Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Phong Thủy Trong Xây Dựng Nhà Ở được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Phong có nghĩa là “gió”, là hiện tượng không khí chuyển động và Thủy có nghĩa là “nước”
1. Phong thuỷ là gì?Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Phong có nghĩa là “gió”, là hiện tượng không khí chuyển động và Thủy có nghĩa là “nước”, là dòng nước, tượng trưng cho địa thế.
2. Địa lí phong thủyHai chữ “địa lí” là danh từ áp dụng chung cho cả hai môn:+ Địa mạch: Là môn địa lí phong thủy thuộc về địa linh, dùng vào việc đặt mồ mả và nhà cửa; tức thuộc về tinh thần. + Địa dư: Là môn địa lí điền thổ, thuộc về địa lợi; thuộc về vấn đề vật chất.
3. Âm trạch và Dương trạchPhong thủy chia làm hai lĩnh vực:
A. ÂM TRẠCH:
Là cuộc đất dùng để chôn người chết, còn gọi là mồ mả. Phong thủy cho rằng, nếu người chết được chôn vào một cuộc đất tốt về phong thủy thì sẽ truyền được phúc đức cho con cháu đời sau.
B. DƯƠNG TRẠCH:
4. Các phái phong thủyCó hai phái lớn:
A. PHÁI HÌNH THẾ
– Trường Phái Loan Đầu (Hình Thể) lấy hình thế, bố cục làm chính. Chú ý nhận biết nơi khởi đầu và kết thúc, dừng tụ của sơn mạch, thủy lưu; Tìm kiếm phát hiện hình mạo hướng bối của long hổ triều ứng, để định huyệt vị tọa hướng, chú “Địa Lí Ngũ Quyết”.– Phái này do Dương Quân Tùng tự là Thúc Mậu đời Đường khởi xướng. Họ Dương về cuối đời sống ở Giang Tây, môn đệ của ông phần lớn là người Giang Tây, nên còn có tên là phái Giang Tây – hay còn gọi là Diêu Phái.– Phái Hình thế còn gọi là phái Loan đầu, vì học thuyết này chú trọng hình dạng của núi sông, nên có tên như vậy. Thuyết này về sau hình thành nên lí luận Hình pháp.– Phái Hình thế (Giang Tây hay Loan đầu) với Dương Quân Tùng là tổ sư, lần lượt truyền cho Tăng Văn Sán, Lại Văn Tuấn, Ngô Cảnh Loan, Mục Vũ. Trước tác của phái này hiện còn rất nhiều, tiêu biểu là Hám long kinh, Nghi long kinh, Thập nhị trượng pháp của Dương Quân Tùng, Táng thư người đời nhà Tống mượn danh Quách Phác, Thôi quan thiên của Lại Văn Tuấn. Lí luận của phái Giang Tây chú trọng quan sát giới tự nhiên, tiến hành tổng kết qui nạp rất nhiều hình thế sông núi, kết tinh nhiều kinh nghiệm hợp lí. Thuyết này lấy âm trạch làm chủ, dương trạch thường mượn dùng các thuyết của âm trạch song vẫn chú trọng đến hình dáng của nhà ở và sự phối hợp về hình thức trong không gian. Phái Giang Tây từ đời Đường, Tống trở đi, lưu truyền khá rộng, đời nhà Minh, nhà Thanh có sút giảm, nhưng vẫn được xã hội tiếp thu rộng rãi, có ảnh hưởng rất sâu rộng.
B. PHÁI LÍ PHÁP
– Còn gọi là Lí khí, tức hệ thống lí luận phong thủy do phái Phúc Kiến nêu ra nên còn có tên là phái Phúc Kiến. Thuyết này khởi đầu sớm nhất ở Mân Trung (Phúc Kiến). Đến Vương Cấp thời nhà Nam Tống thì rất thịnh hành.– Trường phái này lấy la bàn làm công cụ chính, chủ yếu căn cứ vào cái lí của âm dương, ngũ hành, bát quái, cửu tinh, Hà Lạc mà tính toán. Nhấn mạnh âm sơn âm hướng, dương sơn dương hướng, để xác định quan hệ sinh khắc, phán đoán cát hung.– Phái này chú trọng tìm hiểu nguyên lí trạch pháp, dương trạch chia ra 24 lộ, phân biệt âm dương, xác định hưu cữu (cát hung) âm trạch cũng thường luận về cát hung của tọa hướng, chủ yếu sử dụng cách phán đoán trừu tượng là chính, chứ không quan tâm nhiều đến hình dáng cụ thể của nhà, đất, sông núi, cho nên còn gọi là “ốc trạch pháp”. Thuyết này về sau phát triển thành học thuyết Lí pháp. Phái Phúc Kiến ít nhân tài, trước tác cũng không nhiều, có chăng thường là mượn tên của người đời trước, khó biết đích xác là của ai. Từ đời Minh, Thanh trở đi, phái này suy dần, chỉ lưu truyền rộng rãi ở vùng Chiết Trung, ảnh hưởng kém hơn hẳn phần Giang Tây.
Tìm Hiểu Về Phong Thủy Trong Xây Dựng Nhà
1. Phong thuỷ là gì?
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Phong có nghĩa là “gió”, là hiện tượng không khí chuyển động và Thủy có nghĩa là “nước”, là dòng nước, tượng trưng cho địa thế.
2. Địa lí phong thủyHai chữ “địa lí” là danh từ áp dụng chung cho cả hai môn:+ Địa mạch: Là môn địa lí phong thủy thuộc về địa linh, dùng vào việc đặt mồ mả và nhà cửa; tức thuộc về tinh thần. + Địa dư: Là môn địa lí điền thổ, thuộc về địa lợi; thuộc về vấn đề vật chất.
3. Âm trạch và Dương trạchPhong thủy chia làm hai lĩnh vực:
A. ÂM TRẠCH:
Là cuộc đất dùng để chôn người chết, còn gọi là mồ mả. Phong thủy cho rằng, nếu người chết được chôn vào một cuộc đất tốt về phong thủy thì sẽ truyền được phúc đức cho con cháu đời sau.
B. DƯƠNG TRẠCH:
Là cuộc đất được dùng vào mục đích làm nhà cửa, đình, chùa, miếu mạo, thôn xóm, làng mạc, thị trấn, thành phố. Dương trạch phải hài hòa với thiên nhiên, có môi trường tốt đẹp, làm cho con người thấy vui tươi, mạnh khỏe, hạnh phúc. Dương trạch tốt tức là môi trường tốt. – Người xưa quan niệ
4. Các phái phong thủyCó hai phái lớn:
A. PHÁI HÌNH THẾ
– Trường Phái Loan Đầu (Hình Thể) lấy hình thế, bố cục làm chính. Chú ý nhận biết nơi khởi đầu và kết thúc, dừng tụ của sơn mạch, thủy lưu; Tìm kiếm phát hiện hình mạo hướng bối của long hổ triều ứng, để định huyệt vị tọa hướng, chú “Địa Lí Ngũ Quyết”.- Phái này do Dương Quân Tùng tự là Thúc Mậu đời Đường khởi xướng. Họ Dương về cuối đời sống ở Giang Tây, môn đệ của ông phần lớn là người Giang Tây, nên còn có tên là phái Giang Tây – hay còn gọi là Diêu Phái.- Phái Hình thế còn gọi là phái Loan đầu, vì học thuyết này chú trọng hình dạng của núi sông, nên có tên như vậy. Thuyết này về sau hình thành nên lí luận Hình pháp.- Phái Hình thế (Giang Tây hay Loan đầu) với Dương Quân Tùng là tổ sư, lần lượt truyền cho Tăng Văn Sán, Lại Văn Tuấn, Ngô Cảnh Loan, Mục Vũ. Trước tác của phái này hiện còn rất nhiều, tiêu biểu là Hám long kinh, Nghi long kinh, Thập nhị trượng pháp của Dương Quân Tùng, Táng thư người đời nhà Tống mượn danh Quách Phác, Thôi quan thiên của Lại Văn Tuấn. Lí luận của phái Giang Tây chú trọng quan sát giới tự nhiên, tiến hành tổng kết qui nạp rất nhiều hình thế sông núi, kết tinh nhiều kinh nghiệm hợp lí. Thuyết này lấy âm trạch làm chủ, dương trạch thường mượn dùng các thuyết của âm trạch song vẫn chú trọng đến hình dáng của nhà ở và sự phối hợp về hình thức trong không gian. Phái Giang Tây từ đời Đường, Tống trở đi, lưu truyền khá rộng, đời nhà Minh, nhà Thanh có sút giảm, nhưng vẫn được xã hội tiếp thu rộng rãi, có ảnh hưởng rất sâu rộng.
B. PHÁI LÍ PHÁP
– Còn gọi là Lí khí, tức hệ thống lí luận phong thủy do phái Phúc Kiến nêu ra nên còn có tên là phái Phúc Kiến. Thuyết này khởi đầu sớm nhất ở Mân Trung (Phúc Kiến). Đến Vương Cấp thời nhà Nam Tống thì rất thịnh hành.- Trường phái này lấy la bàn làm công cụ chính, chủ yếu căn cứ vào cái lí của âm dương, ngũ hành, bát quái, cửu tinh, Hà Lạc mà tính toán. Nhấn mạnh âm sơn âm hướng, dương sơn dương hướng, để xác định quan hệ sinh khắc, phán đoán cát hung.- Phái này chú trọng tìm hiểu nguyên lí trạch pháp, dương trạch chia ra 24 lộ, phân biệt âm dương, xác định hưu cữu (cát hung) âm trạch cũng thường luận về cát hung của tọa hướng, chủ yếu sử dụng cách phán đoán trừu tượng là chính, chứ không quan tâm nhiều đến hình dáng cụ thể của nhà, đất, sông núi, cho nên còn gọi là “ốc trạch pháp”. Thuyết này về sau phát triển thành học thuyết Lí pháp. Phái Phúc Kiến ít nhân tài, trước tác cũng không nhiều, có chăng thường là mượn tên của người đời trước, khó biết đích xác là của ai. Từ đời Minh, Thanh trở đi, phái này suy dần, chỉ lưu truyền rộng rãi ở vùng Chiết Trung, ảnh hưởng kém hơn hẳn phần Giang Tây.
Tìm Hiểu Phong Thủy Trong Xây Dựng Nhà Ở
Xét về phương diện khoa học, ngôi nhà được xây dựng, sửa chữa trên một mảnh đất bằng phẳng sẽ có khả năng chịu lực tốt, tuổi thọ cao. Các loại vật liệu được lựa chọn cẩn thận, tỉ mỉ, đội ngũ thợ tay nghề cao, bản thiết kế xây dựng khoa học, hợp lý sẽ giúp gia chủ tối đa hóa công năng sử dụng cho căn nhà thông minh. Hướng nhà đẹp giúp đón nắng, gió, giúp không khí trong nhà luôn thoải mái, đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
*Lưu ý trong xây dựng nhà ở phong thủy tốt:
Phân hướng cổng, hướng nhà, vị trí hướng ban thờ, phòng ngủ, phòng ăn, đường ống nước,… đúng với nguyên lý kỹ thuật kết hợp trên yêu tố hướng phong thủy giúp các thành viên trong gia đình luôn đảm bảo được sức khỏe
Vị trí cửa, cổng, cửa ra vào, cửa sổ,… thiết kế hợp lý tạo tâm lý tốt, thoải mái trong sinh sống và làm việc
Xây dựng nhà trên miếng đất vuông vắn, bằng phẳng, đại thế cao giúp hạn chế tối đa khả năng ngập lụt khi mưa lớn kéo dài. Tránh xây nhà trên mảnh đát nghiêng tạo cảm giác lo lắng, lại dễ lụt lội khi mưa xuống.
Khi xây dựng, nên có một khoảng đất trống phía Nam, có thể sử dụng làm vườn hoa tao không gian thư thái, thoải mái, thích hợp để nghỉ ngơi, thuận lợi trong phong thủy.
Cân đối tỉ lệ nhà và cửa, cổng, giúp tránh sự hao hụt về tài sản, lại đem lại tính thẩm mỹ cao cho căn nhà.
Phong thủy trong xây dựng nhà ở dựa trên những trường phái được tạo nên nhờ kinh nghiệm thực tiễn hàng trăm ngàn năm, giúp gia chủ an yên, xây dựng nhanh chóng, thuận lợi:
Địa khí: Đo năng lượng từ đất sẽ giúp xác định được mảnh đất phù hợp phát triển kinh doanh, ổn định sức khỏe hay mảnh đất xấu, gây bệnh, mất hòa khí gia đình. Đo khí đất giúp gia chủ tìm được nguồn gốc để chuẩn bị hóa giải nếu không may đất xấu.
Bát trạch: Dựa trên cung mệnh gia chủ và hướng đất, tính toán các hướng: hướng bếp, bàn thờ, phòng ngủ, hướng cử, hướng cổng sao cho đạt được mặt khí phong thủy tốt nhất.
Loan đầu: Các con đường, dòng sông, ao hồ, cao ốc,.. xung quanh mảnh đất để tìm hướng xây dựng tốt nhất.
Huyền không phi tính: Năm xây dựng, năm nhập trạch, hướng ngôi nhà để tìm chính xác vị trí chòm sao ảnh hưởng, từ đó xây dựng các phương án làm cửa, nướng, hòn non bộ, cổng,…
An thần sát: trườn phái tính toán đạt đến độ tuyệt đối chính xác, sắp xếp nhân phòng, cửa cổng, cửa chính,..
3. LƯU Ý TRONG XÂY DỰNG NHÀ PHONG THỦYPhong thủy trong xây dựng nhà ở cần lưu ý kiêng kỵ những điều sau đây:
Không xây nhà ở cuối đường: Do khả năng trộm cắp, không thuận tiện đi lại, không lối thoát, nguy hiểm trong sinh sống
Không xây nhà ngã tư đường: gặp họa sát thương, dễ gặp tai nạn giao thông, ảnh hưởng đến an toàn của các thành viên trong gia đình
Không xây nhà trên đất hình tam giác: Dễ xảy ra tranh chấp, dễ gây hỏa hoạt, khó xây dựng, khó khăn trong thiết kế
Không xây nhà chân và đầu hẻm níu: Nguy hiểm, có thể gặp hiện tượng sạt lở đất, nền móng yếu, tiềm ẩn nguy cơ sạt lở cao
Kiêng trồng cây to trước cửa nhà: Cây to là điềm dữ, khó khăn trong đi lại, quan sát, chắn dương khí vào nhà, tích tụ khí âm khó thoát ra. Cây cũng giúp kẻ xấu dễ dàng quan sát, trèo vào nhà.
Không nên xây tường bao quanh quá cao: Tưởng xây để ngăn chặn trộm cắm nhưng xây tưởng quá cao ản hưởng đến sự quan sát. Tưởng cao cũng tạo cảm giác bức bách, khó chịu
Không xây nhà gần đền chùa: Nhiều người cúng bái, thắp hương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Tìm Hiểu Về Bậc Tam Cấp Trong Xây Dựng
Bậc tam cấp là bậc phân chia giữa 2 phần trong nhà và ngoài sân. Sở dĩ gọi là bậc tam cấp bởi nó mang hàm ý chỉ ba bậc Thiên, Địa, Nhân. Trong không gian kiến trúc hiện nay ta rất có thể dễ dàng bắt gặp chúng. Thế nhưng, chúng lại có nhiều biến thế khác nhau, không phải lúc nào cũng là ba cấp, số bậc còn phụ thuộc vào dụng ý của chủ nhà. Bậc của tam cấp sẽ là bội nguyên của số 3.
Trong các thiết kế biệt thự, nhà hàng, khách sạn, các trụ sợ công ty, văn phòng hành chính,.. các tam cấp bậc không chỉ là điểm nhấn của thiết kế mà còn mang đến tài lộc và điều may mắn cho gia chủ theo ý nghĩa của phong thủy.
2 Bậc tam cấp trong phong thủyMỗi một công trình xây dựng khác nhau lại mang một vẻ đẹp khác nhau. Thường thì người ta vẫn đảm bảo ý nghĩa của bậc tam cấp nhưng có thể sẽ cách điệu đi 1 chút. Chẳng hạn như người ta sẽ thiết kế bậc 1 cao hơn sân, 3 bậc sau thấp hơn thềm nhà. Nếu tính kỹ thì tổng số bậc ở đây là 5 chứ không phải 3. Việc cách điệu như vậy vẫn đúng với ý nghĩa của tam cấp bậc. Loại công trình khác nhau thì số bậc cũng khác nhau.
Đối với công trình biệt thự hoặc nhà ở bình thường sẽ xây dựng 3 hoặc 5 bậc tùy theo ý đồ của gia chủ.
Đối với công trình cao nghiêm, cần sự tôn kính như đình, chùa, miếu,… thì hầu như số bậc là 7 hoặc cũng có thể là 9 bậc.
Kích thước của tam cấp bậc có thể thay đổi linh hoạt làm sao cho có thể thay di chuyển, đi lại thuận tiện nhất, các thiết kế chiều rộng và chiều cao không theo một quy tắc nào cả. Kiến trúc sư hay chủ nhà tự thiết kế về chiều rộng sao cho phù hợp với sảnh chính. Kích thước theo phong thủy: Chiều rộng: 25-30cm chiều cao 15-18cm. Lưu ý: đối với các công trình công cộng như bệnh viện tam cấp bậc sẽ có chiều cao thấp hơn và chiều rộng lớn hơn sảnh chính
Theo quan niệm xưa, con người cũng là một trong những nhân tố trong tam sinh: Thiên – Địa – Nhân. Vì vậy muốn có được sức khỏe dồi dào, tài lộc và may mắn chỉ cần chú ý đến phong thủy của bậc tam cấp.
Bậc tam cấp tuân theo quy luật tam sinh Thiên – Địa – Nhân
Dù có bao nhiêu bậc thì số bậc vẫn luôn là số lẻ
Theo một số chuyên gia phong thủy, thay vì 3 bậc như truyền thống các gia chủ có thể xây dựng 5 bậc đại diện cho Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ và con số 5 rơi vào chữ Sinh mang lại phong thủy tốt.
Khi xây dựng tam cấp chúng ta phải tính được chính xác để phù hợp với phong thủy, thuận được làm ăn, mang đến sức khỏe và tài lộc. Có 2 cách chia bậc tam cấp như sau:
Trường hợp 1: Sân và tam cấp bậc 1 ngang nhau, điều này có nghĩa là phải đào sân sâu 1 khoảng để đặt tam cấp vào.
Trường hợp 2: Sàn nhà ngang bằng với tam cấp bậc 3
Áp dụng quy luật luân hồi “Sinh – Lão – Bệnh – Tử” mà người ta áp dụng vào cách tính trong xây dựng tam cấp. Sân cũng là một bậc nên sẽ tính là bậc đầu tiên ứng với chữ Sinh, tam bậc tiếp theo lần lượt ứng với các chữ lão, bệnh, tử. Chẳng ai là người muốn bất cứ thứ gì trong gia đình dính để chữ tử cả. Nên ngày nay người ta đã cách điệu bậc thềm nhà cao hơn các tam bậc như vậy là tổng có 5 bậc. Theo quy luật quay vòng thì số 5 đứng với chữ sinh, rất đẹp trong việc công việc xây dựng.
Như vậy chúng tôi đã giải thích giúp các bạn hiểu rõ được bậc tam cấp và ý nghĩa trong phong thủy của chúng. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích được mọi người trong công tác xây dựng bậc tam cấp nói riêng và trong xây dựng nhà nói chung. Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe chia sẻ của chúng tôi.
Làm nhà mượn tuổi có được không? Diện tích thông thủy và diện tích tim tường có gì khác? Lựa chọn tuổi làm nhà hợp phong thủy năm 2023 Chia sẻ kinh nghiệm thiết kế điện nước cho công trình dân dụng
Tìm Hiểu Về Phong Thủy Trong Xây Dựng Nhà Cửa, Mộ Phần
Nguồn gốc của phong thủy học
Hiện nay, có rất nhiều ý kiến về nguồn gốc phong thủy, có ý kiến cho rằng phong thủy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng có ý kiến lại cho rằng phong thủy vốn là của người Việt. Vì thế, chưa có thông tin chính xác về nguồn gốc phong thủy. Tuy nhiên, có thể khẳng định được thuật phong thủy được hình thành từ rất sớm gần như cùng với sự ra đời của loài người. Ngay từ thời xa xưa thì con người ta đã chú ý đến những ảnh hưởng của tự nhiên đến cuộc sống của họ nên thuật phong thủy dần được hình thành. Ban đầu kiến thức phong thủy chỉ là những kinh nghiệm về cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như đào hang, dựng nhà,..sau đó là tới kinh nghiệm lựa chọn vị trí cư trú sao cho phù hợp, thuận tiện như được núi non che chở, gần nguồn nước,….rồi cuộc sống phát triển dần thì con người ta chú ý tới việc xây dựng nhà cửa, phòng ốc sao cho thật an toàn, thoải mái, cuộc sống được thuận lợi, giàu có hơn. Chính những kinh nghiệm về cách lựa chọn vị trí cư trú, xây dựng nhà cửa đã được tích lũy và truyền từ đời này sang đời khác đã hình thành nên kiến thức phong thủy học.
Tại Việt Nam thì phong thủy đã được chú trọng từ thời các vua Hùng, việc xây dựng các cung điện đều chú trọng về phong thủy sao cho hợp lý. Trải qua các triều đại thì lại có những học giả kế thừa và phát triển thuật phong thủy.
Tại Trung Quốc, từ thời nhà Chu, con người đã luôn chú trọng về việc lựa chọn và xây dựng nhà ở. Người xưa đã biết lựa chọn những nơi đất đai màu mỡ, thuận lợi trong canh tác nông nghiệp, nguồn nước thuận tiện nhưng lại tránh được thiên tai do thời tiết gây ra. Thời Tiên Tần, khi xây dựng nhà cửa và mai táng thì người ta thường áp dụng các hình thức bói toán cát hung cùng các học thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái phát triển mạnh mẽ. Từ đó, phong thủy ngày càng có cơ sở tử tưởng triết học cần thiết. Ý thức về mối quan hệ giữa nhà ở và mồ mả gắn với cát hung tới con người ngày càng trở nên phổ biến nên con người ta càng ngày càng tin vào phong thủy.
Các lĩnh vực trong phong thủyPhong thủy học được chia thành hai lĩnh vực là âm trạch và dương trạch:
– Âm trạch là đất dùng để chôn cất người chết hay còn gọi là mồ mả, phần mộ. Việc lựa chọn một khu đất có phong thủy đẹp để chôn cất người chết sẽ giúp cho con cháu được hưởng phúc đức, thuận lợi.
– Dương trạch là đất dùng để xây dựng nhà cửa, nhà thờ họ, đình, chùa, đền,… của những người còn sống. Dương trạch có tốt, hòa hợp với thiên nhiên thì sẽ khiến con người hạnh phúc, mạnh khỏe.
Theo quan niệm, phong thủy có ý nghĩa và vai trò rất lớn tới vận mệnh của con người bởi ảnh hưởng của âm phần và dương phần nên việc lựa chọn phong thủy tốt, phù hợp sẽ giúp con người may mắn, thành công hơn, giảm thiểu được vận xấu. Chính vì thế khi xây dựng nhà cửa hay mồ mả đều cần phải xét các yếu tố phù hợp để tạo phong thủy tốt như hướng xây, vị trí xây dựng, cấu trúc nhà ở, thiết kế trang trí nội thất,…
Các nguyên lý cơ bản trong phong thủy Nguyên lý âm dương trong phong thủyTheo quan niệm xưa thì vũ trụ được tạo thành từ Thái Cực (hư không) và hư không tạo ra âm dương đối lập để cân bằng vạn vật bởi chỉ có sự cân bằng thì vạn vật mới có thể tồn tại nếu mất cân bằng sẽ tan biến.
Yếu tố dương đại diện cho nam, cho sự mạnh mẽ, cứng rắn, chủ động, màu sắc tươi sáng, nóng, ban ngày,…
Thuyết âm dương là một trong những nguyên lý để áp dụng trong Phong thủy nhằm cân bằng vạn vật. Nguyên lý âm dương sẽ phối hợp giữa yếu tố âm và yếu tố dương để tạo ra 6 loại năng lượng: ít dương, nhiều dương, ít âm, nhiều âm, cực âm.
Trong bát quái yếu tố âm dương được thể hiện như sau: âm sẽ là đường gạch đứt, dương là đường liền. Trong mỗi hình bát quái sẽ có 3 gạch phối hợp âm dương cân bằng: ba gạch âm tượng trung cho người mẹ, 3 gạch dương tượng trưng cho người cha.
Nguyên lý ngũ hành trong phong thủyNguyên lý ngũ hành là thuật ngữ trong phong thủy dùng để mô tả hình dáng, màu sắc, cấu trúc xung quanh và các thuộc tính của chúng tác động lên cuộc sống của con người. Ngũ hành bao gồm 5 yếu tố: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Mỗi một yếu tố trong ngũ hành sẽ có những thuộc tính riêng, màu sắc, hình dáng, bản chất riêng và đại diện cho một phần sự sống riêng. 5 yếu tố trong ngũ hành có mối quan hệ tương sinh, tương khắc, phản sinh, phản khắc và chúng tồn tại dựa trên sự tương tác lẫn nhau, không thể tách rời.
Ngũ hành tương sinh có nghĩa là Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim.
Ngũ hành tương khắc: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim/
Ngũ hành phản sinh: Kim cần Thổ sinh nhưng Thổ nhiều thì Kim sẽ bị vùi lấp, Thổ cần Hỏa sinh nhưng Hỏa nhiều sẽ biến Thổ thành than, Hỏa cần mộc Sinh nhưng Mộc nhiều thì Hỏa bị nghẹt, Mộc cần Thủy sinh nhưng Thủy nhiều Mộc sẽ bị trôi dạt, Thủy cần Kim Sinh nhưng Kim nhiều thì Thủy sẽ bị đục.
Ngũ hành phản khắc: Kim khắc Mộc nhưng Mộc cứng thì Kim sẽ gãy, Mộc khắc Thổ nhưng Thổ nhiều thì Mộc yếu, Thổ khắc Thủy nhưng Thủy nhiều Thổ bị trôi dạt, Thủy khắc được Hỏa nhưng Hỏa nhiều thì Thủy cạn.
Kim là kim loại: yếu tố mang lại sức mạnh cho cuộc sống. Màu sắc của Kim là màu vàng, bạc, màu trắng, xám, phấn trắng. Hình dáng của Kim là hình tròn và hình ovan.
Mộc là gỗ: yếu tố tượng trưng cho sức sống, sự phát triển. Màu sắc của Mộc là màu xanh lá cây. Hình dáng của Mộc là hình dạng cột, thanh, hình chữ nhật.
Thủy tức là nước: Yếu tố tượng trưng cho sự di chuyển theo dòng chảy mang đến sự thư giãn trong cuộc sống. Màu sắc của Thủy là đen và xanh đậm. Hình dáng của Thủy là các đường cong, uốn lượn.
Hỏa tức là lửa: tượng trưng cho sự đam mê, cảm xúc, tràn đầy năng lượng. Màu sắc của Hỏa là màu đỏ, đỏ đậm, đỏ cam, hồng, tía. Hình dáng của Hỏa là hình tam giác.
Thổ tức là đất; tượng trưng cho sự cận bằng, ổn định. Màu sắc của Thổ là vàng, vàng nâu, nâu đất,… Hình dáng của Thổ là hình vuông.
Nguyên lý bát quái trong phong thủyNguyên lý bát quái trong phong thủy thường được dùng để xác định khí cho ngôi nhà kết hợp với la bàn Loupan. Bát quái có nghĩa là 8 mặt hay 8 hướng như hình bát giác được phát minh bởi hoàng đế Fu-shi vào năm 4500 TCN và được coi là biểu tượng của sự quan sát. Mỗi hình sẽ có 3 hàng ghép lại, mỗi mặt là một hình kết hợp âm dương trong đó âm là gạch đứt, dương là gạch liền.
Khí là dạng năng lượng di chuyển xung quanh con người khiến cho chúng ta có thể cảm thấy tốt hoặc xấu tại một vị trí nhất định ở thời điểm nhất định. Mục đích của nguyên lý khí trong phong thủy là sự điều chỉnh nhằm giữ năng lượng tốt ở lại và giải trừ năng lượng xấu. Nếu trong một căn nhà mà khí lưu chuyển thông suốt thì sẽ mang lại cho người sống trong đó sự minh mẫn, mạnh khỏe, nhận được tốt lành, hanh thông trong cuộc sống.
Những lưu ý khi xây dựng nhà cửa, nhà thờ họ theo phong thủy– Trước khi xây dựng thì cần phải xem tuổi người đứng ra làm có xây dựng được không và xem ngày giờ đẹp để động thổ. Nếu như người đứng ra làm mà không được tuổi thì có thể mượn người khác hợp tuổi để đứng tên.
– Lựa chọn hướng nhà phù hợp với tuổi của gia chủ.
– Nhà bếp thì cần phải tuân theo nguyên tắc tọa hung hướng cát có nghĩa là phải đặt ở nơi xấu và hướng mặt và hướng tốt của gia chủ. Tuy nhiên, lưu ý là bếp không được đặt ở dưới nhà vệ sinh hoặc thẳng cửa nhà vệ sinh, hoặc dưới cầu thang vì lửa kỵ nước.
– Sử dụng thước Lỗ Ban để đo kích thước cửa chính, cửa phụ, cửa sổ theo cung tốt để mang lại may mắn, tốt lành cho gia chủ.
– Số bậc thềm nhà hoặc bậc cầu thang nên tránh cung Tử (số bậc được tính theo 4 cung Sinh – Lão – Bệnh – Tử). Lưu ý khi xây số bâc cầu thang thì tính từ bậc thứ nhất đến bậc kết thúc phải là cung Sinh.
– Cần xác định trung cung – trung tâm giữa ngôi nhà để tránh đặt cầu thang hoặc nhà vệ sinh ở đó bởi sẽ khiến tà khí ảnh hưởng tới tất cả những người xung quanh ngôi nhà.
– Nên lựa chọn màu sắc, đồ đạc, vật dụng trong nhà và cách bài trí nội thất nên phù hợp với phong thủy để mang lại tốt lành, may mắn cho gia đình.
– Đối với xây dựng nhà thờ họ thì nên lựa chọn xây dựng cuốn thư đá đặt trước cổng chính để bảo vệ, ngăn chặn tà khí ảnh hưởng vào bên trong. Ngoài ra, phía bên ngoài cổng có thể đặt những con giống đá như nghê đá,… canh giữ, bảo vệ, thu hút sinh khí đem lại tốt lành, may mắn.
Lưu ý khi xây dựng mộ phần theo phong thủy Cần lựa chọn vị trí xây dựng mộ hợp phong thủyViệc lựa chọn được một vị trí mộ là vấn đề vô cùng quan trọng trong cách thức xây mộ đẹp, đúng, phù hợp với phong thủy. Đầu tiên, gia chủ nên lựa chọn mảnh đất đẹp, đầy đặn, cao lồi, cây cối tốt tươi, màu sắc tươi sáng như màu hồng, hồng có vân, màu son đậm, ngũ sắc hoặc hồng vàng và đất ở dưới mềm, mịn.
Tiếp đó là yếu tố núi non bao bọc, nếu vị trí đặt mộ được núi bao bọc thì sẽ tụ khí và nhựa sống, không làm tản sức sống được coi là đất lành. Yếu tố nước cũng rất quan trọng trong việc lựa chọn vị trí mộ bởi nước là nguồn gốc của sự sống, gia chủ nên lựa chọn mảnh đất chôn cất được nước bao bọc như ao hồ, sông suối, biển cả dòng nước xung quanh. Nếu như lựa chọn được vị trí xây mộ nằm trên đồi ở dưới là các dòng nước bao quanh chảy dưới chân thì được coi là huyệt quý rất tốt.
Tuy nhiên, hiện nay đất đai ngày càng khan hiếm, chật chội nên việc lựa chọn một khu đất đẹp để xây dựng mộ cũng không hề dễ nên rất khó có thể đảm bảo đầy đủ các đặc điểm trên. Vì vậy, các bạn có thể lưu ý một số đặc điểm tốt sau để lựa chọn cách thức xây dựng mộ có vị trí phù hợp phong thủy:
– Lựa chọn phần đất mới, nhô cao chưa có dấu hiệu đào xới để làm huyệt tránh lựa chọn vùng đất thấp, trũng bởi đất cao sẽ hấp thụ được sinh khí, tránh đụng phải mạch nước ảnh sẽ không ảnh hưởng tới long mạch đất.
– Chọn mảnh đất có mạch nước nhỏ, có hướng nhìn ra sông, suối, ao hồ hoặc hướng ra biển.
– Mảnh đất ỏ nơi yên tĩnh và tránh đường đi lối lại và không có đường đi đâm thẳng hoặc đằng trước, đằng sau hay xuyên ngang hai bên.
Lựa chọn hướng mộ theo tuổi của người chết và hợp phong thủyHướng mộ được tính theo hướng từ đầu tới chân người chết được chôn và nên lựa chọn hướng mộ có khí thuần khiết. Khi lựa chọn hướng mộ theo tuổi thì gia chủ nên tránh chọn các phương vị Hoàng Tuyền, tuyến Không Vong nếu không sẽ dễ dẫn tới tổn đinh phá tài, khiến cho con cháu lụi bại, suy kiệt.
Nên lựa chọn hướng mộ tốt theo năm tuổi người chết như sau:
– Người tuổi Dần, Ngọ, Tuất thì nên lựa chọn hướng tốt là Đông và Tây, nên tránh hướng xấu là hướng Bắc.
– Người có tuổi Thân, Tý, Thìn thì nên chọn hướng mộ tốt là Đông và Tây, tránh hướng xấu là hướng Nam.
– Người có tuổi Tỵ, Dậu, Sửu thì nên lựa chọn hướng tốt là Nam hoặc Bắc tránh hướng xấu là hướng Đông.
– Người có tuổi Hợi, Mão, Mùi nên chọn hướng mộ tốt là hướng Nam hoặc Bắc, tránh hướng Tây xấu.
Cần xác định cách thức xây mộ theo kích thước phù hợpKích thước xây mộ thường phụ thuộc vào từng loại mộ và phụ thuộc vào diện tích đất mà gia chủ lựa chọn xây. Mỗi loại mộ hung táng, hỏa táng, mộ cải táng sẽ có kích thước xây dựng khác nhau theo quy định. Kích thước xây dựng mộ sẽ được lấy theo số đo của thước Lỗ Ban phong thủy.
Tìm Hiểu Về Phong Thủy Trước Khi Xây Dựng Nhà Cửa
Mái che mưa (thường ở sân trước nhà) nên làm thành hình vòng cung, tránh làm thành mũi nhọn nếu không sẽ làm bất lợi cho chủ nhà, đặc biệt về sức khỏe.
Theo phong thủy, địa khí là yếu tố quan trọng hàng đầu, vì địa khí sẽ quyết định được mảnh đất đó có tốt cho việc phát triển công danh tài lộc, sức khỏe hay không
1. Phong thủy cho ngôi nhà đẹp Phong thủy coi trọng địa khí lên hàng đầu, vì địa khí sẽ quyết định được mảnh đất đó có tốt cho việc phát triển công danh tài lộc, sức khỏe hay không. Nếu mảnh đất đó mà có “xạ khí” tức là tử khí thì cần phải hóa giải khí đất trước khi xây dựng. Nếu gia chủ không kiểm tra địa khí và thiết kế phong thủy trước khi xây dựng thì khi làm nhà trên đó sẽ rất nguy hiểm và khó hóa giải.
Thiết kế phong thủy trước khi xây dựng là để việc phân phòng, phân cổng, cửa, hướng nhà, hướng bếp, hướng ban thờ, phòng ngủ, đường nước vào và ra đúng với nguyên lý và kỹ thuật phong thủy, nhằm đảm bảo ngôi nhà xây xong thì mọi người sống trên đó được khỏe mạnh, tinh thần luôn ở trạng thái tốt.
Ngôi nhà hợp phong thủy sẽ giúp gia chủ làm ăn phát đạt. Thiết kế phong thủy trước cũng là việc lựa chọn được các số đo đẹp cho cửa cổng, cửa chính, cửa phụ, cửa sổ, ban thờ sao cho lấy được các số đẹp mang lại may mắn. Ngoài ra, bạn sẽ không phải phá gian nhà này để làm phòng bếp hay thay đổi thiết kế lại ngôi nhà trong quá trình sử dụng. Việc chuẩn bị trước còn tạo cho bạn tư tưởng yên tâm và thỏa mãi để công việc cũng như cuộc sống được tươi mới hơn.
Ngôi nhà đẹp trước tiên phải được tọa lạc trên miếng đất bằng phẳng nằm ở địa thế cao, tránh xậy nhà trên miếng đất nghiêng như thế sẽ khiến những người sống trong căn hộ đó cảm giác lo lắng. Nhà ở nơi đất thấp ngoài việc bị lụt lội mùa mưa, còn bị ẩm mốc mùa hè.
Xét từ góc độ khoa học, ngôi nhà được xây trên thế đất bằng phẳng sẽ có khả năng chịu lực tốt và công trình sẽ có tuổi thọ lâu hơn. Nhưng nếu phải xây nhà trên mảnh đất dốc thì lựa chọn cần chú ý quan sát môi trường xung quanh.
Ngôi nhà đẹp hợp phong thủy không chỉ hài hoà từ hướng nhà, hướng cửa mà còn tử tổng thể phối cảnh xung quanh ngôi nhà.
Khi xây nhà nên có một chút đất trống ở hướng Nam, điều này sẽ rất tốt đối với gia chủ. Dù cho mảnh đất đó để không hoặc sử dụng làm vườn hoa đều đem lại những điều tốt cho mọi nhà. Nếu mặt phía Nam của ngôi nhà đối diện với một vườn hoa thì càng tốt. Nó sẽ tạo ra một không gian thư thái, thoáng mát để nghỉ ngơi cho nhà bạn và đặc biệt cát lợi về mặt phong thủy .
Mái che mưa (thường ở sân trước nhà) nên làm thành hình vòng cung, tránh làm thành mũi nhọn nếu không sẽ làm bất lợi cho chủ nhà, đặc biệt về sức khỏe.
Khi làm nhà, bạn nên cân đối tỉ lệ giữa diện tích nhà và cửa chính, cổng chính. Không nên thiết kế cống chính và cửa chính quá lớn so với diện tích căn nhà. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ ngôi nhà mà còn khiến nhà bị hao tài, tán của…
Phong thủy địa khí: đo khí đất, đo năng lượng của đất, từ đó sẽ biết mảnh đất đó là mảnh đất phát về kinh doanh, về quan trường, hay là mảnh đất bình thường, đất gây bệnh… Từ đó, bạn có phương pháp hóa giải nếu không may gặp đất xấu.
Phong thủy bát trạch: dựa trên cung mệnh của mệnh chủ và hướng đất để tính toán xem hướng nhà có hợp không, không hợp thì hóa giải như thế nào, tính toán các hướng: giường ngủ, hướng bếp, hướng bàn thờ, hướng bàn học, bàn làm việc, hướng cửa, hướng cổng sao cho được các khí tốt.
Phong thủy loan đầu: khảo sát, phân tích các con đường, ngôi nhà, dòng sông, ao hồ, ngọn núi, cao ốc chung quanh mảnh đất để xem tác hại hay tác dụng tốt đến ngôi nhà, từ đó đưa ra phương pháp hóa giải.
Huyền không phi tinh: dựa vào năm xây dựng và nhập trạch, dựa vào số độ la bàn của sơn – hướng ngôi nhà để xác định các thế trận sao (khí của các vì sao trong chòm sao bắc đẩu) ảnh hưởng như thế nào, từ đó các phương án mở cửa chính, cửa phụ, làm non bộ, làm tiểu cảnh nước, làm cửa cổng.
An thần sát: đây là trường phái tính toán phải đạt đến độ tuyệt đối và khi đó sắp xếp phân phòng, mở cửa cổng, cửa chính để đạt được sự ứng nghiệm. Đây có thể coi là nghệ thuật và cũng là đỉnh cao trong phong thủy.
3. Những vị trí xây nhà theo phong thủy nên tránh
Không nên xây nhà ở giữa hoặc gần đường cái
Theo thuyết phong thủy, không nên xây nhà ở cuối đường vì ở địa phận này, khả năng xảy ra trộm cắp là khá lớn. Xây nhà ở cuối ngõ cũng không nên vì địa điểm này không thuận tiện, khi xảy ra sự cố không có lối thoát, rất phiền phức và nguy hiểm.
Theo cổ nhân, xây nhà ở ngã tư đường sẽ gặp họa sát thương. Hiện nay, nhiều người vẫn tin vào quan niệm này vì nhà ở vị trí này không an toàn, dễ gặp tai nạn giao thông, ảnh hưởng đến sự an toàn của những người trong nhà.
Chọn vị trí xây nhà hợp lí là điều dược rất nhiều người chú ý trước khi động thổ. Kiêng xây nhà trên mảnh đất hình tam giác
Theo phong thủy, không nên xây nhà trên mảnh đất hình tam giác (nơi hai con đường gặp nhau) vì vị trí này dễ khiến người trong nhà không yên ổn, xảy ra nhiều tranh chấp và dễ gây hỏa hoạn. Hơn nữa, xây nhà trên mảnh đất hình tam giác không kinh tế vì lãng phí nhiều đất và gây khó khăn trong việc thiết kế các phòng.
Kiêng xây nhà ở chân núi và đầu hẻm núi
Không nên chọn vị trí dưới núi đá, nơi chân núi nối liền với mặt đất, hay giữa hai đầu hẻm núi làm địa điểm xây nhà vì nguy cơ núi lở hoặc nước lũ là rất lớn. Những nơi này phong cảnh khá đẹp, nhưng do hai ngọn núi hình thành hẻm núi hình dẻ quạt, qua nhiều năm mưa gió, đáy sông lắng đọng nhiều cát, khu vực nền móng yếu và tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, ngập lụt cao.
Kiêng trồng cây to trước cửa nhà
Cổ nhân nói trước cửa có cây to hay cột điện là điềm dữ vì cây cổ thụ gây khó khăn trong việc đi lại, chắn khí dương vào nhà, để âm khí tích tụ khó thoát ra. Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để kẻ xấu lợi dụng sự che chắn của cành lá, dễ quan sá và trèo vào nhà, gây phiền toái cho gia đình.
Không nên xây nhà quá cao
Nhà quá cao bốn bề không được che chắn, thiếu kín đáo, tạo tâm lý bất ổn cho người trong nhà đồng thời tạo sự cách biệt với xung quanh. Kiểu nhà này cũng không có điều kiện được che nắng, dương thịnh âm yếu, âm dương không điều hòa cũng ảnh hưởng đến sức khỏe những người trong gia đình.
Tường bao quanh nhà không xây quá cao
Tường bao quanh nhà xây quá cao không những làm hỏng bố cục nhà mà còn khiến cho người trong nhà có cảm giác như bị nhốt, sẽ dẫn đến nghèo túng. Việc xây tường cao để chống trộm cắp nhưng nếu xây cao quá sẽ che tầm nhìn từ bên trong nhà và tạo cơ hội cho kẻ trộm “làm ăn”.
Về thẩm mỹ, tường xây quá cao còn che mất cửa sổ, mái nhà và nóc nhà, tạo cảm giác bức bách, khó khăn trong việc lấy ánh sáng và thông gió. Vì vậy, khi xây nhà, không nên để tường bao quanh nhà cao quá 1,5m và cách nhà khoảng 50cm trở lên.
Không xây nhà gần đền chùa
Nên kiêng xây nhà ở những khu vực đền chùa vì linh khí sẽ bị chùa hút hết, không có lợi cho con người. Trong thực tế, gần đền chùa có nhiều người đến cúng bái, thắp hương, bầu không khí bị ô nhiễm, không có lợi cho sức khỏe. Chính vì thế, khi chọn vị trí xây nhà ở, nên tránh xa khu vực đền chùa, miếu…
Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Phong Thủy Trong Xây Dựng Nhà Ở trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!