Xu Hướng 9/2023 # Tính Xà Gồ Đòn Tay Để Làm Mái Nhà Hợp Phong Thủy # Top 11 Xem Nhiều | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tính Xà Gồ Đòn Tay Để Làm Mái Nhà Hợp Phong Thủy # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tính Xà Gồ Đòn Tay Để Làm Mái Nhà Hợp Phong Thủy được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

TÍNH XÀ GỒ ĐÒN TAY ĐỂ LÀM MÁI NHÀ HỢP PHONG THỦY

của một ngôi nhà được cân đối và tồn tại lâu dài theo mưa, gió thời gian nhờ vào rất nhiều yếu tố, trong đó không thể không kể đến số lượng cây xà gồ dùng để nâng đỡ sức nặng của ngói, tole làm . Vậy làm thế nào để biết bao nhiêu cây xà gồ là đủ, là đẹp và hợp phong thủy?

Số lượng thả xà gồ ( đòn tay) cho mỗi mái nhà có nhiều cách tính như theo quan niệm Sinh-lão-bệnh-tử, Sinh-Trụ-Hoại-Diệt hoặc theo Trực tuổi…Mục đích của mỗi cách tính đều nhằm mang lại một mái nhà hoàn hảo cho ngôi nhà của bạn.

Tính số lượng xà gồ theo Sinh-Trụ-Hoại-Diệt theo thuật phong thủy như sau: Sinh- trụ-hoại-diệt có thể hiểu là Xuân-Hạ-Thu-Đông. Trong bốn mùa này thì mùa Xuân và Hạ là hai mùa mang lại tài lộc và sức khỏe nhất, đặc biệt là Xuân; hai mùa còn lại mang đến những điều không tốt lành. Nên khi chọn số lượng đòn tay, phải quay về chu kì của mùa Xuân hoặc Hạ.

Cụ thể như sau: thanh 1 là Sinh, thanh 2 là Trụ, thanh 3 là Hoại, thanh 4 là Diệt, cứ quay vòng như vậy. Công thức tính cho chu kì quay vòng: SINH = [ 4 x n + 1 ],

n = chu kì lặp lại. Số xà gồ (đòn tay) đẹp cho một mái nhà thường ở mức sau:

Tính số lượng xà gồ theo Trực tuổi: để tính được lượng đòn tay theo cách này thì cần biết ngũ hành của Trực và tìm Trực tuổi. Sau đó chọn Trực sinh, Trực khắc. Xà gồ được chia thành 2 loại là đòn giông và đòn tay. Đòn giông rất quan trọng, vì nó làm trạch chủ, tượng trưng cho chủ nhà, các đòn tay còn lại phải chọn sao cho tương sinh với đòn giông để hợp phong thủy.

Ví dụ như: chủ nhà sinh năm 1986, tuổi Bính Dần là thuộc Trực Định, mạng Mộc trong ngũ hành. Vậy trạch chủ là Trực Định, ngũ hành thuộc Mộc. Tổng số xà gồ (đòn tay) là 12. Đòn giông là số 12 làm trạch chủ, số xà gồ còn lại là 11, 10 tại Chấp, 9 tại Phá, …1 tại Bình. Trực Định thuộc mạng Mộc, Trực Bình thuộc mạng Thủy, Thủy sinh Mộc là tương sinh vậy là hợp phong thủy, gia đình trong ấm ngoài êm.

Tính đòn tay theo các cách trên cho mái nhà nhưng chủ nhà cần phải kết hợp với các khoảng cách giữa các đòn tay, trọng lượng ngói lợp và những yếu tố khác thì mái nhà mới được vững chãi trước sự hủy hoại của thiên nhiên.

6 ĐIỀU KIÊNG KỴ KHI LÀM MÁI NHÀ

Cách Tính Số Lượng Xà Gồ Thả Trên Mái Nhà

Ông cha thời xưa có câu : “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”.Mái nhà theo phong thủy rất quan trọng, từ xưa tới nay, người ta quan niệm, xà gồ trên cùng của ngôi nhà gọi là đòn nóc (đòn giông) làm trạch chủ, các xà gồ (đòn tay) còn lại gọi là vợ con và của cải, nếu đồn giông khắc với đòn tay, thì vợ con đau ốm, tiền bạc hao tốn, ngược lại thì nguy cho trạch chủ tai nạn, ốm đau, mất mát.

Một khách hàng gọi điện cho Bình Nguyên hỏi : Tôi tuổi canh tý (59t) năm nay tôi xây nhà , nhà tôi 2 mái . mái trước 10.4m,mái sau 15m, nên thả mái trước và mái sau mỗi mái là bao nhiêu cây đòn tay , cho hạp tuổi mình . Xin cám ơn.

Bình Nguyên Steel, chuyên xử lý kết cấu mái nhà, hôm nay Bình Nguyên xin gửi đến Qúy khách hàng hai phương pháp tính xà gồ (đòn tay) thả trên mái nhà hợp với phong thủy, và trả lời câu hỏi của Khách hàng

Trong câu hỏi của bạn, không có nói rõ rằng mái nhà lợp ngói, hay lợp tôn (các loại tôn cách nhiệt) và khoảng cách đòn tay trong bản vẽ thiết kế đưa ra là bao nhiêu, Nếu như mái nhà của bạn lợp ngói, thông thường mái lợp ngói khoảng cách kèo là 1100 -1200 mm.

→ Tìm Hiểu thêm khung kèo thép Viettruss – cường độ cao, chống rỉ

→ Báo giá trọn gói cung cấp, lắp đặt khung kèo thép Viettruss

Cách thứ nhất: Theo Sinh – Trụ – Hoại – Diệt: Trong vũ trụ có vô lượng, vô biên, Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa hạ phát triển xum xuê xanh tốt, mùa thu héo vàng lá rụng, mùa đông còn lại trơ trụi cành cây. Rồi tới mùa xuân năm sau, cây lại đâm chồi nảy lộc. Cái chu kỳ sinh, trụ, hủy, diệt cứ tiếp nối nhau, không ngưng nghỉ. Trong bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông thì mùa Xuân và Hạ là 2 mùa mang lại nhiều tài lộc nhất, đặc biệt là mùa Xuân, hai mùa còn lại mang đến những điều không tốt lành. Do đó khi chọn số lượng đòn tay phải quay về chu kỳ của mùa Xuân hoặc Hạ.

Phương pháp tính xà gồ (đòn tay)này như sau:

Thanh đầu tiên là số [1] gọi là SINH- (Xuân)

Thanh thứ nhì là số [2] gọi là TRỤ – (Hạ)

Thanh thứ ba là số [3] gọi là HOẠI – (Thu)

Thanh thứ tư là số [4] gọi là DIỆT – (Đông)

Và cứ lặp lại như thế thanh thứ năm là sô [5] gọi là SINH, thanh thứ sáu là số [2] gọi là TRỤ, thanh thứ bảy là số [3] gọi là HOẠI, thanh thứ tám là số [4] gọi là DIỆT.

Số xà gồ đẹp theo phương pháp tính xà gồ (đòn tay)này là SINH, TRỤ:

Vậy , đối với mái nhà của bạn, nếu áp dụng phương pháp 1 thì :

Mái 1,có chiều dài 10,4 m :Nên thả 10 cây đòn tay, Mái 2, có chiều dài 15 m : Nên thả 14 cây xà gồ. (Rơi và Trụ – Vừa thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật (khoảng cách kèo là 1100 -1200 mm) lại hợp phong thủy.

Tính theo phương pháp 1, tuy đơn giản nhưng không mấy được áp dụng, chủ yếu gia chủ thường chọn phương pháp 2, tính xà gồ đòn tay theo trực tuổi

2. xà gồ (đòn tay) theo trực tuổi (Đây là phương pháp mà được nhiều người áp dụng)

Cách xà gồ (đòn tay) tính theo Trực, muốn tính theo Trực phải biết ngũ hành của Trực, và tìm Trực Chủ. Sau đó chọn Trực sinh, tránh Trực khắc. Đòn dông làm Trạch chủ, Đòn tay thuộc vợ con và của cải, nếu Trạch chủ khắc xuống Đòn tay thì vợ con đau ốm, của tiền hao tán, bằng khắc ngược lại thì Trạch chủ bị nguy: tai nạn, đau ốm liên miên.

Câc bước để tính số lượng xà gồ ( đòn tay) hợp tuổi

Bước 1: Xem gia chủ sinh năm thuộc can-chi

Bước 2: Tra bảng Trực-Tuổi để xác định trạch chủ thuộc Trực nào

Bước 3: Lấy đòn giông làm trạch chủ

Bước 4: Bắt đầu khởi tại Trực của trạch chủ và cứ thế đếm xuống tới bậc đầu tiên là bậc số 1 để tìm trực của phu tử

Bước 5: Xem xét đánh giá Trực chủ và Trực phu tử về mặt ngũ hành, nếu sinh là tốt, nếu khắc là xấu.

THỨ TỰ CỦA 12 TRỰC NHƯ SAU: Kiến, Trừ, Mãn, Bình, Định, Chấp, Phá, Nguy, Thành, Thâu, Khai, Bế.

Đối với khách hàng trên, Gia chủ tuổi Canh Tý tra bảng trên, trạch chủ là Trực Thành, ngũ hành của Trực thuộc hành kim.

Tính xà gồ (đòn tay)theo Trực

Trong nguyên lý ngũ hành tương sinh, tương khắc thì : KIM sinh THỦY , THỦY sinh MỘC ,MỘC sinh HỎA ,HỎA sinh THỔ ,THỔ sinh KIM, KIM khắc MỘC,MỘC khắc THỔ,THỔ khắc THỦY, THỦY khắc HỎA, HỎA khắc KIM.Vậy gia chủ thuộc mệnh Kim, Kim sinh thủy, Trực chủ là THÀNH , các đòn tay thả xuống tượng trưng cho vợ, con, phải tương sinh với trực chủ ,Nếu trạch chủ khắc xuống thì vợ con đau ốm, tiền của hao tán. Còn điều ngược lại thì nguy cho trạch chủ tai nạn, ốm đau, mất mát, dựa theo bảng dưới ta sẽ tính số đòn tay phù hợp với trực chủ, đồng thời phải thỏa mãn với yêu cầu kết cấu kỹ thuật.

+ Mái 1 có chiều dài là 10,4 m : Số xà gồ phù hợp là 11 cây

Công Ty Bình Nguyên chuyên về kết cấu mái nhà. Quý khách có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ sau hoặc để lại lời nhắn chúng tôi sẵn sàng được tư vấn.

Cách Tính Đòn Tay Nhà 2 Mái

Đòn tay là gì?

Đòn tay hay còn gọi là xà gồ. Đây là 1 trong những bộ phận vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp đến sự bền vững của mái nhà. Đòn tay được dùng để tạo sự liên kết giữa các bức tường xung quanh ngôi nhà, có khả năng chịu lực tốt, dễ gia công, dễ vận chuyển, có nhiều kích thước và hình dáng khác nhau, và ngày càng được sử dụng phổ biến trong rất nhiều công trình xây dựng hiện nay.

Theo truyền thống thì đòn tay thường được cấu tạo từ tre, gỗ, tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu của con người thì hiện nay đòn tay đã có rất nhiều sự thay đổi về hình dạng, chất liệu, cấu tạo để có thể phù hợp với nhu cầu thiết kế nhà ở theo xu hướng hiện đại.

– Đòn tay bằng tre, gỗ: Là phương án thiết kế truyền thống, có đường kính khoảng từ 80 – 100mm, chiều dài phổ biến 6m, được đặt song song và dọc theo nhà. Đòn tay chính là kết cấu chịu lực phía trên cùng của mái, có khả năng truyền lực xuống kèo và tường. Vì thế nên để công trình được vững chắc và kiến cố, bạn phải biết cách lựa chọn các chất liệu gỗ, tre đạt tiêu chuẩn và có độ bền cao.

Để phân biệt được xà gồ trong các công trình xây dựng, người ta thường căn cứ vào các hình dạng bên ngoài của thanh xà gồ. Tùy vào quy mô của mỗi ngôi nhà và cấu trúc bước cột để có thể lựa chọn được hình dạng đòn tay thật hợp lý và khoa học.

-Xà gồ thép chữ C: Hiểu đơn giản là sau khi cán thép xong, xà gồ được thiết kế theo hình dạng của chữ C, thường được các chủ đầu tư lựa chọn để sử dụng trong các công trình xây dựng quy mô lớn như xây nhà thi đấu, bệnh viện, xây các nhà kho, xưởng,… hay là những công trình xây dựng mà có các bước cột nhỏ hơn tầm 6m.

-Xà gồ thép chữ Z: Đây là loại xà gồ mà có mặt cắt theo hình dạng chữ Z, tương tự như xà gồ chữ C, xà gồ hình dạng này cũng có nhiều đặc điểm giống nhau như dễ gia công, chịu lực tốt, có nhiều kishc thước để lựa chọn, ít chi phí bảo trì, dễ dàng tháo lắp và vận chuyển khi cần thiết.

Xà gồ chữ C có khả năng nối chồng lên nhau nên khả năng chịu trọng tải lực cũng lớn hơn xà gồ chữ Z. Vì vậy nên, xà gồ chữ Z thường được người ta sử dụng cho những công trình xây dựng có diện tích, và có bước cột lớn hơn 6m.

Tại sao phải tính khoảng cách đòn tay

Tính khoảng cách giữa các đòn tay là 1 trong những bước vô cùng quan trọng trước khi lợp mái. Tùy vào cấu trúc và quy mô của các công trình xây dựng khác nhau mà người ta sẽ có cách bố trí khoảng cách phù hợp và khoa học.

Tính khoảng cách đòn tay giúp cho việc nâng đỡ phần mái phía trên thêm chắc chắn, đạt tiêu chuẩn, đem đến cho gia chủ cảm giác thư thái và an toàn khi sử dụng nhà ở. Đồng thời, giúp công trình thêm bền vững với thời gian.

Tính đòn tay nhà 2 mái như thế nào?

Tùy vào cấu trúc của ngôi nhà để có những cách tính đòn tay nhà 2 mái với khoảng cách thật sự hợp lý và khoa học.

Khoảng cách đòn tay lợp ngói

Dựa vào từng loại khung kèo mà cách tính khoảng cách đòn tay cũng sẽ khác nhau

-Đối với các loại khung kèo có 2 lớp: Khoảng cách giữa các đòn tay giao động từ 1100 – 1200mm.

-Đối với khung kèo 3 lớp: Khoảng cách đòn tay cần đạt là 800 – 900mm, và khoảng cách giữa các cầu phong với nhau là 1200mm.

Khoảng cách đòn tay thép lợp tôn thường phụ thuộc vào:

-Độ dày vật liệu: Đòn tay, kèo, tôn lợp

-Độ dốc của mái: Là cơ sở quan trọng để gia chủ có thể chuẩn bị vật liệu, cũng như có thể tính được khoảng cách đòn tay mái tôn phù hợp.

Độ dốc của mái tôn thường phụ thuộc vào chiều dài của hệ thống mái cần thoát nước, đồng thời phải biết loại tôn mà gia đình đang sử dụng là loại nào để có phương án giảm độ dốc của mái.

Thông thường, khoảng cách đòn tay từ 70cm – 90cm với mái lợp tôn 1 lớp, với tôn xốp chống nắng thì giao động từ 80 – 120cm là hợp lý.

Theo thuật phong thủy, khi thiết kế các gác đòn tay trên nhà, chúng ta thường tính theo Sinh – Trụ – Hoại – Diệt. Đây cũng là những yếu tố tương ứng với 4 màu trong năm.

Mùa xuân thì cây cỏ, hoa lá đâm chồi nảy lộc, cảnh quan tươi tốt và tràn đầy nhựa sống. Sang mùa hạ thì cây cối phát triển xum xuê, đơm hoa kết trái. Mùa thu lá vàng rơi, và mùa đông thì chỉ còn lại những cành cây khô trơ trọi giữa đất trời. Và cứ thế, vạn vật lại cứ lặp đi lặp lại 1 vòng tuần hoàn khép kín, từ năm này qua năm khác.

Do đó, các chủ đầu tư cần phải lưu ý chọn số thanh xà rơi vào Sinh hoặc Trụ, để tránh trường hợp gặp Hoại và Diệt. Có như thế thì công trình nhà ở của gia đình bạn mới được xây dựng đúng chuẩn với phong thủy, đem đến sự bình an, sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, đồng thời tránh khỏi những tai họa, rủi ro không mong muốn ập đến.

Tính theo trực tuổi

Đầu tiên, bạn phải nắm rõ được ngũ hành của trực và phải tìm được trực tuổi thì mới có thể tính được số lượng đòn tay nhà theo trực tuổi. Lưu ý là bạn phải chọn Trực Sinh, tuyệt đối không được chọn Trực khắc.

Theo phong thủy thì đòn tay là tượng trưng cho gia đình, vợ con và toàn bộ của cải trong nhà. Nếu thiết kế không chính xác và đúng tiêu chuẩn thì sẽ đem lại rất nhiều vận xui trong nhà, vợ con đau ốm, kinh tế, tiền bạc của gia đình cũng bị hao tốn rất nhiều,…

Bước 1: Phải tìm hiểu xem chủ nhà sinh năm bao nhiêu, mệnh gì, thuộc can chi nào

Bước 2: Nghiên cứu bảng trực tuổi để có thể biết 1 cách chính xác nhất gia chủ nằm trong Trực nào cụ thể.

Bước 3: Đòn dông sẽ được lấy làm biểu trưng cho gia chủ

Bước 4: Tiến hành tại Trực của trạch chủ, tiến hành đếm xuống bên dưới, lưu ý bậc số 1 chính là bậc của phụ tử.

Bước 5: Trực chủ, Trực phu thê sẽ được đem ra để đánh giá về ngũ hành, nếu sinh là tốt, khắc là xấu.

Phép thả đòn tay chuẩn phong thủy

Trước khi tiến hành thả đòn tay nhà 2 mái, bạn cần phải cần có sự am hiểu sâu sắc thứ tự của từng Trực, để có thể thực hiện 1 cách chính xác nhất, đúng chuẩn với phong thủy. Thứ tự của 12 Trực chính là: Kiến, Trừ, Mãn, Định, Chấp, Phá, Nguy, Thành, Thâu, Khai, Bế.

Trâu được hiểu là Sửu trong 12 con giáp, Vàng tức Kim. Câu thơ nhắc đến “trâu vàng” nghĩa là người mệnh Kim thì khởi Kiến tại Sửu thuận tới tuổi của người đó thì biết được Trực.

Chó ngầm hiểu là Tuất, Lửa tức Hỏa. Trong câu có “chó lửa” tức là trong người mạng Hỏa thì khởi Kiến tại Tuất tính như trên.

Dê thuộc Mùi, Gỗ tức là Mộc. Vậy người mệnh Mộc khởi Kiến tại Mùi tính như trên.

Đất, Nước tượng trưng cho Thổ và Thủy, Rồng thuộc Thìn. Câu trên ngầm nói lên là người mạng Thổ hay mạng Thủy thì khởi Kiến tại cung Thìn.

Nếu người tuổi Hợi, mạng Mộc, khởi Kiến tại Mùi, Trừ tại Thân, Mãn tại Dậu, Bình tại Tuất, Định tại Hợi. Vậy người tuổi Hợi, mạng Mộc thuộc Trực Định. Muốn tìm Trực phải biết gia chủ mạng gì rồi áp dụng mấy câu thuộc lòng trên.

Tuy nhiên, để thiết kế và bố trí đòn tay cho mái nhà 1 cách thật hợp lý và đúng chuẩn phong thủy thì không phải ai cũng dễ dàng làm được. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế và xây dựng nhà ở, đội ngũ kiến trúc sư tài năng và có sự am hiểu sâu sắc về cách bố trí và . Nam Cường chắc chắn sẽ là sự lựa chọn tối ưu nhất, đem đến cho bạn 1 không gian sống thư thái và an toàn, đúng chuẩn phong thủy. Còn chần chờ gì mà không liên hệ với tính đòn tay nhà 2 máikiến trúc Nam Cường qua hotline 0976222555 để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Phong Thủy Mái Nhà, Xem Ngày Lợp, Cách Tính Xà Gồ Theo Ngũ Hành

Từ xưa đến nay việc lựa xem ngày lợp mái nhà, đổ trần là vô cùng quan trọng bởi mái nhà chính là nơi có vai trò ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tài lộc, tiền tài của cả gia đình. Chính vì vậy, người dân Việt Nam ta luôn có quan niệm tâm linh về xem ngày lợp mái theo tuổi với mong muốn mang đến sự thuận lợi, cát khí và an toàn cho việc xây dựng.

Tại sao phải xem ngày tốt lợp mái nhà?

Khi xây nhà thì ngoài việc xem ngày động thổ thì việc cất nóc đổ mái nhà đóng vai trò cực kỳ quan trọng, bởi mái nhà chính là nơi che chở bình yên cho cả gia đình. Đây là nơi mang lại sự thuận lợi, thịnh vượng, cát khí và thành công cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.

Nếu chọn được ngày đẹp lợp mái nhà hợp với tuổi gia chủ thì sẽ mang lại suôn sẻ khi tiến hành thi công. Còn nếu chọn ngày lợp mái nhà ngày giờ xấu, ngày hắc đạo thì mọi việc diễn ra sẽ dễ gặp trục trặc, không như ý muốn.

Phong thủy mái nhà, xem ngày lợp, cách tính xà gồ theo Ngũ hành

Hướng dẫn cách xem ngày lợp mái theo tuổi

Từ xưa tới nay, ông bà ta đều có quan niệm khi tiến hành làm nhà đều phải chọn ngày đẹp hợp tuổi với mong muốn mọi chuyện được hanh thông và suôn sẻ.

Chính vì vậy việc xem ngày lợp mái tôn, phong thủy mái ngói hay xem ngày làm mái hiên nhà ống, nhà phố,…là vô cùng quan trọng, quyết định đến sự bền vững của ngôi nhà cũng như sức khỏe của cả gia đình.

Xem ngày làm mái nhà theo ngày giờ đẹp (ngày giờ hoàng đạo)

Lựa chọn ngày giờ hoàng đạo để lấy khoảng thời gian tốt nhất giúp mang lại may mắn, thuận lợi. Chỉ cần loại bỏ những ngày xấu trong tháng như Tam nương, Thọ tử, Dương công kỵ nhật.

Thông thường, trong 1 tháng sẽ có các ngày Tam nương, Thọ tử, Dương công kỵ nhật là ngày xấu nhất, bạn cần phải tránh. Những ngày xấu cụ thể như sau:

Ngày Tam nương bao gồm các ngày mùng 3, mùng 7, 13, 18, 22 và ngày 27 âm lịch hàng tháng.

Ngày Thọ tử bao gồm các ngày mùng 5, 14 và ngày 23 âm lịch hàng tháng.

Ngày Dương công kỵ nhật bao gồm các ngày 13 tháng Giêng, ngày 11 tháng 2, ngày 9 tháng 3, ngày 7 tháng 4, ngày 5 tháng 5, ngày 3 tháng 6, ngày 8 và 29 tháng 7, ngày 27 tháng 8, ngày 25 tháng 9, ngày 23 tháng 10, ngày 21 tháng 11, ngày 19 tháng Chạp.

Đây đều là những ngày kiêng kỵ lợp mái nhà theo phong thủy. Như đã nói ở trên, trong tháng chỉ còn các ngày sau là có thể lợp mái nhà là ngày mùng 1, 2, 4, 6, 10, 12, 15, 16, 17,20, 24, 26, 28, 30 (âm lịch – chú ý phải dựa vào tuổi của gia chủ).

Nhưng nếu bắt buộc phải lợp mái trong tháng này thì gia chủ cần chú ý xem ngày giờ cẩn thận để tránh phạm phải ngày giờ kiêng kỵ.

Rất nhiều thắc mắc về việc đổ mái nhà có cần phải xem tuổi hay không? Theo phong thủy, cần phải xem ngày đẹp lợp mái nhà hợp phong thủy căn cứ vào tuổi và mệnh của gia chủ.

Quan niệm xưa của ông cha ta cũng như phong thủy khi làm mái nhà cần chọn ngày tốt theo tuổi nên tránh những ngày giờ xung với bản mệnh, tuổi của gia chủ. Điều đó sẽ tránh gặp phải những điều không may mắn, ảnh hưởng tới tiền tài và sức khỏe của gia đình.

Phong thủy mái nhà nhất định nên biết Thiết kế mái nhà hợp phong thủy

– Nóc mái hình tam giác

Những ngôi nhà có nóc mái hình tam giác thường có độ dốc lớn, khiến cho vượng khí ngôi nhà biến đổi dị thường và làm mất cân bằng âm dương trong nhà, không tốt cho các thành viên trong gia đình.

Vì vậy, cách khắc phục tốt nhất cho kiểu nóc mái hình tam giác là cắt ngang mái nhà, lắp đặt một nóc mái mơi nghiêng ra ngoài sẽ giảm bớt được độ dốc cho nóc nhà, vừa đảm bảo được yếu tố phong thủy vừa đảm bảo tính thẩm mỹ cực cao.

– Mái dốc về một phía

Mái dốc về một phía có thể là mái chữ A, mái lệch, mái thái, 1 mái, 2 mái..sử dụng ngói hoặc tôn. Kiểu mái này sẽ khiến ngôi nhà nhận phải một lượng ánh sáng chiếu rọi vào nhà cực lớn, khiến người sống trong nhà bị nóng nực và bực bội. Ngoài ra, ngôi nhà thiết kế mái dốc về một phía sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới sự hấp thụ khí của cơ thể người sống trong nhà.

Do đó, hãy khắc phục bằng cách sửa lại mái dài bằng cách nâng cao mép của một mái lên khoảng tầm 3m, với phía mái còn lại nên thiết lập mái mới.

– Mái bằng

Nhà mái bằng thường được thiết kế với kết cấu hiện đại, để tận dụng làm sân thượng và sân phơi hoặc hóng mát. Những ngôi nhà mái bằng thường truyền nhiệt nhanh, khiến mùa hè nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần cũng như sức khỏe của người sống bên trong ngôi nhà.

Theo phong thủy mái nhà, cách khắc phục thế nhà trên bằng cách như sau:

Với những ngôi nhà bằng mái gỗ, gia chủ nên nâng cao nền để có thể giảm độ truyền nhiệt của ngôi nhà vào cả mùa hè và mùa đông.

Nếu ngôi nhà mái bằng nhà bạn sử dụng giấy dán tường bằng plastic thì nên thay đổi bằng ván ốp mỏng hoặc vải sẽ tốt hơn.

Những ngôi nhà biệt thự hoặc nhà phong cách Châu Âu, Tây có thể bóc và gỡ những vật liệu hợp chất hóa học ra để thay bằng ván gỗ mỏng và gỗ dày cho sàn nhà. Đảm bảo sẽ mang lại cảm giác ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè.

– Mái giữa cao, hai bên thấp

Trong phong thủy nhà 2 mái, kiểu hình dáng mái trên được gọi là “hàn hiên”. Mái nhà này sẽ tạo cho người nhìn cảm giác cô độc bởi theo kiểu ngọn núi dốc thuộc hỏa, không tốt phong thủy cho mái nhà và nhà ở.

Thực tế, ngôi nhà có mái giữa cao và hai bên thấp thường lồi lõm, không bằng phẳng. Khi trời mưa gió, nước đổ mạnh về phía thấp khiến mức độ xâm nhập của nước lan rộng, gây ảnh hưởng không tốt tới vật liệu xây dựng của ngôi nhà.

Chính vì vậy, hãy lựa chọn những loại vật liệu xây dựng có chất lượng tốt.

Phong thủy mái nhà nhất định nên biết – Mái vòm

Mái vòm hoặc tròn được gọi là mái nhà hình Kim, loại mái nhà này nên sơn màu xám phù hợp với các trung tâm nghiên cứu, ngành tài chính, kinh tế, tòa án. Theo phong thủy, nhà mái vòm không được xây theo hướng Nam hoặc hướng Đông – Đông Nam, sẽ khiến gia chủ gặp nhiều khó khăn và bất ổn.

– Mái nhà lượn sóng

Mái nhà lượn sóng nhấp nhô được gọi là mái nhà hình Thủy. Xem phong thủy mái nhà thì dạng mái này thường không may mắn, hàm chứa những khó khăn và bế tắc. Nếu có xây dựng mái Thủy cần chú ý không hướng ra phía Tây Nam – Đông Bắc và hướng Nam, gây xung khắc với nhà.

– Mái như không mái

Theo mái nhà và phong thủy, nhà không mái được coi là dạng mái còn dang dở không tốt cho sự nghiệp. Nhưng về mặt kiến trúc, kiểu mái nhà này thường xuất hiện trong xây dựng nhà phố, nhà ống,…khá sáng tạo nên mang tới sự thoáng đãng và khá đẹp mắt.

Cách tính xà gồ theo phong thủy

Cách tính số lượng thả xà gồ (đòn tay) cho mỗi mái nhà cũng như cách tính bậc cầu thang thường có rất nhiều cách cũng tương tự như, nhưng với phương pháp tính xà gồ Sinh-Trụ-Hoại-Diệt (Sinh-Lão-Bệnh-Tử) khi làm mái nhà được nhiều người áp dụng. Ngay sau đây sẽ là cách tính số lượng xà gồ Sinh-Trụ-Hoại-Diệt áp dụng thuật toán phong thủy như sau:

Đầu tiên bạn cần hiểu Sinh-Trụ-Hoại-Diệt chính là Xuân-Hạ-Thu-Đông. Trong 4 mùa thì có mùa Hạ và mùa Xuân là hai mùa mang sức khỏe cùng tài lộc dồi dào nhất, còn lại mùa Thu và mùa đông mang tới những điều không tốt lành.

Chính vì vậy, khi chọn số lượng xà gồ (đòn tay) hải quay về chu kì của mùa Xuân hoặc Hạ.

Cụ thể cách tính xà gồ (đòn tay) theo phong thủy đếm như sau:

Xà gồ đầu tiên là số (1) gọi là SINH

Xà gồ thứ nhì là số (2) gọi là TRỤ

Xà gồ thứ ba là số (3) gọi là HOẠI

Xà gồ thứ tư là số (4) gọi là DIỆT

Và cứ lặp lại như vậy, xà gồ thứ năm là SINH, xà gồ thứ sáu là TRỤ,…Ta rút ra được công thức tính cho chu kì quay vòng: SINH = 4 x n +1, “n” là số chu kỳ lặp lại.

n=1, SINH=[4 x 1 +1] = 5

n=2, SINH=[4 x 2 +1] = 9

n=3, SINH=[4 x 3 +1] = 13

n=4, SINH=[4 x 4 +1] = 17

n=5, SINH=[4 x 5 +1] = 21

n=6, SINH=[4 x 6 +1] = 25

Số xà gồ (đòn tay) đẹp theo phương pháp tính xà gồ cho một mái nhà thường là SINH, TRỤ:

Những kiêng kỵ khi lợp mái nhà

– Điểm góc mái

Điểm góc mái chính là điểm xung yếu, chính vì vậy mà mái nhà thời xưa thường được thiết kế các chi tiết bằng gỗ hay đắp vữa nhằm mục đích để giữ vững góc mái một cách tốt nhất. Nếu ngôi nhà của bạn được thiết kế cửa chính diện với góc mái, theo phong thủy lợp mái nhà sẽ gây cảm giác bất an cho người ở và những điều không tốt cho ngôi nhà.

Nhưng hiện nay, những ngôi nhà đều được thiết kế mái nhà kiểu hình tam giác giúp nước mưa chảy xuống một cách dễ dàng, không gây ứ đọng nước và bụi bẩn trên nóc nhà,

– Cấu tạo của lợp mái

Theo như thiết kế mẫu nhà truyền thống xưa kia thì phần mái sẽ quay mặt dài về hướng Nam, khiến cho phần đỉnh mái nhà kép từ hướng Đông sang hướng Tây. Đồng thời, mọi gia đình đều dùng cây xà gồ bọc vải đỏ ở hai đầu đặt trên đỉnh của mái nhà và kết hợp treo thêm tấm bùa bát quái ở giữa, nhằm thể hiện sự trân trọng của chính gia chủ với ngôi nhà của mình.

Còn đối với những ngôi nhà được thiết kế hiện đại ngày nay đều không dùng cây xà gồ bọc vải đỏ ở hai đầu đặt trên đỉnh của mái nhà và kết hợp treo thêm tấm bùa bát quái ở giữa như trước. Mà họ thường đặt 2 cây xà gồ gần nhau trên đỉnh cho mình.

Những kiêng kỵ khi lợp mái nhà – Quy tắc “Nhất góc ao, nhì đao đình”

Quy tắc “Nhất góc ao, nhì đao đình” chúng ta có thể hiểu đơn giản là khi thiết kế mái nhà, cần phải tránh các góc cạnh của mái đình, đền miếu, góc ao hướng chính diện trực tiếp vào nhà sẽ mang những điều không tốt lành,

– Nóc nhà

Thường thì mái nhà thường được thiết kế theo hình tam giác và có khe hở ở giữa hai đầu, nhằm mục đích thông khí và thoát khí tích tụ trong nhà ra ngoài. Không nên thiết kế cửa ra vào đối diện với nóc nhà bởi điều này theo phong thủy không tốt, sẽ khiến gia chủ bị hao tài tốn của.

– Cây đòn dông

Cây đòn tay và đòn dông đóng vai trò không thể thiếu khi thiết kế mái nhà. Theo như phong thủy đổ mái nhà thì đòn dông và đòn tay cấm kỵ chĩa thẳng sang nhà bên cạnh, cần phải bịt kín để tránh gây ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.

– Màu sắc mái nhà

Trên thị trường hiện nay khá đa dạng mẫu mã, chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, kích thước,…vì vậy bạn có thể lựa chọn cho mình mẫu mái nhà mang màu sắc theo ý thích của riêng mình, đặc biệt là với mái tôn.

Tuy nhiên, theo phong thủy nhà ở thì gia chủ cần phải kiêng kỵ việc sử dụng mái lợp màu xanh. Hãy sử dụng mái lợp màu đỏ hoặc màu nâu sẫm để giúp mang nhiều vượng khí cho ngôi nhà thêm tài lộc, may mắn và phát tài.

Mái nhà chính là một bộ phận vô cùng quan trọng và nổi bật của mỗi ngôi nhà. Chính vì vậy, hãy tham khảo cách xem ngày tốt lợp mái nhà, cùng những kiêng kỵ về phong thủy mái nhà ở trên để căn nhà thêm đẹp hơn mà còn đem lại sự thư thái, an lành cho cả gia đình.

Máy Tính Để Bàn, Pc Desktop Case Máy Tính Giá Rẻ

Thời đại công nghệ phát triển, hầu như tất cả mọi người đều cần có nhu cầu sử dụng máy tính để thao tác nhanh và xử lý các tác vụ khó. Đa số mọi người đều lựa chọn một chiếc laptop vì tính đa dụng và tiện lợi của nó, nhưng chúng ta đều biết rằng trong cùng một tầm giá thì ta có thể sở hữu một dàn máy tính để bàn với cấu hình mạnh mẽ hơn, xử lý được nhiều tác vụ hơn, còn laptop tuy yếu hơn nhưng lại có tính linh động cao hơn. Bởi vậy tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng mà ta có thể lựa chọn cho mình một dàn máy để bàn hoặc một chiếc laptop.

Khi mua 1 dàn máy tính bàn theo bộ tại Nguyễn Kim, quý khách cần lưu ý đến 3 thông số như sau: CPU, VGA và RAM.

Vậy CPU là gì và tác dụng của nó?

Ta thường nhầm lẫn định nghĩa tên gọi CPU với “thùng máy tính” bởi sự truyền miệng của dân gian, Nguyễn Kim xin đính chính lại định nghĩa này như sau. Case mới là thùng máy tính, còn CPU là viết tắt của chữ Central Processing Unit, dịch là bộ xử lý trung tâm hay còn gọi là con chip, nhìn ở ngoài chỉ nhỏ như một chiếc bánh quy, có chức năng thực hiện các câu lệnh của chương trình máy. Nói 1 cách dễ hiểu là CPU có thông số càng cao, thì khả năng xử lý các thuật toán càng nhanh. Ví dụ 1 con CPU i3 xử lý phép tính 3 x 3 = 9 trong vòng 10 giây thì con chip i7 (thế hệ cao cấp hơn) có thể xử lý phép tính tương tự chỉ trong vòng 1 giây (đây chỉ là ví dụ, xin đừng xa rời và không áp dụng vào thực tế)

Lựa chọn CPU như thế nào cho phù hợp nhu cầu sử dụng?

Intel Core i3: Người dùng cơ bản. Đây là lựa chọn kinh tế, thích hợp nhất để duyệt web, sử dụng Microsoft Office, thực hiện cuộc gọi video và mạng xã hội. Không dành cho game thủ hay chuyên gia.

Intel Core i7: Người dùng cao cấp. Bạn có thể thực hiện đa nhiệm vụ với một vài cửa sổ mở cùng một lúc. Bạn có thể chạy các ứng dụng đòi hỏi rất nhiều cấu hình bao gồm cả game lẫn chương trình công việc. Những người làm đồ họa 3D, kỹ xảo, biên tập, dựng phim, rất ưa chuộng tốc độ xử lý và phân luồng của một con chip i7

Intel Core i9: Đỉnh cao của công nghệ, xử lý được gần như tất cả các tác vụ hiện hành mà không gặp phải hiện tượng giật lag, treo khi render.

Hay còn gọi là card màn hình, là tên gọi tiếng Việt của bộ xử lý đồ họa. Trong card màn hình sẽ có vi xử lý tên là (Graphic Processing Unit) GPU với chức năng chuyên xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính, cụ thể như màu sắc, chi tiết độ phân giải, độ tương phản của hình ảnh. Card đồ họa càng mạnh thì máy tính càng có khả năng hiển thị, giải quyết các hình ảnh, các phông, cảnh gồm nhiêu chi tiết, hiệu ứng.

Có 2 loại đặc điểm cơ bản khác nhau của card màn hình là Card onboard và card rời

– Card onboard là card được tích hợp sẵn trên CPU, hay còn gọi là iGPU, có chức năng hỗ trợ xử lý hình ảnh cùng với CPU, tuy nhiên nó khá yếu và chỉ có chức năng “chữa cháy” khi bạn không có card màn hình rời, hoặc khi bạn chỉ sử dụng các tác vụ nhẹ như lướt web, xem phim.

– Card rời có tính năng riêng và đầy đủ để hoạt động như một linh kiện độc lập, có khả năng xử lý hình ảnh ở cấp độ cao hơn so với onboard, và vì là một linh kiện riêng nên nó có thể được thay thế, nâng cấp để cải thiện hiệu suất hoạt động.

Chọn card đồ họa trên máy tính như thế nào cho hợp lý?

– Nếu bạn định mua một dàn máy để làm việc, bao gồm các ứng dụng như MOS, Photoshop, AI, làm 3d nhẹ,…giải trí nhẹ nhàng, chơi các tựa game nhẹ nhàng như Liên Minh, Fifa, thì những chiếc máy bộ để bàn tại Nguyễn Kim có thể đáp ứng một cách hoàn hảo.

– Nếu bạn đang muốn chiến các tựa game khủng, có đồ họa tối tân, sử dụng những màn hình có tần số quét 144hz, 165hz, 240hz,…dùng nhiều màn hình, màn hình có độ phân giải cao 2k 4k, thì bạn cần phải có 1 chiếc card màn hình rời bổ trợ để có thể sử dụng được.

RAM là gì và chọn RAM như thế nào?

Là viết tắt của Random Access Memory, tạm dịch là bộ nhớ đệm, cho phép máy tính “chịu” nhiều ứng dụng mở cùng 1 lúc mà không bị treo, đứng máy. RAM càng cao, máy chạy càng mượt. Tùy vào mục đích sử dụng, có thể chọn RAM 2 – 4GB (lướt web, xem phim, tác vụ văn phòng); chỉnh sửa ảnh, dựng video, làm phim nên chọn RAM từ 8 – 16GB.

Giá thành và chính sách bảo hành của máy bộ để bàn: Nguyễn Kim cung cấp đa dạng sản phẩm máy tính để bàn của các thương hiệu hàng đầu như Apple, Acer, ASUS, HP, Dell… cùng dịch vụ khách hàng vượt trội như giao hàng miễn phí, 1 tuần dùng thử, 1 năm bảo hành và lỗi 1 đổi 1, trả góp 0% tại nhiều trung tâm phủ rộng toàn quốc.

Cách Bố Trí Máy Tính Trên Bàn Làm Việc Khoa Học, Hợp Phong Thủy

Máy tính là vật dụng không thể thiếu trong mỗi văn phòng làm việc. Chính vì thế mà việc bố trí máy tính trên bàn làm việc sao cho khoa học, hợp lý để đạt hiệu quả cao trong công việc được rất nhiều người quan tâm.

Nếu bạn chưa chọn được mẫu bàn làm việc cho văn phòng của mình, bạn có thể tham khảo rất nhiều mẫu bàn làm việc của Hòa Phát tại mục Bàn công sở.

1. Chọn vị trí đặt bàn làm việc thích hợp nhất

Để công việc được thuận lợi, gặp nhiều may mắn thì bàn làm việc nên được đặt hướng ra cửa, không quay mặt về với tường và sau ghế ngồi cần có điểm tựa là tường, tủ tài liệu văn phòng hay kệ sách. Lý do được đưa ra đó là vì theo quan niệm phong thủy nó sẽ tạo ra điểm tựa vững chắc, có thể giúp trải qua được nhiều song gió và khó khăn trong công việc và cuộc sống. Tuy nhiên, vì điều kiện không cho phép và bạn bắt buộc phải đặt bàn làm việc hướng ra cửa hoặc quay mặt về phía tường, bạn có thể tham khảo một số cách hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc mà các chuyên gia của chúng tôi đã đưa ra.

Bên cạnh việc chọn hướng và vị trí đặt bàn văn phòng làm việc thì các đồ vật phía trên bàn phục vụ công việc cũng nên được sắp xếp một cách cẩn thận và hợp lý. Đó là lý do vì sao người ta luôn chọn đặt máy tính ở phía bên tay trái khi làm việc.

Lý do được đưa ra đó là vì nếu đặt phía bên phải thì chòm sao Bạch Hổ án ngữ, sẽ gây bất lợi trong công việc, đồng nghiệp có thể thường xuyên xảy ra nhiều tranh cãi, thị phi. Còn nếu bên tay trái sẽ có chòm sao Thanh Long thuận lợi, giúp mọi việc trở nên dễ dàng hơn mà các thiết bị cũng có tuổi thọ cao hơn, ít bị hỏng.

Cách bố trí bàn để máy tính phù hợp cho công việc hiệu quả

Bên cạnh việc quan tâm đến các yếu tố phong thủy thì việc đặt bàn làm việc cũng cần thỏa mãn được nhu cầu sử dụng và làm việc. Nên đặt ở một khoảng cách hợp lý giữa màn hình và vị trí ngồi, không để quá xa hoặc quá gần thì sẽ khó khăn khi làm việc và ảnh hưởng đến thị lực. Nếu sử dụng máy tính cây thì bàn phím có thể để tại vị trí thấp hơn như bên trong ngăn kéo nếu thấy thuận tiện.

2. Những lưu ý khi sắp xếp máy tính trên bàn làm việc

Việc sắp xếp máy tính trên bàn làm việc tuy khá đơn giản không cầu kì phức tạp nhưng lại yêu cầu một cách nhìn tinh tế và thẩm mĩ cao để có thể đảm bảo tính thuận tiện cho người làm và thuận mắt khi người ngoài nhìn vào.

Không đặt máy tính ở nơi có nhiều đồ vật lộn xộn

Một trong các yếu tố đó là không đặt máy tính ở nơi có nhiều đồ vật lộn xộn, làm việc sẽ không thể tập trung và đạt hiệu quả nếu như xung quanh bạn là rác, tài liệu thừa, những tạp vật không có giá trị. Nó không chỉ khiến làm việc mất tập trung mà thậm chí còn ảnh hưởng đến sức khỏe bạn, không khí xung quanh, nhiều khi những vật có cạnh sắc nhọn có thể làm hỏng máy tính nếu vô ý chạm phải.

Nên đặt máy tính ở nơi thông thoáng và khô ráo

Hạn chế đặt máy tính ở nơi ẩm thấp, u ám và có nhiều hơi nước. Nếu máy tính mà được đặt gần bể nước, tiểu cảnh sông suối, hay lối đi hoặc nhà vệ sinh thì sẽ có ảnh hưởng khá lớn. Phần cứng máy tính lâu dần sẽ bị các loại hơi ẩm này bào mòn và dần phá hủy. Do đó, các chức năng khác cũng sẽ bị giảm, không còn linh hoạt khi xử lý công việc và tuổi thọ máy tính sẽ giảm vì những lý do trên.

Không đặt máy tính ở nơi ẩm ướt

Đó là những điều nhìn thấy trong thực tế, đã được khoa học chứng minh, còn có lý do khiến bạn tin thêm đó là quan niệm phong thủy lại giải thích rằng “Thủy Hỏa tương khắc”. Thủy chính là nước, là hơi ẩm còn hỏa là do khi làm việc máy tính sẽ tỏa nhiệt và tạo ra hỏa, khí nóng. Việc xung khắc này có tác động nhiều đến tư duy trong công việc, sự nghiệp gặp nhiều chông gai trắc trở vàkhó thăng tiến.

Cũng không nên đặt máy tính tại những nơi có ánh mặt trời chiếu mạnh, nó sẽ làm cản trở đến tầm nhìn, gây quáng khi nhìn vào màn hình máy tính. Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp có thể khiến cho màu sơn bạc đi và mất màu sắc ban đầu, như vậy máy tính của bạn sẽ nhanh xấu đi và xuống cấp hơn.

Không đặt máy tính ở nơi có mặt trời chiếu mạnh

Và theo quan niệm phong thủy ánh mặt trời thuộc hành Hỏa, máy tính cũng hành Hỏa, và Hỏa gặp nhau thì Hỏa khí quá vượng, không tốt. Tình trạng này kéo dài khiến cho tính cách người dùng trở nên nóng vội, hung bạo, và sẽ phát sinh mâu thuẫn và tranh chấp chốn công sở, luôn rước thị phi không cần thiết vào người.

Điều chú ý cuối cùng là máy tính cần đặt tại nơi có không khí lưu thông tốt. Khi đó bức xạ máy tính sẽ ít ảnh hưởng đến người sử dụng mà tỏa ra các vị trí xung quanh môi trường. Tại nơi không khí lưu thông tốt thì bức xạ không ảnh hưởng nhiều đến ai cả và dần sẽ vị đẩy ra đến ngoài không khí. Nếu sức khỏe bị hạn chế bởi tia bức xạ thì trí tuệ sẽ kém minh mẫn khi xử lí các tình huống bất ngờ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tính Xà Gồ Đòn Tay Để Làm Mái Nhà Hợp Phong Thủy trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!