Xu Hướng 9/2023 # Thềm Nhà 2 Bậc Có Tốt Không? Cách Hóa Giải Phong Thủy Thềm Nhà Xấu # Top 18 Xem Nhiều | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thềm Nhà 2 Bậc Có Tốt Không? Cách Hóa Giải Phong Thủy Thềm Nhà Xấu # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thềm Nhà 2 Bậc Có Tốt Không? Cách Hóa Giải Phong Thủy Thềm Nhà Xấu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhiều gia đình không gặp khó khăn khi xây dựng nhà ở nhưng lại thấy lúng túng khi xây bậc thềm nhà (bậc tam cấp). Với khoảng không nhỏ, liệu xây thềm nhà 2 bậc có tốt không và cách xử lý như thế nào? Thềm nhà 2 bậc có tốt không?

Trước khi trả lời cho câu hỏi thềm nhà 2 bậc có tốt không cần phải hiểu ý nghĩa của việc xây bậc thềm nhà theo phong thủy hoặc xây bậc cầu thang theo phong thủy và vì sao lại thế.

Theo kinh nghiệm phong thủy, thông thường ít xây bậc nhà theo số chẵn như 2,4,6 mà thường theo số lẻ 1,3,5,7,9…. Tùy thuộc vào quan niệm coi cuộc đời mỗi người là “Sinh – Lão – Bệnh – Tử” hay “Sinh – Bệnh – Lão – Tử” mà đếm bậc thềm nhà theo quy trình ấy.

Nên xây bậc tam cấp theo số lẻ

Với việc xây bậc tam cấp thường chọn số lẻ và bậc cuối cùng rơi vào cung “Sinh” như đã nói ở trên hoặc xây tam cấp (3 bậc) theo quan niệm Thiên – Địa – Nhân. Số bậc thềm này không những có chiều cao vừa phải, phù hợp với bước chân lên xuống (không quá thấp, cũng không quá cao), mà còn đẹp về phong thủy.

Vì vậy, nếu xây thềm nhà 2 bậc theo quan niệm coi cuộc đời mỗi người trải qua 4 giai đoạn Sinh – Lão – Bệnh – Tử thì bậc thứ 2 chắc chắn rơi vào cung “Lão”. Nếu theo quan niệm cuộc đời mỗi người trải qua 4 giai đoạn Sinh – Bệnh – Lão – Tử thì bậc thứ 2 rơi vào cung “Bệnh”. Còn nếu theo quan niệm Thiên – Địa – Nhân thì xây thềm nhà 2 bậc lại chỉ có “Thiên – Địa” mà thiếu mất “Nhân”. Như vậy không đúng với quy luật của tự nhiên.

Chiều cao bậc thềm bao nhiêu là hợp lý?

Khi tính bậc thềm nhà nói chung và bậc thang nhà ở nói riêng thường phải căn cứ theo công thức cụ thể để đảm bảo kỹ thuật, yếu tố thẩm mỹ và công năng sử dụng. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào tình hình thực tế để xác định chính xác. Thông thường:

+ Chiều cao bậc thềm lý tưởng khoảng từ: 15cm – 18cm

+ Chiều rộng của mặt bậc thềm lý tưởng khoảng từ: 26cm – 30cm

Chú ý độ rộng và chiều cao bậc tam cấp

Cách xử lý thềm nhà 2 bậc

Nếu nhà bạn đã lỡ xây thềm nhà 2 bậc trước đó mà muốn sửa lại theo phong thủy tốt, hạn chế những điều không may thì BDS Homedy gợi ý 3 cách giải quyết đơn giản. Tùy vào tình hình thực tế mà bạn lựa chọn cách nào cho phù hợp.

*CÁCH 1: Xây thêm 1 bậc giả ở dưới sân khoảng 1 vài centimet để cùng với 2 bậc ban đầu tạo thành bậc tam cấp. Đây là cách mà có một số người vẫn làm.

*CÁCH 2: Gỡ bỏ bậc thứ nhất đi, đo chiều cao từ sân lên hiên nhà và chia thêm 2 bậc nữa. Hai 2 bậc mới này + hiên nhà = 3 bậc.

*CÁCH 3: Phá bỏ luôn bậc thứ nhất chỉ để 1 bậc bước từ sân lên hiên nhà (Thềm nhà 1 bậc).

Kết luận:

Như vậy, thềm nhà 2 bậc là không tốt trong phong thủy. Vì thế, khi xây bậc tam cấp cần tránh 2 bậc. Nếu gia đình bạn đã “lỡ” xây 2 bậc, nên có những phương pháp xử lý vấn đề. Để tìm hiểu các thông tin về phong thủy nhà ở, truy cập ngay Homedy.com.

Ý Nghĩa Thềm Nhà 2 Bậc Và Bậc Tam Cấp

Bậc tam cấp Thiên – Địa – Nhân là gì? Cách tính toán để xây dựng các bậc ra sao? Ý nghĩa của bậc tam cấp là gì? Tại sao bậc tam cấp quan trọng? Ý nghĩa: Thềm nhà 2 bậc khi xét trên bình diện

Sinh – Lão – Bệnh – Tử: thì ứng với Sinh – Lão (bỏ qua Bệnh – Tử)

Thiên – Địa – Nhân: thì ứng với Thiên – Địa (thiếu Nhân)

Bậc tam cấp là gì?

Trong xây dựng nhà, Bậc bước trước nhà được chia thành 3 bậc theo quy luật là Thiên – Địa – Nhân, đó cũng chính là lý do 03 bậc bước đó có tên “bậc tam cấp”.  Tên gọi chung là bậc tam cấp nhưng không phải công trình nào cũng chỉ có 03 bậc. Với những công trình có nhiều hơn 03 bậc thì số bậc được xây dựng sẽ là bội số của 3. Bậc tam cấp sẽ có cách tính là Thiên – Địa – Nhân. Còn cầu thang lên xuống ở trong nhà được tính theo Sinh – Lão – Bệnh – Tử.

Cách tính bậc tam cấp

Theo quan niệm và nghiên cứu của các chuyên gia phong thủy thì bạn nên thiết kế các bậc tam cấp như sau:

Chiều cao bậc tam cấp từ: 15cm – 18cm

Chiều rộng bậc tam cấp từ: 25cm – 30cm

Để đảm bảo 3 cấp của bậc tam cấp người ta đặt bậc 1 cao hơn sân và bậc 3 thấp hơn thềm nhà. Vậy nếu tính cả sân, bậc tam cấp và thềm nhà thì sẽ có 5 bậc. Số bậc tam cấp sẽ có sự khác nhau ở mỗi công trình xây dựng, sự khác nhau này phụ thuộc và độ cao của thềm nhà so với nền sân.  Với mẫu biệt thự đẹp hay nhà ở thông thường thì bậc tam cấp thường xây hoặc 5 bậc (vì để đảm bảo 03 cấp của bậc tam cấp người ta sẽ đặt bậc 1 cao hơn sân và bậc 3 thấp hơn thềm nhà. Vậy nếu tính cả sân, bậc tam cấp và thềm nhà thì sẽ có 5 bậc). Còn các công trình đền, chùa thường có 7 hoặc 9 bậc để mang lại sự tôn nghiêm.

Ý nghĩa của bậc tam cấp

Số bậc tam cấp mang những ý nghĩa như sau:

Kết nối: thuận tiện cho việc di chuyển, đi lại

Mang lại may mắn, thịnh vượng tài lộc: bậc tam cấp đúng “luật” phong thuỷ sẽ giúp đem lại sự thịnh vượng, ấm no, an lành cho cả gia đình chủ nhà.

– Cho dù xây dựng bao nhiêu bậc thì số bậc tam cấp vẫn luôn là số lẻ. Công trình nhà ở thông thường sẽ là 5 bậc. – Vật liệu sử dụng: bậc tam cấp thường được xây bằng gạch hoặc đổ bê tông và ốp bằng đá để có thể sử dụng bậc tam cấp trong một thời gian dài mà không cần tu sửa.  Lựa chọn đá ốp bậc có độ cứng cao, chịu được áp lực từ thiên nhiên: mưa, nắng – Màu sắc thiết kế bậc tam cấp: màu sắc đá ốp hài hòa với màu sắc tổng thể công trình thì cũng có thể yêu cầu thêm các đường nét hoa văn, các vân đá để tăng thêm vẻ lộng lẫy, sang trọng. – Lưu ý trong quá trình thi công: Đảm bảo vệ sinh và sự nguyên vẹn của những phiến đá ốp, điều này đảm bảo tính thẩm mỹ cho bậc tam cấp.

Bài viết: Ý nghĩa thềm nhà 2 bậc và bậc tam cấp

Biên soạn: Hoozing – Giao dịch bất động sản thông minh

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Có Nên Xây Thềm Nhà 2 Bậc Không? Xây Thế Nào Để Không Phạm Phong Thủy?

Khi tính kích thước bậc thềm nhà thường phải căn cứ theo công thức cụ thể để đảm bảo kỹ thuật và yếu tố thẩm mỹ. Thông thường như sau:

+ Chiều cao bậc thềm lý tưởng khoảng từ: 15cm – 18cm + Chiều rộng mặt bậc thềm lý tưởng khoảng từ: 26cm – 30cm

Tuy nhiên, đó là kích thước chuẩn trên lý thuyết, thực tế còn tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt sân lên sảnh để phân chia kích thước xâybậc tam cấp theo phong thủy cho phù hợp.

Có nên xây thềm nhà 2 bậc không?

Khi làm bậc thềm nhà chúng ta thường nghĩ ngay tới việc làm bậc tam cấp (3 bậc). Đây cũng là số bậc thềm được làm phổ biến và được cho là lý tưởng nhất do thể hiện được sự hợp nhất mối quan hệ Tam tài trong vũ trụ: Thiên – Địa – Nhân. Tuy nhiên, tùy vào khoảng cách từ mặt sân lên sảnh chính mà chia số bậc và kích thước bậc hợp lý nhất có thể. Do đó, không phải lúc nào thềm nhà cũng có thể chia được 3 bậc như mong muốn.

Xét về mặt phong thủy và nhân trắc học, nếu làm thềm nhà 2 bậc thì bậc thứ 2 rơi vào cung “Lão” (Sinh – Lão – Bệnh – Tử) hoặc “Bệnh” (Sinh – Bệnh – Lão – Tử). Mà theo quan niệm dân gian, điều này không tốt, phạm vào kiêng kỵ.

Cách xử lý khi chia bậc thềm nhà 1 dở, 2 ương

– Phương án 2: Phân chia đều thành 3 bậc để hợp nhất quan hệ Thiên – Địa – Nhân.

Nếu theo Phương án 2 thì sẽ chia thành 3 bậc. Nếu chiều cao bậc nằm trong kích thước lý tưởng như đã nêu ở trên hoặc vừa với bước chân người lên xuống thì quá tốt. Còn nếu chiều cao bậc hơi thấp so với tiêu chuẩn nhưng không gây cản trở cho việc đi lại thì vẫn chấp nhận được. Trong trường hợp này, cần xây mặt bậc rộng ra một chút để bước chân người đi lại được dễ dàng hơn, đồng thời đẹp về mặt thẩm mỹ.

Phongthuytoantap.com khuyên bạn dù bất cứ trường hợp nào cũng nên xây kích thước các bậc đều nhau, không nên xây bậc giả kiểu như thế này (ảnh bên dưới), làm giảm sự sang trọng của căn nhà. Hơn nữa, đây cũng chỉ là biện pháp tâm lý mà thôi.

Kết luận

Theo chúng tôi

Xây Bậc Thềm Nhà Theo Phong Thủy

Theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh, “Tam” là 3, “Cấp” là Bậc, Lớp. Vậy “Tam cấp” nghĩa là ba bậc hoặc ba lớp.

Để dễ hiểu, Kiến trúc VietAS lấy ví dụ trong các công trình xây dựng nhà ở dân dụng, Tam cấp chính là phần thềm nhà 3 bậc có tác dụng làm lối đi lên, xuống, ra, vào nối từ sân lên hiên nhà hoặc từ hiên nhà xuống dưới sân giúp con người di chuyển dễ dàng trong trường hợp nền nhà cao hơn mặt sân.

Tuy nhiên, không riêng gì nhà ở mà nhiều công trình công cộng khác, cứ phần nền chính cao hơn nền phụ như mặt đất, mặt sân hoặc mặt đường … mà phải làm bậc để lên xuống thì dân gian đều gọi chung là Tam cấp cho dễ hiểu, dù số bậc thềm có thể nhỏ hoặc lớn hơn 3.

Bậc tam cấp có ý nghĩa gì?

Theo quan niệm xưa, con người là một trong ba yếu tố quan trọng trong thuyết Tam sinh: “Thiên – Địa – Nhân”. Vậy muốn sống hài hòa, hợp nhất với tự nhiên thì bậc thềm nhà cũng thể hiện hòa hợp theo thuyết Tam sinh. Do đó bậc cấp vào nhà làm theo 3 cấp chính là: “Thiên – Địa – Nhân” và được gọi là bậc tam cấp.

Bậc thềm nhà hay vẫn được gọi là bậc tam cấp (Ảnh: Internet)

Tuy nhiên, khi , cũng có người có tâm lý sợ làm bậc tam cấp vì cho rằng theo phong thủy nhà ở bậc cuối sẽ rơi vào chữ “Bệnh” trong quan niệm về “Sinh, Lão, Bệnh, Tử”. Dưới góc nhìn về nhân trắc học quan niệm này chưa hợp lý. Quy trình đúng của đời người thường phải là “Sinh, Bệnh, Lão, Tử”. Theo đó, bậc cuối cùng (bậc thứ 3) sẽ rơi vào chữ “Lão” chứ không phải là chữ “Tử”. Và thuyết Tam sinh về bậc tam cấp như đã nói ở trên vẫn được áp dụng phổ biến nhất trong lĩnh vực thiết kế và xây dựng nhà ở dân dụng.

1. Số bậc thềm nhà bao nhiêu là hợp lý?

Số bậc thềm nhà bao nhiêu phụ thuộc vào khoảng cách từ mặt đất hoặc mặt sân lên đến sảnh chính (hiên, nền) nhà. Khoảng cách sẽ tỷ lệ với số bậc thềm.

Chiều cao của bậc thềm nhà thông thường từ 150 – 180cm.

Chiều rộng của bậc thềm nhà thông thường từ 20 – 30cm.

2. Xây thềm nhà 1 bậc được không?

Như Kiến trúc VietAS đã nói ở trên, số bậc thềm nhà phụ thuộc vào khoảng cách từ mặt sân lên đến nền nhà. Nếu khoảng cách nhỏ thì có thể xây thềm nhà 1 bậc. Và xét theo quan niệm “Sinh – Bệnh – Lão – Tử” của đời người thì bậc này rơi vào cung “Sinh” tốt.

3. Xây thềm nhà 2 bậc được không?

Tùy vào quan niệm coi cuộc đời mỗi người là “Sinh – Lão – Bệnh – Tử” hay “Sinh – Bệnh – Lão – Tử”; nếu xây thềm nhà 2 bậc theo quan niệm thứ nhất thì bậc thứ 2 chắc chắn rơi vào cung “Lão”; nếu theo quan niệm thứ 2 thì bậc thứ 2 rơi vào cung “Bệnh”.

Một cách cẩn thận, khi xây thềm nhà, các gia chủ thường chọn số lẻ và bậc cuối cùng rơi vào cung “Sinh” hoặc xây tam cấp theo quan niệm Thiên – Địa – Nhân. Số bậc thềm này không những có chiều cao vừa phải, phù hợp với bước chân lên xuống (không quá thấp, cũng không quá cao), mà còn đẹp về phong thủy.

Một vài điều lưu ý khi xây bậc tam cấp

Trước đây, người ta thường sử dụng các loại đá tự nhiên, xi măng để làm bậc tam cấp. Nhưng hiện nay với ý định trang trí cho khu vực này mọi người đã chọn và sử dụng các mẫu đá hoa cương để làm bậc tam cấp.

Với độ bền, tính thẩm mỹ cao của đá hoa cương nó sẽ là vật liệu hết sức hoàn hảo để tạo một lối lên xuống đẹp và ấn tượng cho ngôi nhà. Để chọn được đá đẹp và phù hợp ốp vị trí tam cấp mọi người nên lưu ý những điều sau.

Bậc thềm nhà thường được chọn xây bằng đá hoa cương (Ảnh: Internet)

1. Chọn đá có độ cứng cao

Vị trí bậc tam cấp là nơi chúng ta sẽ bước đi lên xuống nhiều, đồng thời nó ở ngoài trời nên sẽ chịu tác động rất lớn từ mưa gió, nắng, bụi bẩn… nên rất dễ bị xuống cấp, hư hỏng. Chính vì vậy, cần phải chọn loại đá hoa cương cao cấp đạt chất lượng cao, không nên chọn loại đá hoa cương giá rẻ vì chúng sẽ không chịu được tác động từ môi trường.

2. Chọn đá có độ bền

Lưu lượng đi lại, di chuyển ở vị trí này rất cao và nhiều do đó đá cần phải có độ bền độ cứng tốt. Sử dụng đá hoa cương quả thực là một lựa chọn hoàn hảo không tồi chút nào vì giúp bạn có được công trình đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ và nhất là bền bỉ với thời gian.

Màu sắc hài hòa của bậc thềm nhà sẽ tạo nét độc đáo cho cả căn nhà của bạn (Ảnh: Internet)

3. Chú ý đến màu sắc của đá

Mặc dù chỉ là không gian ngoại thất bên ngoài nhưng nó lại ở vị trí mặt tiền nên việc chọn lựa đá hoa cương ốp bậc tam cấp mọi người cũng nên quan tâm đến màu sắc, đường nét và hoa văn của đá. Phải làm sao cho chúng phù hợp, hài hòa giữa không gian bên ngoài và bên trong mới có thể tạo nên những cái nhìn hoàn thiện cho toàn bộ công trình.

4. Bảo vệ bậc tam cấp

Khi chúng ta đã lắp đặt xong bậc tam cấp bằng đá hoa cương nhưng vẫn chưa đưa vào sử dụng thì việc bảo quản, vệ sinh cũng là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Việc này sẽ giúp đảm bảo độ bền, đẹp và tuổi thọ cho đá hoa cương.

Nếu bạn nắm bắt và ghi nhớ được 4 điều trên nhất định bạn sẽ chọn được những phiến đá tốt để ốp lát cho bậc tam cấp của ngôi nhà mình. Nó sẽ là thành phần giúp cho ngôi nhà của bạn trở nên đẹp, hiện đại và sang trọng hơn gấp nhiều lần. Đó chính là những kiến thức bổ ích cho những ai đang chuẩn bị thiết kế để xây bậc thềm nhà theo phong thủy cho ngôi nhà của mình.

Tư vấn miễn phí 24.7

Hotline: 098.383.26.46

Email: tuvan.vietas@gmail.com

Web: kientrucvietas.com/tu-van

Công ty CP Kiến trúc và Nội thất VietAS

Cách Hóa Giải Phong Thủy Cho Nhà Có Hướng Xấu

Vì nhiều yếu tố và lý do khác nhau mà rất nhiều người buộc phải xây nhà theo những hướng được coi là đại kỵ.

Những trường hợp này thường hay rơi vào những nhà ở thành phố vì diện tích luôn bị hạn chế và khi xây dựng đã phải mặc định phải theo một hướng. Tuổi Tỵ cũng như những tuổi khác, nếu phải xây nhà vào những hướng xấu thì buộc phải có những biện pháp để giải trừ. Để có thể tìm ra những cách khắc phục khi xây nhà phải hướng xấu, nên hiểu cặn kẽ về bản mệnh, ngũ hành và hướng xấu, hướng đẹp của chính bản thân mình. Còn tin hay không tùy bạn. Đây chỉ là bài viết có tính tham khảo.

Hướng xấu, hướng đẹp

Tuổi Kỷ Tỵ: Những người tuổi này sinh năm 1989 hoặc 1929 thuộc Đông Tứ Mệnh. Quẻ mệnh của những người tuổi này là Khôn Thổ, ngũ hành là Đại Lâm Mộc (Gỗ rừng già). Với những người thuộc Đông Tứ Mệnh thì các hướng tốt sẽ gồm Tây Bắc (Diêm Niên); Đông Bắc (Sinh Khí); Tây Nam (Phục Vị); Tây (Thiên Y). Các hướng xấu sẽ là Bắc (Tuyệt Mệnh); Đông (Họa Hại); Đông Nam (Ngũ Quỷ); Nam (Lục Sát).

Ngoài việc lựa chọn hướng thì quá trình xây dựng các gia chủ cũng nên căn cứ vào thời gian khởi công, giờ động thổ. Nên tránh ba yếu tố Tam tai, Hoàng ốc và Kim lâu.

Tuổi Đinh Tỵ: Những tuổi này sinh các năm 1977, 2037. Quẻ mệnh là Khôn thổ thuộc Tây Tứ Mệnh. Ngũ hành tuổi Đinh Tỵ là Sa Trung Thổ (Đất lẫn trong cát). Với những người thuộc Tây Tứ Mệnh hướng tốt sẽ là Tây Bắc (Diên Niên); Đông Bắc (Sinh Khí); Tây Nam (Phục Vị); Tây (Thiên Y). Các hướng xấu sẽ là Bắc (Tuyệt Mệnh); Đông (Họa Hại); Đông Nam (Ngũ Quỷ); Nam (Lục Sát).

Trong những trường hợp gia chủ có điều kiện lựa chọn hướng nhà thì có thể xem ý nghĩa của từng hướng đẹp để mà lựa chọn. Theo đó nếu là hướng Thiên Y sẽ có nghĩa là cải thiện sức khỏe, trường thọ. Hướng Diên niên là củng cố các mối quan hệ trong gia đình, tình yêu. Hướng Phục vị sẽ củng cố sức mạnh tinh thần, mang lại tiến độ của bản thân, may mắn trong thi cử. Hướng Sinh khí sẽ thu hút tài lộc, danh tiếng, thăng quan phát tài. Căn cứ vào thực tế đời sống, vận mệnh của gia đình hoặc người chủ gia đình mà lựa chọn những hướng phù hợp cho bản thân.

Tuổi Ất Tỵ: Tuổi này sinh năm 1965 hoặc 2025. Quẻ mệnh: Cấn Thổ. Ngũ hành là Phú Đăng Hỏa thuộc Đông Tứ Mệnh. Tuổi này có những hướng tốt là: Tây Bắc (Thiên Y); Đông Bắc (Phục Vị); Tây Nam (Sinh Khí); Tây (Diên Niên). Còn hướng xấu: Bắc (Ngũ Qủy); Đông (Lục Sát); Đông Nam (Tuyệt Mệnh); Nam (Họa Hại). Căn cứ vào mệnh này, việc lực chọn hướng cho phòng ngủ, cửa chính buộc phải làm theo hướng tốt, còn phòng bếp sẽ để theo hướng xấu nhìn về hướng đẹp.

Trong năm 2023, căn cứ theo tuổi của người Ất Tỵ, thì không nên xây dựng. Theo đó trong năm Ất Mùi về phần Tam tai, gia chủ tuổi Ất Tỵ cần tránh các năm tam tai: Hợi, Tý, Sửu. Năm dự kiến xây nhà là năm 2023 tức năm Ất Mùi, như vậy sẽ không phạm vào Tam tai. Tuy nhiên về kim lâu, năm 2023, gia chủ 51 tuổi (tuổi âm), nếu năm đó tiến hành xây nhà sẽ phạm Kim lâu và phạm và Kim lâu tử. Còn về Hoàng ốc, năm nay, gia chủ 51 tuổi (tuổi âm), nếu năm đó tiến hành xây nhà sẽ phạm vào Hoàng ốc là xấu. Chính vì hai trong ba yếu tố cơ bản đã xấu nên hạn chế việc xây dựng.

Tuổi Quý Tỵ: Tuổi này sinh vào những năm 1953 và 2023. Tuổi này Quẻ mệnh là khôn thổ. Ngũ hành là Trường lưu thủy (Dòng nước lớn), thuộc Tây Tứ Mệnh. Căn cứ vào tuổi này thì hướng tốt: Đông Bắc (Sinh Khí); Tây Bắc (Diên Niên); Tây (Thiên Y); Tây Nam (Phục Vị). Hướng xấu: Đông (Họa Hại); Bắc (Tuyệt Mệnh); Nam (Lục Sát); Đông Nam (Ngũ Quỷ).

Trong năm 2023 được coi là khá đẹp với gia chủ tuổi Quý Tỵ. Những năm Tam tai mà tuổi Quý Tỵ cần tránh là Hợi, Tý, Sửu, vì vậy năm nay sẽ không phạm Tam tai. Về Kim lâu, theo cách tính Kim lâu, nếu tiến hành sẽ không phạm vào Kim lâu. Năm 2023 (Ất Mùi), gia chủ 63 tuổi (theo tuổi âm lịch). Dự kiến khởi công năm 2023 (Ất Mùi), theo cách tính Hoàng ốc, nếu tiến hành sẽ phạm vào Hoàng ốc.

Một số gia chủ khi xây dựng ngôi nhà nếu có đường hoặc con dốc đổ thẳng vào nhà thì đây được gọi là đại kỵ. Để giải quyết vấn đề này có thể dùng gương bát quái treo trước cửa, kết hợp với việc đặt tỳ hưu hoặc tượng phật khắc chế vị trí dốc cao đâm vào nhà. Trong trường hợp nhà có cửa chính thông với cửa hậu, trường hợp này cần sửa lại cửa hoặc đặt bình phong chắn ở giữa để cửa chính và cửa phụ không nhìn thấy nhau nữa. Để giải quyết vấn đề hạn chế luồng xung khí có thể dùng quả cầu thạch anh đặt ở vị trí thông giữa hai cửa, dùng tượng phật hoặc tượng Tam Đa che chắn ở phía cửa phụ.

Có một đặc điểm mà không nhiều người chú ý đó là trước nhà có cây to hoặc cây khô là một đại kỵ. Giải quyết vấn đề này có thể chặt hết những cây khô trước nhà mà không trồng duy nhất một cây to. Nếu có cây to và chưa chặt được thì dùng một đèn sáng màu đỏ trước cửa hoặc đá thuộc Hỏa nhiều màu đỏ đặt trước cửa (có thể đốt mộc). Còn nếu như là ở đối diện đường vòng hoặc giao lộ thì dùng gương Bát quái hoặc đặt đá có năng lượng chắn. Có thể dùng tỳ hưu để trấn áp, hóa giải luồng hung khí.

Trong phong thủy nhà ở, tối kỵ trước nhà mình có một khe hở giữa hai nhà cao tầng chiếu thẳng vào nhà gọi là (Thiên Trảm Sát) rất xấu cho ngôi nhà. Vì thế cần dùng một chuông gió treo trước nhà để hóa giả hung khí hoặc dùng một bể cá, một bình nước đặt ở trước nhà hoặc ở cửa sổ để tiết chế hung khí do (Thiên Trảm Sát) gây ra. Dùng các vật khí chế hóa bằng đá năng lượng cũng phát huy tác dụng rất tốt.

Đối với những gia đình sống ở chung cư cao tầng hiện nay, việc đặt ban thờ ở vị trí nào sự thật là nỗi lo. Tầng trên, tầng dưới đôi khi có sự bất hòa về vị trí các phòng. Có nhiều gia đình lo lắng, ban thờ của mình phải đặt dưới phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh của nhà tầng trên khiến cho việc thờ cúng ảnh hưởng rất nhiều. Bên cạnh đó, ngay cả bên trong thiết kế, bố cục từng phòng đôi lúc cũng khiến cho ban thờ của gia chủ để đúng vào hướng hoặc sát nơi có uế khí. Cách tốt nhất là nên để ban thờ ở những nơi nào thông thoáng, có thể dành hẳn một phòng nhỏ để thờ riêng cho thanh tịnh hoặc để gian thờ ở phòng khách cho gần gũi, tránh sự lạnh lẽo

Nhà Có 2 Cổng Tốt Hay Xấu

Nhà có 2 cổng tốt hay xấu – Có nên xây nhà có 2 cổng ?

Nhà hai cổng tốt hay xấu? Có nên xây nhà 2 cổng không?

1. Vai trò của cổng nhà – Cổng có ý nghĩa gì?

Để đi vào được ngôi nhà của bạn thì việc đầu tiên là phải thông qua cái cổng.

– Về mặt hình thức cơ bản, nó là thứ bảo vệ không gian cho ngôi nhà của bạn, bạn sẽ cảm thấy an toàn hơn khi ngôi nhà của mình có 1 cái cổng. Nó giúp bảo vệ tài sản và gia đình của bạn, giúp bạn yên tâm hơn vào ban đêm hay những lúc bạn vắng nhà trong thời gian dài.

– Về khía cạnh tế nhị hơn, muốn đi vào ngôi nhà thì phải thông qua cái cổng trước. Vì thế cổng nhà giúp bạn quan sát trước những nhân vật tới nhà mình, tránh được những người hay làm phiền hay những cuộc gặp không mong muốn.

2. Vì sao lại làm 2 cổng cho một ngôi nhà ?

Từ xa xưa thì cổng nhà được cha ông ta rất coi trọng. Đây là không gian để di chuyển ra vào ngôi nhà. Nhất là đối với những ngôi biệt thự thì cổng nhà còn khiến cho ngôi nhà trở nên bề thế và sang trọng. Thường thì một ngôi nhà đẹp sẽ được thiết kế 1 cổng.

Tuy nhiên tùy vào nhu cầu thực tiễn thì một số gia đình phải mở 2 cổng cho ngôi nhà như diện tích nhà quá lớn, hoặc 2 mặt tiền của ngôi nhà đều tiếp xúc với đường lớn. Vì vậy việc mở 2 cổng cho ngôi nhà để tiện sinh hoạt.

Vì sao lại mở 2 cổng cho ngôi nhà

3. Vậy nhà có 2 cổng – Nên hay không nên ?

Như các bạn đã biết tầm quan trọng của cổng nhà ở nội dung trên, cổng nhà giúp đánh dấu vùng lãnh thổ, bảo vệ quyền sở hữu ngôi nhà của bạn.

Nói về mặt an toàn thì không nên xây kiểu nhà có 2 cổng hoặc nhiều hơn. Điều này sẽ khiến gia chủ khó bao quát, kiểm soát hết toàn bộ ngôi nhà.

Còn về quan niệm phong thủy, một số người cho rằng một ngôi nhà có 2 cổng là không tốt. Theo phong thủy, cổng nhà giúp rước tài lộc, vận may về nhà, là cửa ngõ cho luồng khí lưu thông bên ngoài và bên trong ngôi nhà. Như vậy, người ta quan niệm, nếu tài lộc vào từ cổng chính sẽ thoát ra ngoài theo cổng sau . Vì thế tài lộc và vận may của gia đình sẽ không giữ được.

Tuy nhiên những ngôi nhà có 2 mặt tiền đều giáp phố, thì gia chủ có thể bố trí 2 cổng cho ngôi nhà phân thành 1 cổng chính và 1 cổng phụ. Để tránh những lỗi phong thủy xấu khi xây dựng nhà 2 cổng thì chúng ta sẽ dựa vào những yếu tố khác như hướng cổng, vị trí cổng phù hợp để tránh sự tổn hao tài lộc và có thể đem lại nhiều may mắn cho gia đình.

Thường thì nhà 2 cổng ngày xưa không ai xây dựng nhiều nhưng ngày nay nó khá phổ biến. Nhất là những biệt thự vườn hoặc những ngôi nhà 2 mặt tiền qua ra 2 mặt phố, điều này về kiến trúc cũng rất tiện lợi và mang lại hiệu quả sử dụng cao. Nhưng theo phong thủy chúng ta phải dựa vào những yếu tốt khác như hướng cổng, vị trí cổng vừa để tránh sự hao tổn tài lộc vừa có thể nhân đôi phúc khí cho gia đình mình.

4. Hướng dựng 2 cổng mang lại tài lộc, may mắn cho gia chủ

Để phân tích được câu hỏi: ” Nhà có 2 cổng – Nên hay không nên? ” thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố hướng cổng là quan trọng nhất. Lựa chọn được hướng cổng phù hợp sẽ giúp che chắn và bảo vệ ngôi nhà với các khí xấu và yếu tố xấu bên ngoài. Việc lựa chọn hướng cổng chính sẽ được lựa chọn theo hướng của gia chủ (tuổi, mệnh)

Việc lựa chọn hướng của cổng nhà rất quan trọng

– Gia chủ mệnh Mộc: Không nên mở cổng Tây và Tây Bắc, bởi 2 hướng này thuộc hành Kim mà Kim lại khắc Mộc. Hướng tốt là nên mở cổng hướng Bắc, vì hướng này thuộc hành Thủy (Thủy tương sinh với Mộc).

– Gia chủ mệnh Hỏa: Không nên mở cổng hướng Bắc, vì hướng Bắc thuộc hành Thủy (Thủy khắc Hỏa), không sinh lợi chỉ sinh họa. Nên mở cổng hướng Đông hoặc Đông Nam vì chúng thuộc hành Mộc (Mộc tương sinh với Hỏa).

– Gia chủ mệnh Thổ: Không nên mở cổng theo hướng Đông và Đông Nam do hai hướng này thuộc hành Mộc mà Mộc khắc với Thổ. Nên mở cổng theo hướng Nam, vì hướng này thuộc hành Hỏa (theo ngũ hành Hỏa sinh Thổ).

– Gia chủ mệnh Kim: Không nên mở cổng hướng Nam vì hướng này thuộc hành Hỏa (Hỏa khắc với Kim). Nên mở cổng theo hướng Đông Bắc hoặc Tây Nam vì các hướng này thuộc hành Thổ (Thổ tương sinh với Kim).

– Gia chủ mệnh Thủy: Không nên mở cổng hướng Đông Bắc, Tây Nam vì các hướng này thuộc hành Thổ (Thổ khắc Thủy). Nên mở cổng theo hướng Tây, Tây Bắc vì thuộc hành Kim (Kim sinh Thủy).

Việc áp dụng phong thủy của cổng nhà rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến sức khỏe, vận may và tài lộc của gia đình. Nên mọi người cần lưu ý các điểm sau khi bố trí cửa cổng:

– Cổng lớn không được hướng thẳng về phía đường nước chảy, nếu không sẽ gia tán nhân vong. Dưới cổng không được để nước chảy vào, nếu không tài vật phân tán. Cổng không được đối diện với hố phân, nếu không con cháu trong nhà ngỗ nghịch.

– Hướng cổng và cổng chính, tránh bố trí cổng nhà đối diện và “đồng trục” với cổng chính. Đó là thói xấu cần phải kiêng kỵ vì được coi là xảy ra sát khí. Thông thường, cửa, cổng như vậy dễ để người ngoài dò xét nội tình bên trong căn nhà. Cho nên, người xưa thường làm cổng hơi lệch về trái hoặc về phải một chút để cho nhà kín đáo.

– Hướng đông nam là hướng đẹp nhất, tục gọi là cổng Thanh Long. Đối chiếu với vị trí cửa lớn trong nhà ở theo phong cách truyền thống của nhân dân, thấy đa số đều tương hợp với cách nói này. Tuy nhiên cũng cần xem có hợp với mệnh của gia chủ không.

– Tường hai bên cổng phải đều nhau. Nhà có 2 cổng tốt hay xấu ? Nếu tường bên trái lớn thì chủ nhà đổi vợ. Nếu tường bên phải lớn, chủ nhà cô quả. Khi xây cổng , phải thấp hơn tường. Nếu cổng cao hơn tường, trong nhà thường có tiếng khóc. Trước cổng không được có hố nước, nếu không sẽ gia bại nhân vong. Cổng lớn không được đối diện với cây to, nếu không nhà sẽ có bệnh dịch.

– Khi mở 2 cổng, cửa phụ không nên làm 2 cánh mà nên làm 1 cánh, kích thước nên nhỏ hơn cổng chính, đơn giản hơn cổng chính.

Nhà có 2 cổng tốt hay xấu? Việc thiết kế, mở bao nhiêu cổng cũng còn tùy thuộc vào sở thích và tùy vào điều kiện của mỗi gia đình. Nhưng cũng nên đảm bảo một số lưu ý về phong thủy ở trên để tránh những vận xấu, mang lại cho gia đình bạn cuộc sống thoải mái, an lành, bình an.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thềm Nhà 2 Bậc Có Tốt Không? Cách Hóa Giải Phong Thủy Thềm Nhà Xấu trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!