Xu Hướng 6/2023 # Thiết Kế Nhà Hình Thang Vuông # Top 11 View | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thiết Kế Nhà Hình Thang Vuông # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Thiết Kế Nhà Hình Thang Vuông được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chúng tôi có miếng đất hình dạng không thông thường nên rất cần sự giúp đỡ tư vấn của các kiến trúc sư và kinh nghiệm để ngôi nhà tận dụng được hết công năng của những khoảng chéo tự nhiên. (Hà Việt)

Yêu cầu:

Miếng đất hình thang vuông, nở hậu, mặt tiền hướng đông, cạnh chéo của hình thang hướng nam, nền đất tốt, gần siêu thị Metro quận 12 (TP HCM) có mặt tiền 4,2 m, mặt hậu 8 m, chiều dài cạnh vuông 10,58 m.

Nhà xây hai tầng (một trệt, một lầu) bao gồm một phòng khách, phòng ngủ lớn (diện tích hơn 15 m2) có nhà vệ sinh riêng, phòng ngủ nhỏ (diện tích khoảng hơn 12 m2), phòng làm việc, bếp, phòng ăn và một khu vệ sinh chung ở tầng một.

Chúng tôi muốn một ngôi nhà thoáng mát, đủ ánh sáng tự nhiên cho tất cả các phòng. Các khoảng nghỉ, giếng trời (nếu có) về phía hướng nam. Kinh phí xây dựng khoảng 150 triệu đồng.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ban biên tập và các kiến trúc sư trong thời gian sớm nhất. Trân trọng cám ơn.

Trả lời:

Với mảnh đất không vuông vắn, thông thường chủ nhà rất hay lúng túng trong việc bố trí. Tuy nhiên, nếu đạt được sự xử lý một cách tinh tế và hợp lý thì những sự “không bình thường” sẽ trở thành cá tính và riêng biệt. Với căn nhà của bạn cũng vậy, nếu bố trí không gian tốt, sẽ vẫn có những phòng ngủ vuông vắn, và các khu vực khác không bị trùng lặp.

Những góc nhọn… sẽ được dành cho các không gian sinh hoạt chung, vệ sinh, khoảng thông tầng hoặc đặt tiểu cảnh. Chỉ cần chăm sóc kỹ hơn thì các không gian này sẽ tạo ra sự khác biệt với các căn nhà khác.

Với căn nhà của bạn, về mặt công năng, chúng tôi bố trí như các căn hộ bình thường khác. Cầu thang ở giữa đi chung với giếng trời lấy sáng cho khu vực sảnh giữa nhà.

Tầng một, phòng khách bố trí chênh cốt với phòng ăn tạo ra sự khác biệt về không gian tiểu cảnh nhỏ kết hợp với kệ để TV. Phòng ăn rộng rãi ngay dưới giếng trời trên tầng hai, cạnh đó là khu tiểu cảnh thứ hai. Khu bếp và ăn bố trí hợp lý để dành diện tích cho trẻ em vui chơi và đủ diện tích cho 6 người ăn. Cạnh cầu thang là phòng làm việc nhỏ kết hợp với phòng thờ.

Tầng hai, các điểm bị vát chéo được bố trí dành cho các khu vệ sinh. Giếng trời nhỏ ngay cạnh cầu thang là nơi cung cấp ánh sáng và thông thoáng cho không gian giao thông này. Phòng ngủ lớn bố trí thêm một không gian làm việc nhỏ ngay cạnh giếng trời sẽ giúp cho bạn những giây phút làm việc trong phòng thật sự thú vị.

Với diện tích khu đất khoảng 60 m2 thì diện tích xây dựng là 120 m2, bạn cần tối thiểu là 250 triệu đồng để có thể xây dựng được một ngôi nhà ưng ý.

Trong khuôn khổ cho phép, chúng tôi xin phép được chia sẻ thông ở mức độ cơ bản nhất, ngoài ra anh có nhu cầu thuê thiết kế nhà, có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số Hotline: 0989 149 805.

Căn nhà là tập hợp không gian kiến trúc phục vụ riêng cho một gia đình, các không gian này phải thoả mãn được đời sống sinh hoạt của gia đình. Đảm bảo các chức năng:

– Bảo về và phát triển các thành viên: Đảm bảo chống chọi được mọi khắc nghiệt và ảnh hưởng trực tiếp từ khí hậu, sự bất ổn của môi trường xã hội. Các thành viên tìm thấy sự an toàn, sự thân thương và ấm cúng. Đảm bảo tính độc lập,kín đáo, phải có phòng sinh hoạt vợ chồng và phải có không gian riêng tư cho từng thành viên.

– Tái phục hồi sức lao động: Hiện nay chúng ta bình quân sống ngoài xã hội 40 – 50% quỹ thời gian, và 60% là trong ngôi nhà, và phần lớn thời gian đó là tái phục hồi sức lao động. Như vậy ngôi nhà phải đáp ứng các nhu cầu: Phải ăn uống (bếp, phòng ăn), Phải ngủ, nghỉ (Phòng yên tĩnh , kín đáo… và nơi nghỉ ngơi thư giãn hoạt động riêng tư), Phải vệ sinh cá nhân (tắm rửa, xí tiểu) , Phải tiếp tục hoàn thiện mình (nghiên cứu học tập, bổ sung kiến thức…)

Yêu cầu chung cần đảm bảo của ngôi nhà hiện nay:

Với điều kiện con người, khí hậu và tập quán sống của Việt Nam bình quân tiêu chuẩn ở khoảng 7m2/người.

Phòng khách: Đây là phòng lớn nhất và đẹp nhất trong căn hộ và thường thể hiện rõ tính cách và sở thích riêng của chủ nhân. Phòng khách thường có diện tích từ 14 – 30m2.

Các phòng khách thường liên hệ trực tiếp với hiên và sảnh. Cửa ra vào thường rộng 1.2m cao 2.2m mở 2 cánh hay 4 cánh nếu là rộng trên 2m.

Phòng ăn: Việc thiết kế phòng ăn có thể kết hợp liền với bếp, hay có thể tổ chức kết hợp với không gian tiếp khách. Nếu là phòng ăn riêng thì vị trí thích hợp là gần bếp, và liên hệ thuận tiện với phòng khách. Diện tích phòng ăn tiêu chuẩn từ 12 – 15m2.

Phòng ngủ: Hiện nay phòng ngủ trong nhà, căn hộ thường gồm: Phòng ngủ vợ chồng (12-18m2) , phòng ngủ cá nhân (diện tích khoảng 6m2), phòng ngủ tập thể (10 – 12m2). Việc bố trí thiết kế phòng ngủ này phụ thuộc và các yếu tố như: Số nhân khẩu, quan hệ giới tính và lứa tuổi và cấu trúc gia đình.

Các thành viên trong gia đình phải có các phòng ngủ riêng độc lập theo nguyên tác:

Nữ trên 13, nam trên 17 phải có giường riêng. Trẻ em trên 7 tuổi phải tách khỏi giường bố mẹ.

Phòng làm việc: Ngày nay nhu cầu cần có một không gian làm việc riêng tư và yên tĩnh là không thể thiếu, vì vậy tuy không phải là một không gian bắt buộc phải có, nhưng hầu hết các chủ đầu tư dù khó khăn vẫn luôn cố gắng bố trí một không gian làm việc riêng. Phòng làm việc kết hợp với không gian đọc sách nghiên cứu, vì vậy cần đảm bảo ánh sáng, yên tĩnh. Tuỳ vào điều kiện mà diện tích của phòng có thể từ 12 – 16m2. Hệ số ánh sáng hợp lý cho phòng làm việc là 1/8 – 1/5.

Phòng bếp: Người Việt Nam luôn rất trú trọng tới không gian phòng bếp (nhà bếp). Vị trí bếp thông thường thuận tiện cho việc đi từ chợ về, liên hệ trực tiếp với phòng ăn và phòng khách. Bếp cạnh nhà vệ sinh tiện đường nước và thải nươc bẩn.

Khối WC – Vệ sinh: Chức năng đảm bảo nhu cầu vệ sinh như tắm giặt, đại tiểu tiện, cần tổ chức thích hợp với nhu cầu gia đình. Diện tích thường từ 2-9m2. Thông thường phòng ngủ vợ chồng sẽ có khối wc riêng.

Có hai dạng tổ chức các thiết bị:

– Khối WC kết hợp: diện tích 3-6m2, có đầy đủ các thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện. Thông thường sẽ là các khối wc trong phòng ngủ vợ chồng.

– Khối wc tách biệt

Các khối wc thường cao hơn mặt sàn.

Kho và tủ tường: Thông thường diện tích kho và tủ tường chiếm từ 4-5% diện tích sàn, thường là 1-6m2 tuỳ theo diện tích ngôi nhà. Tuy nhiên kts sẽ cố gắng tận dụng các không gian chết để xử lý là kho, tủ tường.

Tiền phòng: Hay còn gọi là tiền sảnh của ngôi nhà, căn hộ, biệt thự. Tiền phòng là bộ phận phụ thuộc khu cửa vào của căn hộ.Các tiền phòng thường có diện tích từ 3.5 – 6m2, tuy nhiên chiều rộng phải nhỏ hơn 1.2m. Tiền phòng thường bố trí chỗ treo mũ áo, giầy dép, gương…

Ban công, lôgia, sân trời, giếng trời: Ban công: Đây là một không gian hở, hoặc nửa kín nửa hở gắn liền với nhà ở, nơi tiếp cận với thiên nhiên. Các ban công nhô ra thường 2-3m2. Lôgia là những sàn nằm thụt vào mặt trong nhà, với 3 phía là tường, còn một phía là hở, thường có diện tích từ 3.5 – 6m2.

Sân trời và giếng trời: có diện tích từ 9 – 12m2, vai trò của giếng trời đặc biệt quan trọng ở các ngôi nhà ống, ngôi nhà phố hiện nay.

Cầu thang: Là nút giao thông thẳng đứng của nhà, có vai trò quan trọng, vì vậy trong quá trình thiết kế cầu thang cần hết sức chú ý. Cầu thang có các loại: Cầu thang có chiếu sáng tự nhiên, cầu thang kín ở giữa nhà, cầu thang ngoài trời.

Sân vườn: Đây là phần không gian không phải ngôi nhà nào cũng có, thường dạng các biệt thự, hoặc nhà phố có diện tích đủ rộng, bố trí không gian với các loại cây, hoa, hoặc các tiểu cảnh hòn non bộ, và hồ nước nhỏ, việc quy hoặc sân vườn đòi hỏi người thiết kế phải đưa ra được các phương án phù hợp với diện tích và không gian chung của ngôi nhà.

Ngoài ra còn hàng trăm các tiêu chuẩn thiết kế khác như cửa, độ cao cửa, hệ số ghế, bàn, kệ……

Một vấn đề khá quan trọng đó là móng nhà. Vấn đề này thực tế cần có những người có khả năng am hiểu, và trong quá trình khảo sát thiết kế, hồ sơ thiết kế sẽ có đủ các thông số cũng như phương án, tuy nhiên các bạn cũng có thể tham khảo một bài viết khá chi tiết của chúng tôi: Các loại móng nhà

Diện tích sử dụng, bao gồm ban công tính 100% diện tích.

Sân thượng MBTCT : 30% diện tích.

Mái ngói = 80% dt sàn

Sân thượng trước có mái và lam trang trí : 60% diện tích.

Sân trước nhà : 50% diện tích.

Sân sau nhà : 30% diện tích.

Móng 40% diện tích.

Đơn giá hoàn thiện xây thô + nhân công: 2.8tr – 3.2 tr/m2.

Ngoài ra việc làm nhà cũng cần quan tâm tới một số các vấn đề như phong thuỷ nhà: ( Xem hướng nhà, hướng bếp, hướng bàn thờ, hướng kê giường ngủ, hướng cổng…) Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia nghiên cứu nhiều năm lĩnh vực phong thuỷ xây dựng, kiến thức thực tế và nghiên cứu tài liệu nhiều năm.

– Nhà nghiên cứu Phong thủy: Trần Đức Thịnh ( tuổi 70) Ông cũng là người dày công nghiên cứu phong thủy bát trạch nhiều năm, Ông hiểu biết khá sâu sắc về phong thủy, Chuyên gia phong thủy nhà, Hóa giải cung xấu trong phong thủy. (Ông hiện đang sống và làm chuyên gia phong thủy tại Từ Sơn – Bắc Ninh và là cố vấn phong thuỷ của Việt Architect Group)

– KTS. Nguyễn Văn Trình là kiến trúc sư tốt nghiệp Khoa kiến trúc Đại học xây dựng Hà Nội Một Kts Có bề dày kinh nghiệm Là chuyên gia DESIGN Kiến trúc, Ý tưởng và công năng luôn hoàn hảo, Anh Đã có quá trình tiếp xúc và làm việc với các kiến trúc sư lớn trong và ngoài nước, Là tác giả của nhiều công trình Kiến trúc Cao tầng tại Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, ..v v ….. Anh là chuyên gia của nhiều dự án biệt thự cao cấp, khu resort, và khách sạn. Đồng thời cũng một người có những kiến thức rất vững về phong thủy luôn đưa ra bài toán tốt nhất về kiến trúc và phong thủy hòa hợp.

Thiết Kế Nhà Trên Đất Hình Thang Xấu Hay Tốt

Bài viết hôm nay Luxurious Design sẽ trả lời thắc mắc ” Đất hình thang có tốt không” và mang đến cho các bạn những giải pháp thiết kế nhà trên đất hình thang.

Không phải ai cũng may mắn để sở hữu một lô đất vuông vắn, hình dạng như ý. Tuy nhiên bạn cũng đừng lo lắng khi sở hữu một mảnh đất hình thang. Bài viết hôm nay LuxuriouS Design xin được chia sẻ cách thiết kế nhà trên đất hình thang Đẹp – Chuẩn – Hợp phong thủy.

Đất hình thang có tốt không? Có nên thiết kế nhà trên đất hình thang? Câu hỏi này là điều mà bất kỳ ai cũng lo ngại khi sở hữu một lô đất hình thang.

Tuy nhiên thực tế thì xây nhà trên đất hình thang được xem là tốt. Bởi lô đất hình thang có cấu trúc nở hậu nhiều người quan điểm rằng rất tốt. Đặc biệt là bố trí nhà và hướng cổng phù hợp.

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng theo được ý muốn của mình. Việc bạn cần làm là chuẩn bị trước hồ sơ thiết kế, kết cấu, kỹ thuật một cách chi tiết.

Điều này tránh được những rắc rối, sửa chữa trong quá trình thi công.

Dù mặt bằng đất hình thang hay hình vuông, hình chữ nhật thì lý tưởng nhất của vị trí là năm ở trung tâm mảnh đất. Vị trí này sẽ tạo ra thế cân bằng trong đời sống, sự nghiệp thành công.

Với những chia sẻ trên, chắc hẳn bạn không còn lăn tăn về việc “Đất hình thang có tốt không?

Mặt bằng tổng thể khu đất nhà hình thang

Lô đất hình thang này có diện tích khá rộng nên cũng không khó để thiết kế nội thất đẹp. Thiết kế này sẽ đáp ứng đầy đủ công năng sử dụng và thoáng mát.

Mẫu nhà này có diện tích xấp xỉ 97m2, tuy nhiên khuôn viên nhà không được vuông vức. Xử lý vấn đề này, Luxurious đưa ra phương án sử dụng phần diện tích bị chéo để trồng cây xanh, hay nơi phơi quần áo.

Về cơ bản, nhà hình thang này sẽ được tách biệt thành 2 không gian chung và riêng.

Không gian chung sẽ gồm có phòng khách, bếp và nhà vệ sinh chung.

Không gian riêng gồm có phòng ngủ 2 và hành lang.

Hình ảnh thiết kế nội thất cho nhà hình thang 1 tầng

Mẫu thiết kế nhà 2 tầng trên đất hình thang này có chiều dài 10.3m, chiều rộng 9.2m. Các kiến trúc sư đưa ra gợi ý thiết kế như sau:

Tầng 1 bố trí thang gọn về phía 2 phòng ngủ và dạnh một khoảng giữa nhà làm giếng trời thông thoáng, nhằm cung cấp ánh sáng cho tất cả các không gian.

Tầng 2 gồm có phòng thờ, sân vườn và bố trí thêm WC

Hình ảnh thiết kế nội thất nhà 2 tầng trên đất hình thang

Mẫu thiết kế nhà cấp 4 trên đất hình thang này. Không gian chức năng gồm: phòng khách, phòng ăn + bếp, sân vườn tiểu cảnh đặt trước nhà, 2 phòng ngủ, 2 phòng WC năm 1 bên.

Lối vào bên hông để phù hợp với phong thủy nhà. Không gian đầu tiên là sân vườn và tiểu cảnh. Đây là không gian đệm trước khi bước vào trong ngôi nhà.

Không gian phòng khách, phòng ăn, phòng bếp được bố trí liền nhau. Các không gian này sử dụng vách ngăn tạo góc nhìn đẹp mắt và ngăn chia không gian.

Phía trên bếp là giếng trời giúp bếp luôn sáng mát và sạch. Phòng ngủ master và phòng ngủ con được sắp đặt phía sau nhà.

Phòng ngủ chính có WC riêng và có cửa sổ để lấy ánh sáng và gió.

Thiết Kế Nhà Hình Thang Vuông Với Diện Tích 60M2 Với 2 Tầng Kinh Phí Dự Trù 250 Triệu

Chúng tôi có miếng đất hình dạng không thông thường nên rất cần sự giúp đỡ tư vấn của các kiến trúc sư và kinh nghiệm để ngôi nhà tận dụng được hết công năng của những khoảng chéo tự nhiên. (Hà Việt)

Yêu cầu:

Miếng đất hình thang vuông, nở hậu, mặt tiền hướng đông, cạnh chéo của hình thang hướng nam, nền đất tốt, gần siêu thị Metro quận 12 (TP HCM) có mặt tiền 4,2 m, mặt hậu 8 m, chiều dài cạnh vuông 10,58 m.

Nhà xây hai tầng (một trệt, một lầu) bao gồm một phòng khách, phòng ngủ lớn (diện tích hơn 15 m2) có nhà vệ sinh riêng, phòng ngủ nhỏ (diện tích khoảng hơn 12 m2), phòng làm việc, bếp, phòng ăn và một khu vệ sinh chung ở tầng một.

Chúng tôi muốn một ngôi nhà thoáng mát, đủ ánh sáng tự nhiên cho tất cả các phòng. Các khoảng nghỉ, giếng trời (nếu có) về phía hướng nam. Kinh phí xây dựng khoảng 150 triệu đồng.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ban biên tập và các kiến trúc sư trong thời gian sớm nhất. Trân trọng cám ơn.

Trả lời:

Với mảnh đất không vuông vắn, thông thường chủ nhà rất hay lúng túng trong việc bố trí. Tuy nhiên, nếu đạt được sự xử lý một cách tinh tế và hợp lý thì những sự “không bình thường” sẽ trở thành cá tính và riêng biệt. Với căn nhà của bạn cũng vậy, nếu bố trí không gian tốt, sẽ vẫn có những phòng ngủ vuông vắn, và các khu vực khác không bị trùng lặp.

Những góc nhọn… sẽ được dành cho các không gian sinh hoạt chung, vệ sinh, khoảng thông tầng hoặc đặt tiểu cảnh. Chỉ cần chăm sóc kỹ hơn thì các không gian này sẽ tạo ra sự khác biệt với các căn nhà khác.

Với căn nhà của bạn, về mặt công năng, chúng tôi bố trí như các căn hộ bình thường khác. Cầu thang ở giữa đi chung với giếng trời lấy sáng cho khu vực sảnh giữa nhà.

Tầng một, phòng khách bố trí chênh cốt với phòng ăn tạo ra sự khác biệt về không gian tiểu cảnh nhỏ kết hợp với kệ để TV. Phòng ăn rộng rãi ngay dưới giếng trời trên tầng hai, cạnh đó là khu tiểu cảnh thứ hai. Khu bếp và ăn bố trí hợp lý để dành diện tích cho trẻ em vui chơi và đủ diện tích cho 6 người ăn. Cạnh cầu thang là phòng làm việc nhỏ kết hợp với phòng thờ.

Tầng hai, các điểm bị vát chéo được bố trí dành cho các khu vệ sinh. Giếng trời nhỏ ngay cạnh cầu thang là nơi cung cấp ánh sáng và thông thoáng cho không gian giao thông này. Phòng ngủ lớn bố trí thêm một không gian làm việc nhỏ ngay cạnh giếng trời sẽ giúp cho bạn những giây phút làm việc trong phòng thật sự thú vị.

Với diện tích khu đất khoảng 60 m2 thì diện tích xây dựng là 120 m2, bạn cần tối thiểu là 250 triệu đồng để có thể xây dựng được một ngôi nhà ưng ý.

Trong khuôn khổ cho phép, chúng tôi xin phép được chia sẻ thông ở mức độ cơ bản nhất, ngoài ra anh có nhu cầu thuê thiết kế nhà, có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số Hotline: 0989 149 805.

Căn nhà là tập hợp không gian kiến trúc phục vụ riêng cho một gia đình, các không gian này phải thoả mãn được đời sống sinh hoạt của gia đình. Đảm bảo các chức năng:

– Bảo về và phát triển các thành viên: Đảm bảo chống chọi được mọi khắc nghiệt và ảnh hưởng trực tiếp từ khí hậu, sự bất ổn của môi trường xã hội. Các thành viên tìm thấy sự an toàn, sự thân thương và ấm cúng. Đảm bảo tính độc lập,kín đáo, phải có phòng sinh hoạt vợ chồng và phải có không gian riêng tư cho từng thành viên.

– Tái phục hồi sức lao động: Hiện nay chúng ta bình quân sống ngoài xã hội 40 – 50% quỹ thời gian, và 60% là trong ngôi nhà, và phần lớn thời gian đó là tái phục hồi sức lao động. Như vậy ngôi nhà phải đáp ứng các nhu cầu: Phải ăn uống (bếp, phòng ăn), Phải ngủ, nghỉ (Phòng yên tĩnh , kín đáo… và nơi nghỉ ngơi thư giãn hoạt động riêng tư), Phải vệ sinh cá nhân (tắm rửa, xí tiểu) , Phải tiếp tục hoàn thiện mình (nghiên cứu học tập, bổ sung kiến thức…)

Yêu cầu chung cần đảm bảo của ngôi nhà hiện nay:

Với điều kiện con người, khí hậu và tập quán sống của Việt Nam bình quân tiêu chuẩn ở khoảng 7m2/người.

Phòng khách: Đây là phòng lớn nhất và đẹp nhất trong căn hộ và thường thể hiện rõ tính cách và sở thích riêng của chủ nhân. Phòng khách thường có diện tích từ 14 – 30m2.

Các phòng khách thường liên hệ trực tiếp với hiên và sảnh. Cửa ra vào thường rộng 1.2m cao 2.2m mở 2 cánh hay 4 cánh nếu là rộng trên 2m.

Phòng ăn: Việc thiết kế phòng ăn có thể kết hợp liền với bếp, hay có thể tổ chức kết hợp với không gian tiếp khách. Nếu là phòng ăn riêng thì vị trí thích hợp là gần bếp, và liên hệ thuận tiện với phòng khách. Diện tích phòng ăn tiêu chuẩn từ 12 – 15m2.

Phòng ngủ: Hiện nay phòng ngủ trong nhà, căn hộ thường gồm: Phòng ngủ vợ chồng (12-18m2) , phòng ngủ cá nhân (diện tích khoảng 6m2), phòng ngủ tập thể (10 – 12m2). Việc bố trí thiết kế phòng ngủ này phụ thuộc và các yếu tố như: Số nhân khẩu, quan hệ giới tính và lứa tuổi và cấu trúc gia đình.

Các thành viên trong gia đình phải có các phòng ngủ riêng độc lập theo nguyên tác:

Nữ trên 13, nam trên 17 phải có giường riêng. Trẻ em trên 7 tuổi phải tách khỏi giường bố mẹ.

Phòng làm việc: Ngày nay nhu cầu cần có một không gian làm việc riêng tư và yên tĩnh là không thể thiếu, vì vậy tuy không phải là một không gian bắt buộc phải có, nhưng hầu hết các chủ đầu tư dù khó khăn vẫn luôn cố gắng bố trí một không gian làm việc riêng. Phòng làm việc kết hợp với không gian đọc sách nghiên cứu, vì vậy cần đảm bảo ánh sáng, yên tĩnh. Tuỳ vào điều kiện mà diện tích của phòng có thể từ 12 – 16m2. Hệ số ánh sáng hợp lý cho phòng làm việc là 1/8 – 1/5.

Phòng bếp: Người Việt Nam luôn rất trú trọng tới không gian phòng bếp (nhà bếp). Vị trí bếp thông thường thuận tiện cho việc đi từ chợ về, liên hệ trực tiếp với phòng ăn và phòng khách. Bếp cạnh nhà vệ sinh tiện đường nước và thải nươc bẩn.

Khối WC – Vệ sinh: Chức năng đảm bảo nhu cầu vệ sinh như tắm giặt, đại tiểu tiện, cần tổ chức thích hợp với nhu cầu gia đình. Diện tích thường từ 2-9m2. Thông thường phòng ngủ vợ chồng sẽ có khối wc riêng.

Có hai dạng tổ chức các thiết bị:

– Khối WC kết hợp: diện tích 3-6m2, có đầy đủ các thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện. Thông thường sẽ là các khối wc trong phòng ngủ vợ chồng.

– Khối wc tách biệt

Các khối wc thường cao hơn mặt sàn.

Kho và tủ tường: Thông thường diện tích kho và tủ tường chiếm từ 4-5% diện tích sàn, thường là 1-6m2 tuỳ theo diện tích ngôi nhà. Tuy nhiên kts sẽ cố gắng tận dụng các không gian chết để xử lý là kho, tủ tường.

Tiền phòng: Hay còn gọi là tiền sảnh của ngôi nhà, căn hộ, biệt thự. Tiền phòng là bộ phận phụ thuộc khu cửa vào của căn hộ.Các tiền phòng thường có diện tích từ 3.5 – 6m2, tuy nhiên chiều rộng phải nhỏ hơn 1.2m. Tiền phòng thường bố trí chỗ treo mũ áo, giầy dép, gương…

Ban công, lôgia, sân trời, giếng trời: Ban công: Đây là một không gian hở, hoặc nửa kín nửa hở gắn liền với nhà ở, nơi tiếp cận với thiên nhiên. Các ban công nhô ra thường 2-3m2. Lôgia là những sàn nằm thụt vào mặt trong nhà, với 3 phía là tường, còn một phía là hở, thường có diện tích từ 3.5 – 6m2.

Sân trời và giếng trời: có diện tích từ 9 – 12m2, vai trò của giếng trời đặc biệt quan trọng ở các ngôi nhà ống, ngôi nhà phố hiện nay.

Cầu thang: Là nút giao thông thẳng đứng của nhà, có vai trò quan trọng, vì vậy trong quá trình thiết kế cầu thang cần hết sức chú ý. Cầu thang có các loại: Cầu thang có chiếu sáng tự nhiên, cầu thang kín ở giữa nhà, cầu thang ngoài trời.

Sân vườn: Đây là phần không gian không phải ngôi nhà nào cũng có, thường dạng các biệt thự, hoặc nhà phố có diện tích đủ rộng, bố trí không gian với các loại cây, hoa, hoặc các tiểu cảnh hòn non bộ, và hồ nước nhỏ, việc quy hoặc sân vườn đòi hỏi người thiết kế phải đưa ra được các phương án phù hợp với diện tích và không gian chung của ngôi nhà.

Ngoài ra còn hàng trăm các tiêu chuẩn thiết kế khác như cửa, độ cao cửa, hệ số ghế, bàn, kệ……

Một vấn đề khá quan trọng đó là móng nhà. Vấn đề này thực tế cần có những người có khả năng am hiểu, và trong quá trình khảo sát thiết kế, hồ sơ thiết kế sẽ có đủ các thông số cũng như phương án, tuy nhiên các bạn cũng có thể tham khảo một bài viết khá chi tiết của chúng tôi: Các loại móng nhà

Diện tích sử dụng, bao gồm ban công tính 100% diện tích.

Sân thượng MBTCT : 30% diện tích.

Mái ngói = 80% dt sàn

Sân thượng trước có mái và lam trang trí : 60% diện tích.

Sân trước nhà : 50% diện tích.

Sân sau nhà : 30% diện tích.

Móng 40% diện tích.

Đơn giá hoàn thiện xây thô + nhân công: 2.8tr – 3.2 tr/m2.

Ngoài ra việc làm nhà cũng cần quan tâm tới một số các vấn đề như phong thuỷ nhà: ( Xem hướng nhà, hướng bếp, hướng bàn thờ, hướng kê giường ngủ, hướng cổng…) Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia nghiên cứu nhiều năm lĩnh vực phong thuỷ xây dựng, kiến thức thực tế và nghiên cứu tài liệu nhiều năm.

– Nhà nghiên cứu Phong thủy: Trần Đức Thịnh ( tuổi 70) Ông cũng là người dày công nghiên cứu phong thủy bát trạch nhiều năm, Ông hiểu biết khá sâu sắc về phong thủy, Chuyên gia phong thủy nhà, Hóa giải cung xấu trong phong thủy. (Ông hiện đang sống và làm chuyên gia phong thủy tại Từ Sơn – Bắc Ninh và là cố vấn phong thuỷ của Việt Architect Group)

– KTS. Nguyễn Văn Trình là kiến trúc sư tốt nghiệp Khoa kiến trúc Đại học xây dựng Hà Nội Một Kts Có bề dày kinh nghiệm Là chuyên gia DESIGN Kiến trúc, Ý tưởng và công năng luôn hoàn hảo, Anh Đã có quá trình tiếp xúc và làm việc với các kiến trúc sư lớn trong và ngoài nước, Là tác giả của nhiều công trình Kiến trúc Cao tầng tại Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, ..v v ….. Anh là chuyên gia của nhiều dự án biệt thự cao cấp, khu resort, và khách sạn. Đồng thời cũng một người có những kiến thức rất vững về phong thủy luôn đưa ra bài toán tốt nhất về kiến trúc và phong thủy hòa hợp.

Nhà Hình Vuông Có Phong Thủy Tốt Nhất

Từ trước người phương Đông đều ảnh hưởng bởi quan niệm “trời tròn đất vuông”, khi xây nhà bất kể là tường ngoài hay trong phòng, đa số đều là hình vuông, tứ bình bát ổn, không nghiêng không lệch. Trong phong thủy học, nhà ở hình vuông là tốt nhất.

Cũng có thể nói, nhìn từ vị trí của phương chính, hình dạng nhà ở hình vuông hoặc hình chữ nhật, bốn bên không khuyết góc, trái phải tương xứng với nhau, là dạng nhà ở lý tưởng nhất. Nếu nhà ở dài hẹp hoặc hình dạng không có quy tắc sẽ cho là không cát lợi.

Đây là vì theo nguyên tắc Phong Thủy học, nhà ở hình vuông có thể khiến năng lượng của khí sinh ra dòng chảy tuần hoàn cân bằng, sẽ không xảy ra nhiều tai họa hoặc tai họa bất ngờ, từ đó ảnh hưởng tốt đến sức khỏe cơ thể và tâm lý người ở. Còn nhà ở dài và hẹp hoặc khuyết góc, khí trong nhà sẽ ngưng tụ, hoặc chảy không có quy luật, sự phân bố trường năng lượng sẽ mất cân bằng, có ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống thường ngày của người ở.

Tuy rằng như thế, do điều kiện đất đai hạn chế, nhà ở nhiều khi phải xây dựng trên những mảnh đất khuyết góc, hoặc việc chọn mua nhà trở nên khó khăn. Cho nên khuyên các bạn khi mua nhà nhất định phải chú ý đến hình dạng của nhà, cần cố gắng chọn nhà ở hình vuông. Nếu thật không có lựa chọn nào khác, thì ít nhất cũng chọn môi trường nào có không gian bù đắp.

Nhà ở trong thành phố hiện đại đa số là dài và hẹp. Tức là chiều dài thường gấp đôi chiều ngang. Như nhà có chiều dài 10m, chiều ngang chỉ có 4m, gọi là dài và hẹp. Đối với nhà ở dài và hẹp, cách giải quyết tốt nhất là dùng tủ đứng, bàn trang điểm… chia phòng khách ra làm đôi, cắt chiều dài ra làm hai nửa không gian vuông, để khi nhìn vào không có cảm giác dài và hẹp.

Khi bài trí các đồ vật nội thất, cần chú ý các điểm sau:

* Bộ phận phân cách nên cố gắng dựa vào đường tuyến giữa, vì như thế hai phần được chia ra mới có dạng hình vuông, nếu không sẽ mất đi ý nghĩa của việc làm này.

* Nên cố gắng dùng các tủ thấp hoặc đồ trang trí nội thất thấp để phân cách, như chiếc tủ thấp hơn 1m hoặc bàn trang điểm là lý tưởng nhất, vì như thế mới có thể làm cho không khí của hai phần phân cách được tương thông. Nếu dùng tủ cao hoặc tường để phân cách, hiệu quả sẽ giảm đi nhiều.

* Đồ dùng để phân cách nên cố gắng tránh đối diện với cửa chính, càng cần phải lưu ý không để tủ phân cách đối diện với cửa phòng của trẻ em, tránh trẻ em ra vào không thuận tiện, hoặc sinh ra đụng chạm ngoài ý. Nếu không thể tránh được, chỉ có thể bày một chậu kiểng trên đầu tủ để cứu chữa.

Có một số nhà ở mang đến cho con người cảm giác tinh thần thanh thản; mà có một số nhà ở lại khiến con người cảm thấy áp bức, u buồn, đứng ngồi không yên, một trong những nguyên nhân của nó là ưu khuyết điểm về bố cục kết cấu của nhà ở không giống nhau.

Kết cấu bố cục bốn phía rộng rãi, bố trí hài hòa là sự chọn lựa tốt nhất. Vì thế, khi bạn chọn nhà ở, bạn cần đứng tĩnh lặng trong nhà khoảng 10 phút, cảm giác một chút xem thử nhà ở này có mang lại tâm tình tịnh khí ngưng thần cho bạn hay không.

Cùng Danh Mục Bình Luận Facebook

Cập nhật thông tin chi tiết về Thiết Kế Nhà Hình Thang Vuông trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!