Xu Hướng 6/2023 # Tham Khảo 14 Mẫu Phòng Ngủ Nhà Ống Đẹp Và Tiện Nghi Nhất # Top 15 View | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Tham Khảo 14 Mẫu Phòng Ngủ Nhà Ống Đẹp Và Tiện Nghi Nhất # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Tham Khảo 14 Mẫu Phòng Ngủ Nhà Ống Đẹp Và Tiện Nghi Nhất được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày nay, thiết kế kiến trúc nhà ống là một dạng kiến trúc đặc biệt và khá phổ biến tại Việt Nam, kéo theo đó là việc thiết kế nội thất nhà ống bên trong tổng thể cho công trình cũng rất được chú trọng, đề cao về chất lượng kiểu dáng, công năng hữu ích mà các Nhà thiết kế đưa ra.

KHÁM PHÁ CÁC MẪU PHÒNG NGỦ NHÀ ỐNG HIỆN ĐẠI ĐẸP VÀ TRẺ TRUNG NĂM 2023

Thiết kế phòng ngủ đẹp và hiện đại đòi hỏi phải có sự khéo léo và tính thẩm mỹ của nhà thiết kế, phòng ngủ cho nhà ống hiện đại được thiết kế đơn giản không cầu kỳ, nhưng vẫn thể hiện được những phong cách của chủ nhân căn phòng. Với cách lựa chọn vật dụng trong phòng ngủ nhà ống sao cho hài hòa với không gian, và công năng sử dụng để đảm bảo kinh phí đầu tư được hợp lý nhất.

Nếu bạn đang tìm kiếm và lựa chọn mẫu phòng ngủ hiện đại cho nhà ống của mình, thì đừng chần chừ gì nữa, hãy tham khảo 14 mẫu phòng ngủ nhà ống đẹp và tiện nghi nhất do các kiến trúc sư nội thất có tay nghề cao của Sơn Hà đảm nhiệm sẽ giúp bạn hài lòng với không gian riêng của mình.

NHỮNG MẪU PHÒNG NGỦ NHÀ ỐNG CỔ ĐIỂN NHẸ NHÀNG VÀ HỢP THỜI

Thiết kế nội thất và đặt vị trí phòng ngủ ở nơi thoáng đãng không gian sẽ được mở rộng hơn rất nhiều. Đó cũng chính là mục tiêu phấn đấu tư vấn cho Quý khách hàng của mình hiểu được việc trang trí vật dụng trong phòng ngủ không quá nhiều, lạm dụng kê nhiều đồ đạc khiến căn phòng chật chội hơn.

Mọi chi tiết xin liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)Trụ sở chính: Số 318 – 319 HK3 đường World Bank, Lê Chân, Hải Phòng

Điện thoại: 0225 2222 555

Hotline: 0906 222 555

Email: sonha@shac.vn

Văn phòng đại diện

Tại Hà Nội: Số 4/172, Ngọc Hồi, Huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội

Tại Quảng Ninh: Số 289 P. Giếng Đáy, TP. Hạ Long, Tỉnh. Quảng Ninh

Tại Đà Nẵng: Số 51m đường Nguyễn Chí Thanh, P. Thạch Thang. Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Tại Sài Gòn: Số 45 Đường 17 khu B, An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng nội thất: Số 45 Thống Trực, Nam Sơn. Kiến An, TP. Hải Phòng

Bố Trí Bếp Cho Nhà Ống Đẹp Tiện Nghi

I. Các đặc điểm của phòng bếp trong nhà ống

Các mẫu thiết kế nhà ống có đặc trưng là hẹp ngang và chiều sâu rộng. Những ngôi nhà dạng này thường gặp vấn đề về lấy sáng và thoáng khí.

Trong khi đó, bếp là không gian đòi hỏi phải có đủ ánh sáng và thông thoáng để tránh ám mùi dầu mỡ trong nhà. Đồng thời, theo phong thủy, bếp là nơi lưu giữ ngọn lửa và quy tụ nhiều năng lượng nhất.

Phòng bếp trong nhà ống có đặc điểm như sau:

Diện tích có phần hạn hẹp, chiều ngang hạn chế và dài về chiều sâu.

Hạn chế về khả năng đón nguồn sáng tự nhiên.

Hạn chế về độ thoáng khí trong khu vực nấu nướng.

Do đó, khi bố trí phòng bếp nhà ống phải có sự sắp xếp không gian khoa học để xử lý các nhược điểm trên.

1. Bố trí phòng bếp nối liền phòng khách cho nhà ống

Bếp nối liền phòng khách là giải pháp tối ưu thường được lựa chọn cho những ngôi nhà có diện tích hạn chế. Kiểu thiết kế này tạo được không gian mở, cho căn nhà rộng rãi và thông thoáng hơn.

Đặc biệt, thiết kế này còn rất phù hợp với đặc điểm khó thông khí và lấy sáng của nhà ống. Với bếp và phòng khách cùng chung một không gian, bạn sẽ hạn chế sử dụng tường ngăn. Nhờ đó, ngay cả với những ngôi nhà chỉ có thể lấy sáng từ phía mặt tiền, cả bếp và phòng khách vẫn luôn sáng sủa và thoáng đãng.

Tuy nhiên, về mặt phong thủy, việc đứng từ cửa chính nhìn thẳng vào bếp được coi là điều kiêng kỵ. Do đó, để tránh hướng nhìn thẳng vào bếp, bạn cần khéo léo sử dụng các vật dụng như kệ tivi, vách ngăn cầu thang,…

Bếp nối liền phòng khách giúp không gian thoáng đãng, không khí lưu thông tốt hơn.

Bếp liền kề phòng ăn là kiểu bố trí bếp rất thường xuyên được sử dụng, ngay cả với những không gian rộng. Đặc biệt, với thiết kế nhà ống, cách bố trí này còn phát huy được nhiều ưu điểm hơn:

Thuận tiện cho việc nấu nướng, di chuyển.

Tiết kiệm không gian, hạn chế việc phải chia nhỏ diện tích. Do đó, kiểu thiết kế này giúp tạo cảm giác không gian rộng rãi và thoáng đãng hơn.

Tuy nhiên, không gian nấu nướng thường ám mùi thức ăn và dầu mỡ, không khí nóng bức và ngột ngạt. Do đó, bạn cần phải bố trí hệ thống hút mùi, thoáng khí để tránh gây cảm giác khó chịu cho bữa ăn.

Bếp liền kề phòng ăn vừa thuận tiện trong sinh hoạt, vừa giúp tiết kiệm diện tích đáng kể. 3. Thiết kế phòng bếp ở gần khu vực giếng trời sân sau

Phòng bếp nhà ống thường được bố trí ở khu vực phía trong cùng nên càng gặp khó khăn về vấn đề thoáng khí và lấy sáng. Nếu không có phương án khắc phục, căn bếp có thể rất bí bách và chật chội vì chỉ có 1 cửa sổ hoặc thậm chí không có cửa sổ nào.

Do đó, nếu bố trí bếp gần giếng trời hoặc trần xuyên sáng thì có thể giải quyết được tình trạng này. Thiết kế giếng trời là giải pháp thoáng khí và lấy sáng hiệu quả cho nhà ống. Theo đó, không khí và ánh sáng sẽ được lưu thông theo chiều từ trên xuống, giúp khu vực bếp luôn thoáng đãng và đón được nguồn sáng tự nhiên.

Bố trí bếp gần giếng trời giúp giải quyết vấn đề lấy sáng tự nhiên và thoáng khí tốt hơn. III. Các lưu ý khi bố trí phòng bếp cho nhà ống

Không gian bếp nhà ống vốn đã khá hạn chế nên bạn không nên để đồ dùng, thiết bị bừa bãi trên bàn bếp. Tốt nhất, bạn nên lưu trữ tất cả đồ đạc một cách gọn gàng trong tủ bếp và phân chia theo từng khu vực.

Sử dụng thêm cây xanh hoặc lọ hoa trang trí trong bếp để giúp không khí trở nên trong lành hơn. Tuy nhiên, cần chú ý lựa chọn loại cây phù hợp cả về khía cạnh sinh học và phong thủy.

Căn bếp nhà ống vốn gặp vấn đề về diện tích và ánh sáng, bạn nên sử dụng nội thất bếp sáng màu. Việc này sẽ giúp căn bếp trông sáng sủa và thông thoáng hơn.

Chú ý chọn hướng bếp nấu hợp với tuổi gia chủ để giữ được ngọn lửa trong nhà, đảm bảo nguồn vận khí luôn được lưu thông.

Aro Bùi – Ban biên tập Nhà Đất Mới

Tham Khảo Những Mẫu Nhà Có Tầng Hầm Để Xe Đẹp

Nhu cầu về mẫu nhà có tầng hầm để xe luôn luôn thay đổi để đáp ứng những nhu cầu sống ngày càng cao của con người. Trong đó, phải kể đến là nhu cầu thiết kế nhà có tầng hầm để xe. Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Sài Gòn…

Thì việc tìm được một chỗ đậu xe ô tô không phải là một chuyện dễ dàng, đặc biệt là những khu vực để xe có mái che mưa che nắng. Vì vậy chi phí cho việc thuê bãi đậu xe ô tô trở nên rất cao và trở thành gánh nặng cho nhiều gia đình. Hôm nay, Architect Việt xin gửi đến các bạn một số mẫu nhà ở có hầm để xe đẹp để các gia đình tham khảo và lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện của mình.

Mẫu nhà ở có tầng hầm để xe là một trong những kiến trúc nhà được nhiều người quan tâm. Trong đó, tầng hầm lửng đang là giải pháp ưu việt được áp dụng cho nhiều ngôi nhà mặt phố. Với thiết kế nửa chìm xuống lòng đất, nửa lại trồi lên bên trên, kiểu hầm như thế này sẽ khắc phục được các nhược điểm về ánh sáng mặt trời, độ thông thoáng và không khí lưu thông trong nhà.

Nhà phố 5 tầng 1 tum có tầng hầm hiện đại ai cũng muốn xây

Mẫu nhà ở có tầng hầm để xe này được thiết kế vô cùng hài hòa và đẹp mắt. Màu sắc chủ đạo được sử dụng là màu trắng và nâu. Hai tone màu này không quá tương phản nên khi phối cùng nhau không gây cảm giác ức chế cho mắt nhìn.

Thiết kế nhà ở có hầm để xe kiểu hầm lửng đảm bảo công năng sử dụng lại đúng kỹ thuật xây dựng. Kiến trúc các tầng trên của tòa nhà tập trung sử dụng các khối hình đơn giản nhưng độc đáo là đặc trưng của kiến trúc hiện đại. Cùng với đó, các kiến trúc sư cũng khéo léo thiết kế cửa sổ bằng kính vừa đem lại tác dụng trang trí cho ngôi nhà. Tầng 1, tầng 2 và tầng thượng đều có những ô vuông đất để trồng cây.

Mẫu nhà phố có tầng hầm để xe này cũng có nhiều điểm tương đồng với mẫu thiết kế trên. Điểm khác biệt là mẫu thiết kế này, các kiến trúc sư thiết kế cửa ra của tầng hầm tách biệt với lối ra của cửa chính. Tọa lạc trên một lô đất mặt phố có tầm nhìn rất đẹp hướng ra đường lớn các kiến trúc sư đã tận dụng kính để tạo ra cảm giác không gian được nới rộng, đồng thời thu hút được nhiều ánh sáng tự nhiên cho ngôi nhà khiến.

Mẫu nhà phố có tầng hầm để xe này có thiết kế kiến trúc đặc trưng, thông dụng, được nhiều người lựa chọn nhất. Tuy vậy để có thể phù hợp để thiết kế kiến trúc giống như ở mẫu nhà phố này thì gia chủ cần có một lô đất vuông vắn, kích thước chiều sâu đủ lớn và kích thước bề ngang cũng không quá nhỏ. Cụ thể, trước mặt là một khoảng sân rộng được trang trí bằng cách trồng cỏ và rải sỏi trắng rất đẹp và hiện đại.

Các bố trí công năng mẫu nhà phố 3 tầng có hầm để xe

Mặt bằng công năng nhà phố 3 tầng có hầm để xe được cụ thể như sau:

Tầng 1: Phòng khách + Bếp + Phòng ngủ nhỏ + WC chung + Sảnh thang.

Tầng 2: Ban công, Phòng khách, Phòng tắm, WC, Phòng ngủ.

Tầng 3: Phòng làm việc, Phòng tắm, WC, Phòng ngủ.

Một số mẫu nhà có tầng hầm để xe khác để gia chủ tham khảo

Không chỉ là nhà phố mà các mẫu thiết kế ngày nay cũng có cả thiết kế tầng hầm để xe. Thông thường, những ngôi nhà cấp 4 thường có diện tích lô đất rộng vì vậy sắp xếp một phần diện tích làm garage để xe ô tô cũng không quá khó.

BẤM ĐỂ ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ VỚI CHUYÊN GIA

Tham Khảo Kích Thước Cửa Chính Nhà Ống Chuẩn Phong Thủy

Với diện tích đất nhỏ và sâu như hiện nay, xây nhà ống là lựa chọn của nhiều gia chủ. Khi đó kích thước cửa chính nhà ống rất được quan tâm sao cho hợp phong thủy, mang đến nhiều điều tốt lành nhất.

Để biết chi tiết điều này, mời anh chị tham khảo những thông tin hữu ích được Vinapad cung cấp thông qua bài chia sẻ sau đây.

Kích thước cửa chính nhà ống bao nhiêu thì phong thủy?

Nói đến kích thước của cửa chính, để biết chính xác số đo phù hợp nhất thì gia chủ cần xác định được loại cửa chính mà mình sử dụng.

Các loại cửa chính phổ biến hiện nay.

Hiện nay loại cửa chính có thể phân ra thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên dựa theo số lượng cánh có thể chia thành các loại như chính như sau:

Cửa chính nhà ống 4 cánh

Cửa chính nhà ống 2 cánh

Cửa chính nhà ống 1 cánh.

Cửa chính 4 cánh còn có thể phân thành loại có kích thước cửa chính nhà ống 4 cánh đều và 4 cánh không đều.

Kích thước cửa chính nhà ống chi tiết với từng loại.

Với cửa chính 4 cánh đều nhau, kích thước cửa như sau:

Thông thường cửa chính loại 4 cánh bằng nhau thường được dùng cho những ngôi nhà với mong muốn:

Dùng để kinh doanh bán hàng

Gia chủ muốn tiếp xúc với thiên nhiên nhiều hơn.

Tăng diện tích sử dụng, đảm bảo độ thông thoáng giữa bên trong và bên ngoài ngôi nhà.

Kích thước cửa chính nhà ống 4 cánh bằng nhau đẹp nhất sẽ được tính như sau:

Với khuôn cửa dày 4.5cm: Kích thước chiều rộng cửa thường sẽ tính cả khuôn trái, khuôn phải là 245 – 264 – 271 – 291 – 350 – 369cm. Kích thước chiều dài tính cả khuôn là 216.5cm.

Với khuôn cửa dày 6cm: Kích thước chiều rộng tính cả khuôn trái, khuôn phải là 248 – 267 – 274 – 294 – 353 – 372cm. Kích thước chiều dài tính cả khuôn trên là 218cm.

Với cửa chính 4 cánh không đều nhau, kích thước cửa như sau:

Thông thường cửa chính loại 4 cánh không bằng nhau thường được dùng cho những ngôi nhà với mong muốn:

Mang lại sự sang trọng, đẹp mắt cho mặt tiền nhà.

Mang đến sự rộng rãi, thoáng mát cho không gian bên trong nhà

Kích thước cửa chính nhà ống 4 cánh không bằng nhau được tính như sau:

Chiều cao cửa này thông thường là 2165 mm (đã tính bao gồm cả khung bao).

Chiều rộng có kích thước 1850, 2170,… (tùy kích thước của từng căn nhà).

Kích thước chiều rộng x chiều cao của hệ thống cánh phụ (cánh nhỏ): 600 x 280 mm.

Kích thước chiều rộng x chiều cao cánh chủ (cánh lớn) 690 x 365 mm.

Với cửa chính 2 cánh đều nhau, kích thước cửa như sau:

Kích thước cửa chính nhà ống 2 cánh phổ biến với:

Chiều rộng là 109cm, 126cm, 153cm, 176cm.

Chiều dài giống nhau đều là 212cm.

Với cửa chính 1 cánh đều nhau, kích thước cửa như sau:

Với loại cửa một cánh thường được sử dụng rất nhiều làm cửa chính và cửa ra vào tất cả các phòng, kích thước đẹp nhất là 81 x 212cm.

Kích thước cửa được cho phép xê dịch 0.8cm.

Một số trường hợp đặc biệt riêng chiều rộng cửa 1 cánh có thể thay đối, giảm chiều rộng đẹp nhất là 69m2, hoặc tăng lên 106cm.

Lưu ý:

Hạn chế vào các trường hợp đặc biệt, và giảm ít sự sai lệch kích thước cửa chính nhà ống.

Với cửa 2 cánh và 1 cánh: kích thước mà chúng tôi vừa giới thiệu với các bạn là tốt nhất theo kích thước lỗ ban cửa cổng chính của mỗi loại cửa

Những kích thước này chưa bao gồm phần khuôn cửa bao ngoài, tùy theo khung 4.5cm hoặc 6cm mà các bạn công thêm để ra được kích thước cụ thể nhất.

Rate this post

Cập nhật thông tin chi tiết về Tham Khảo 14 Mẫu Phòng Ngủ Nhà Ống Đẹp Và Tiện Nghi Nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!