nhà cần ở vị trí mát mẻ, địa thế thì dương khí mới vượng. Một vị trí lý tưởng là khi hội tụ núi cao ở hướng Đông (Thanh Long), đồi thấp ở hướng Nam (Hồng phượng) và cây to ở hướng Bắc (Hắc quy). Nhà được nước hướng vào là tốt còn quay lưng thì là xấu… Ngoài ra thì việc chọn hướng phong thủy nhà gỗ cũng phụ thuộc vào bản mệnh của chủ nhà.
Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu
Nhà gỗ Chàng Sơn là một trong những công ty thiết kế và thi công nhà gỗ, nhà thờ họ uy tín và chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam. Liên hệ tới hotline để nhận được sự tư vấn và nhanh chóng của đội ngũ kiến trúc sư hàng đầu với bề dày kinh nghiệm lâu năm trong làng gỗ về thiết kế và thi công nhà gỗcũng như những mẫu nhà đẹp khác.
NHÀ GỖ CHÀNG SƠN – TINH HOA TỪ TRUYỀN THUYẾT
Văn Phòng: số 17, TT11, Khu Đô Thị Xuân Phương Foresa, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Địa Chỉ Xưởng: số 03 , Khu Công Nghiệp xã Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Nội
Website: http://nhagodep.com
Điện thoại: 0912666929. Nghệ nhân quốc gia – Ths. Kiến Trúc Sư : Nguyễn Giang .
Email: gogiang@gmail.com
Cách Xác Định Tâm Nhà Để Đo Hướng Nhà
Theo kiến thức phong thủy, có rất nhiều cách để tìm Tâm nhà và Hướng nhà theo phong thủy khai vận. Tuy nhiên, vẫn có những quy tắc chuẩn mực mà tất cả các nhà phong thủy phải áp dụng.
Cách tìm Tâm nhà và Hướng nhà hiện nay có nhiều sách Phong thủy (sách vở, e.book, trên internet) hướng dẫn các phương pháp tìm tâm nhà và hướng nhà, nhưng do mọi người mới tìm hiểu, hay mới tiếp xúc lần đầu (đặc biệt là các gia chủ muốn nhờ tư vấn) và các bạn học Phong thủy chưa có kinh nghiệm, nên dễ bị sai lầm khi muốn xác định Tâm nhà. Nhân đây, chúng tôi sẽ đưa ra một số bước đơn giản có thể giúp tìm Tâm nhà và Hướng nhà một cách rõ ràng, nhằm giúp các bạn có thể vẽ và thể hiện hoạ đồ nhà một cách nhanh chóng.
Xác định Tâm nhà là việc vô cùng quan trọng trong việc lập cực và phân chia cửu cung khí trường trong phong thủy, việc xác định được tâm nhà chuẩn xác thì việc tính toán mới chính xác.
Có rất nhiều phương pháp xác định Tâm nhà. Tuy nhiên các phương pháp đưa ra còn nhiều mâu thuẫn, nhất là đối với những ngôi nhà có khuyết góc hay nhà hình chữ L, vì hiện nay đa phần cấu trúc, hình dạng, bố cục nhà, căn hộ chung cư phức tạp và đa dạng hơn thời xa xưa rất nhiều, khiến việc tìm tâm nhà từ đơn giản đôi lúc càng trở nên khó khăn. Đối với những nhà được xây theo hình vuông hay hình chữ nhật thì tâm nhà là giao điểm của 2 đường chéo.
Tâm nhà hình vuông và hình chữ nhật
Đối với những nhà có hình tam giác, lục giác, hình thang… thì cách tính tâm nhà cũng là cách tính tâm những hình này trong các lớp toán tiểu học.
Tâm nhà hình đa giác
Dùng bút đánh dấu điểm vừa tìm được (điểm thăng bằng đó), xong bạn vẽ 2 đường thẳng đi ngang qua điểm đó: 1 đường thẳng góc với 2 bên hông nhà; 1 đường thẳng góc với 2 mặt trước, sau của căn nhà. Đường thẳng thứ 2 này sẽ là tọa và hướng của căn nhà. Từ đường thẳng này bạn có thể phân ra 8 hướng và 24 sơn chung quanh nhà để xác định chính xác vị trí của mọi thứ trong nhà trước khi luận đoán cát, hung, hay tìm cách sửa đổi Phong thủy cho căn nhà đó.
Các bạn cần biết thêm những nhà không phải là hình vuông hay hình chữ nhật, nguyên tắc chung cho xác định tâm nhà cho loại hình ngôi nhà này là đưa hình dạng ngôi nhà trở về thành hình vuông hay hình chữ nhật rồi từ đó lấy giao điểm của 2 đường chéo là Tâm nhà. Vì chúng tôi biết là các bạn rất lúng túng với loại hình ngôi nhà bị khuyết góc, lồi, lõm. “Cẩn tắc vô ưu”, nên cứ từ tốn, kiên nhẫn thực hiện cho chuẩn, thực tập nhiều sẽ thành dễ. Chúng ta sẽ có 2 trường hợp: 1. Khuyết góc hoặc lồi ra nhỏ hơn 1/3 cạnh đang xem xét; 2. 1. Khuyết góc hoặc lồi ra lớn hơn 1/3 cạnh đang xem xét.
Theo phong thủy ứng dụng, loại hình ngôi nhà khuyết góc hoặc lồi ra 1 góc, mà góc khuyết hoặc góc lồi đó nhỏ hơn 1/3 phần xem xét:
Trường hợp ngôi nhà bị khuyết góc, mà góc khuyết nhỏ hơn 1/3 phần so sánh thì ta xác định tâm nhà bằng cách bù luôn phần khuyết đó thành hình vuông để xác định tâm nhà.
Trường hợp nhà lồi 1 góc, mà góc đó nhỏ hơn 1/3 vùng so sánh thì ta bỏ góc lồi đó để xác định tâm nhà.
Phần lồi và góc khuyết rất nhỏ không đáng kể, không tính vào
Tóm lại: các bạn nhớ nguyên tắc chung là lồi nhỏ thì không tính vào, khuyết nhò thì bù vào cho đủ.
2. Thể hiện sơ đồ nhà (họa đồ – mặt bằng căn nhà):
Trong phong thủy xem hướng nhà, các bạn cần phải đo chính xác chiều dài, chiều rộng của căn nhà là bao nhiêu mét (hay feet), thể hiện chúng lên giấy trắng thống nhất đơn vị đo lường, nếu quen dùng mm là mm hết, mét là mét hết, feet là feet hết, inch là inch hết cho cả chiều dài, chiều rộng và các bộ phận khác. Các bạn nên vẽ trước chiều rộng (ngang) và chiều dài (sâu) của căn nhà lên giấy trước, tỷ lệ kích thước trên sơ đồ phải chính xác để khi phân 8 cung trong nhà không sai lệch (bước sau)
Kế đến, ta vẽ lần lượt cách bố trí của căn nhà, như cửa chính, cửa sau, cửa sổ, phòng khách, phòng ăn, bếp, phòng ngủ, phòng vệ sinh, cầu thang, v.v., theo từng khu vực trong khuôn viên của 4 bức tường. Dĩ nhiên là phải đo kích thước và tính tỷ lệ trước khi vẽ, ví dụ nếu ta muốn vẽ vị trí bếp thì phải đo xem nó cách bức tường phía trước (hay phía sau) khoảng bao nhiêu. Và cách bức tường bên phải (hoặc bên trái) khoảng bao nhiêu. Rồi nó lớn khoảng bao nhiêu. Và nhìn về bức tường nào?..Nhớ là vẽ thêm tất cả các tầng lầu (nếu có).
Sau đó, ta đưa tâm nhà như đã nói ở trên để xác định tâm nhà trên sơ đồ vừa vẽ xong. Như vậy là ta có được một sơ đồ nhà hoàn chỉnh.
Một bản vẽ nhà hoàn chỉnh để xác định tâm nhà
Sau khi xác định chính xác tâm của căn nhà, ta sẽ sử dụng La Bàn để đo hướng của căn nhà một cách chính xác.
Theo Một thế giới
Mẹo Phong Thủy Cần Biết Cho Nhà Thêm Thịnh Vượng
Mẹo phong thủy cần biết cho nhà thêm thịnh vượng. Trong thiết kế xây dựng nhà nói chung, việc bày trí nhà theo phong thủy đóng một vai trò rất quan trọng. Mối liên hệ các yếu tố xung quanh các phòng trong nhà, cửa đi, cửa sổ,… tạo ra những nguồn năng lượng tích cực hay tiêu cực trong nhà. Những mẹo dưới đây sẽ thật hữu ích để giúp ngôi nhà của bạn thịnh vượng quanh năm.
Phong thủy phòng khách
Một phòng khách hoàn hảo là một căn phòng được bài trí hợp lý, gọn gàng và sạch sẽ. Đó là không gian sinh hoạt và thường xuyên diễn ra những cuộc trò chuyện. Vì thế, phong thủy phải được xem xét một cách cẩn thận nhất.
Để tạo ra một phong cách thiết kế ội thất phòng khách; bạn nên nhớ phải sử dụng tất cả năm yếu tố cốt yếu trong phong thủy là Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ nhưng với mức độ khác nhau. Thay vì hoàn toàn loại bỏ đi một yếu tố, thì hãy sử dụng nó với mức độ ít hơn.
Điều kiện tiên quyết cho phong thủy phòng khách là đủ ánh sáng. Vì vậy, bạn nên hạn chế tối đa bày biện những vật làm chắn ánh sáng. Phòng khách sáng sủa sẽ giúp vận khí ngôi nhà trở nên thịnh vượng. Bạn nên thiết kế sao cho căn phòng có thể tràn ngập ánh sáng tự nhiên vào ban ngày; nhưng vẫn phải thật kín đáo vào ban đêm.
Hoặc khi chọn màu sơn tường, bạn cũng nên tránh những màu sắc quá tối; những gam màu sáng, nổi bật sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho phòng khách của bạn.
Một mẹo nhỏ nữa là các bạn cần biết phần chia phòng khách thành hai khu vực riêng biệt. Mỗi khu vực sẽ được thiết kế với các yếu tố phong thủy, màu sắc, hình dạng khác nhau và có thể đặt một vách ngăn nếu cần thiết.
Phong thủy phòng bếp
Một khu vườn thảo mộc là lựa chọn tuyệt vời mà bạn nên thiết kế gần khu vực phòng bếp. Nó mang lại không gian trong lành và nguồn năng lượng dồi dào cho ngôi nhà của bạn. Đó cũng là nơi bổ sung năng lượng tươi mới cho khu bếp. Không nên thiết kế phòng bếp quá gần với cửa trước cũng như cửa sau của ngôi nhà bởi nó sẽ làm thất thoát nguồn năng lượng của cả ngôi nhà.
Căn bếp phải rộng rãi, sạch sẽ, sáng sủa, thoáng mát và luôn mang lại cảm hứng mỗi khi bước vào. Vì thế, tốt nhất nên có một cửa sổ lớn trong phòng bếp..
Mặc dù phòng bếp là một nơi cần nhiều trang thiết bị, nhưng hãy cố gắng làm cho căn bếp nhà bạn thật đơn giản. Đừng làm nó trở nên quá chật chột bởi quá nhiều thứ. Tốt nhất chỉ nên mua sắm và đặt trong căn bếp những thiết bị thực sự cần thiết với gia đình bạn.
Phong thủy phòng ăn
Nhìn chung, một chiếc bàn hình tròn hoặc hình bầu dục phù hợp hơn một chiếc bàn hình vuông hoặc hình chữ nhật. Bởi vì bàn hình tròn hoặc bầu dục sẽ làm khoảng cách giữa mọi người gần hơn, tạo sự thân thiện, vui vẻ hơn trong bữa ăn.
Nhưng nếu bạn vẫn muốn sử dụng một chiếc bàn hình vuông hoặc hình chữ nhật, hãy đảm bảo góc bàn đã được làm tròn, không còn nhọn và thô cứng. Độ lớn của chiếc bàn cũng phải tỷ lệ với độ rộng của phòng ăn. Những chiếc ghế đi kèm với bàn ăn tốt hơn hết nên có chỗ tựa vững chắc.
Phong thủy phòng ngủ
Thông thường mỗi người dành 1/3 thời gian cuộc đời để ngủ, nên phòng ngủ và giường là vị trí quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Vì thế, phòng ngủ nên có một không gian thật thư giãn, yên tĩnh và riêng tư; không bị làm phiền từ các tác nhân bên ngoài.
Giường nên được đặt trong khu vực xa cửa ra vào, tốt nhất nên đặt chéo với cửa ra vào. Hãy đảm bảo chiếc giường của bạn được nâng đỡ bởi một bức tường vững chắc và kiên cố. Đặc biệt, không nên để các thiết bị điện trên mặt giường hoặc quá gần giường.
Bạn cũng nên cố gắng mở cửa sổ thường xuyên hàng ngày hoặc sử dụng một máy lọc không khí nếu có thể. Điều này sẽ làm cho căn phòng luôn đầy đủ oxy. Ngoài ra, không nên đặt tivi và gương, nhất là khi bạn đặt chúng đối diện với giường ngủ. Bởi vì gương phá vỡ không gian hài hòa, yên tĩnh. Tuy nhiên, nếu đó là những vật thực sự cần thiết thì bạn có thể đặt chúng ở một vị trí khác trong phòng.
Phong thủy phòng tắm
Trước hết các bạn nên chú ý, khi thiết kế phòng tắm bạn nên thiết kế sáng sủa, rộng rãi. Hình dạng phòng tắm nên chọn hình vuông hoặc hình chữ nhật.
Tốt nhất nên có một cửa sổ để ánh sáng đầy đủ, không khí lưu thông giúp phòng tắm luôn thông thoáng, loại bỏ các nấm mốc và vi trùng gây bệnh. Nếu không, ánh sáng nhân tạo như nến cũng là điều bạn nên nghĩ tới.
Theo phong thủy, khi thiết kế phòng tắm, gia chủ nên sử dụng những màu nhạt như: Màu xanh lá cây, màu vàng nhạt hoặc màu xanh da trời nhạt. Đây là những màu khiến không gian nhà tắm rộng rãi hơn.
Đặt gương trong phòng tắm là một điều nên làm. Gương không những là một đồ vật hữu ích trong phòng tắm mà còn là yếu tố cực kỳ phù hợp với yếu tố thủy.
Bên cạnh đó, mùi hương cũng là yếu tố cần thiết cho một không gian hoàn hảo trong phòng tắm. Bạn có thể sử dụng một loại mùi hương dịu nhẹ nếu yêu thích sự lãng mạn với một bầu không khí tràn ngập sức sống hay một loại mùi hương làm thơm mát không khí. Điều đó tùy thuộc vào cảm nhận và không gian bạn muốn tạo ra.
Phong thủy phòng làm việc
Bạn hãy thiết kế phòng làm việc cách càng xa phòng ngủ càng tốt. Nếu có thể, hãy đặt phòng làm việc ở một khu vực riêng biệt, tách rời hoàn toàn khỏi các phòng khác. Khi bài trí cho phòng làm việc, hãy sử dụng sự sáng tạo của bản thân. Đồng thời, luôn nhớ rằng đây là không gian dành cho riêng bạn, hãy đảm bảo nó luôn phù hợp với tính cách của chính bạn.
Một phòng làm việc hoàn hảo không thể không kể đến yếu tố không khí và ánh sáng. Tốt nhất, nên có cửa số lớn để đón ánh sáng vào hầu hết các thời gian trong ngày.
Bạn cũng nên cẩn thận với vị trí của bàn làm việc. Không nên đặt vị trí bàn làm việc mà khi bạn ngồi, lưng của bạn đối diện với cửa ra vào; và cũng không nên đặt bàn làm việc gần cửa. Cũng như mọi căn phòng trong ngôi nhà, phòng làm việc cũng cần phải gọn gàng và ngăn nắp. Không có bất cứ khu vực nào lộn xộn trong phòng; bởi vì điều này ảnh hưởng đến năng suất làm việc cũng như khả năng tập trung của bạn.
Phòng thủy hành lang/ lối ra vào
Hãy đảm bảo rằng cửa ra vào luôn được tu sửa một cách cẩn thận, không tạo ra tiếng kêu chói tai và bề mặt luôn nhẵn bóng, ưu nhìn.
Màu sắc của cánh cửa cũng rất quan trọng. Trong phong thủy, nếu cửa ra vào hướng theo phía Bắc thì chọn gam màu thuộc yếu tố Hỏa sẽ rất phù hợp, như màu đỏ, cam, vàng, tím hoặc hồng. Nếu nó hướng ra phía Nam, bạn có thể sử dụng màu xanh và màu đen.
Trường hợp, nếu có khoảng không gian nhỏ trước cửa ra vào; thì bạn không nên xây cầu thang đối diện trực tiếp với cửa. Bạn không nên đặt gương đối diện với cửa ra vào. Bởi theo thuyết phong thủy, chiếc gương sẽ ngăn cản những dòng năng lượng tích cực lan tỏa vào nhà bạn.
Nếu bạn đang có nhu cầu xây dựng nhà ở, đang tìm một đơn vị xây dựng có uy tín. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận tư vấn và thông tin mức giá ưu đãi nhất.
Địa chỉ: 36/1 Bàu Cát 1, Phường 14, Q.Tân Bình, chúng tôi
Website: https://xaynhasaigon.vn/
Email: songphat@xaynhasaigon.vn
Hotline: 0901.85.98.98 – 0901.83.98.98
Comments
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Cổng Gỗ Đẹp Cho Nhà Cổ, Nhà Thờ trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!