Xu Hướng 3/2023 # Tổng Quan Về Co2 Trong Bể Thủy Sinh Cho Người Mới # Top 10 View | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tổng Quan Về Co2 Trong Bể Thủy Sinh Cho Người Mới # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Quan Về Co2 Trong Bể Thủy Sinh Cho Người Mới được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chủ đề này BOUaqua muốn chia sẻ với những bạn mới chơi về cái nhìn đúng đắn đối với CO2 trong bể thủy sinh của mình và làm thế nào để lựa chọn được hệ thống CO2 an toàn, hiệu quả.

CO2 trong thủy sinh có vai trò rất quan trọng

Thân và lá cây thủy sinh được tạo nên bởi 45% là carbon (C) và CO2 sẽ giúp cung cấp thành phần này vào bể. CO2 cũng là 1 trong 3 yếu tố quan trọng nhất (dinh dưỡng, ánh sáng, CO2) tạo thế kiềng 3 chân vững chắc để bể thủy sinh của bạn có thể phát triển một cách an toàn và ổn định. Dinh dưỡng và ánh sáng có thể mang tính chất quyết định tới sự sống chết của cây trồng nhưng CO2 thì không, nó được coi như chất kích thích, như doping cho cây trồng, nó giúp cây trong bể của bạn mướt mát hơn, đẹp hơn, khỏe mạnh hơn và đó là tiền đề quan trọng để cân bằng môi trường hồ và chống lại sự xâm lăng của các loài rêu tảo hại.

Nếu bạn mới chơi, chưa nhiều kinh nghiệm chiến đấu với rêu tảo hại cũng như duy trì và thúc đẩy sự phát triển của hồ, chưa có khả năng bắt bệnh để sớm giải quyết tình huống thì CO2 giống như một giải pháp, một “lá bùa hộ mệnh” cho bạn. Như vậy, thay vì cắt bỏ để giảm chi phí thì có lẽ các bạn nên suy nghĩ lại, dành hẳn một phần ngân sách cho hạng mục này đi, các bạn sẽ không phải hối hận đâu.

Trồng cây gì không cần CO2?

Đây là một câu hỏi thuộc dạng “kinh điển” mà bạn có thể bắt gặp khi dạo quanh một vòng cộng đồng mạng. Như đã nói, CO2 không quyết định việc cây sẽ sống hay chết và cây nào cũng “thích” CO2, giống như con người vậy, ai cũng thích có không khí sạch để thở chứ. Tuy nhiên, nhu cầu CO2 nhiều hay ít lại tùy thuộc vào từng loài cây, vào môi trường bể mà bạn đã thiết lập. Nhiều loài cây có sức sống mãnh liệt trong môi trường nghèo nàn, thiếu thốn và do đó nó vô tình bị xếp vào danh sách “những cây thủy sinh không cần CO2”. Đa phần bạn sẽ được tư vấn chơi các loài rêu, ráy, dương xỉ, tiêu thảo phổ biến, ngoài ra còn một số loài cắt cắm hay được bán ở các hàng cá cảnh nữa. Bạn trồng chúng vào một bể không có CO2, chúng vẫn phát triển, thậm chí là còn khá xum xuê nữa cơ, nếu bạn cảm thấy ổn với cách chơi đó thì tốt rồi. Còn không, hãy trang bị ngay một hệ thống CO2 để cho cây trồng trong bể một cuộc sống “khá” hơn cũng như sẵn sàng chinh phục những loài cây đẹp hơn, rực rỡ hơn và những bố cục tuyệt vời hơn.

Một hệ thống CO2 đầy đủ có những gì?

Với một hệ thống CO2 cơ bản để có thể chơi được nó sẽ cần những thành phần sau: (1) Bình chứa khí CO2 gắn van tổng + (2) dây dẫn khí CO2 + (3) bộ trộn CO2 vào nước.

Đối với bình chứa khí sẽ có các thể tích cũng như kích thước phù hợp với nhu cầu và thẩm mỹ của bạn. Phổ biến nhất là loại bình chứa được 3kg khí CO2.

Đối với dây dẫn khí thì mọi người hay dùng chính dây dẫn oxi có bán rất nhiều trên thị trường, cũng có những loại dây chuyên dụng CO2 nhưng BOUaqua thấy nó không thật sự cần thiết.

Ngoài ra, trước dây dẫn khí các bạn cũng có thể lắp thêm một bộ đếm giọt để dễ dàng ước lượng được mức độ CO2 mình đang sử dụng, đây là bộ phận không bắt buộc vì sau này các bạn có thể điều chỉnh được lượng CO2 bằng cách nhìn phản ứng của cây trồng cũng như sinh vật trong hồ.

Van điện cũng là một thiết bị ngày càng trở nên phổ biến, nó giúp đóng ngắt co2 tự động khi kết hợp với thiết bị hẹn giờ. Một bộ van điện sẽ bao gồm cả đếm giọt và van một chiều nên rất gọn gàng sau khi lắp đặt. Van điện cũng giúp tiết kiệm CO2 và giảm được nhiều nguy cơ rò rỉ khí.

Bộ trộn CO2 vào nước có khá nhiều sản phẩm để các bạn lựa chọn, chủ yếu dựa trên 2 nguyên lý hoạt động chính: phát tán các bong bóng khí CO2 vào hồ hoặc hòa tan khí CO2 vào nước. Tùy theo nhu cầu và sở thích các bạn sẽ chọn được sản phẩm phù hợp. Riêng BOUaqua thích cách thứ nhất hơn vì nó đơn giản và hiệu quả cũng ở mức hài lòng.

Một bộ đo nồng độ CO2 sẽ giúp bạn biết được mức độ CO2 trong nước hồ đang ở mức nào. Có 2 loại bộ đo phổ biến: sử dụng màu sắc để chỉ thị mức độ CO2 và sử dụng con số (nếu là thiết bị điện tử).

Một bộ hẹn giờ là không thể thiếu nếu bạn đã dùng van điện, nếu không nó sẽ trở nên lãng phí.

Cuối cùng, đối với một hệ thống CO2 đầu tư ở mức đầy đủ nhất sẽ gồm các thành phần: (1) Bình chứa khí CO2 gắn van tổng + (2) Van điện / Van điện gắn liền bộ đếm giọt + (3) Dây dẫn khí CO2 + (4) Bộ trộn CO2 vào nước + (5) Đo nồng độ CO2 trong nước + (6) Bộ hẹn giờ đóng ngắt điện tự động

Một cái sủi nhỏ xinh để phát tán CO2 vào nước mà BOUaqua ưa thích

Bao nhiêu CO2 trong bể là đủ?

Đối với người mới chơi thật khó để xác định được bao nhiêu CO2 là đủ với bể của mình, do đó người chơi đã ngầm quy ước một đơn vị để tính lượng CO2, đó là “giọt trên giây”. Hãy nhìn vào bộ đếm giọt trong hệ thống CO2 của bạn và đếm thử xem trong một giây nó nổi lên bao nhiêu bong bóng khí? Tất nhiên đó chỉ là một cách ước lương đơn giản, dễ hiểu mà thôi, để đo lường chính xác nồng độ CO2 trong bể các bạn cần có công cụ. Đơn giản và phổ biến là những bộ đo CO2 đơn giản được bán nhiều ở các tiệm thủy sinh, khi nhìn vào màu sắc chỉ thị các bạn sẽ biết được nồng độ CO2 trong bể mình đang thiếu, thừa hay đã vừa đủ rồi. Còn có những cách đo chính xác hơn, cầu kỳ hơn nhưng BOUaqua xin phép không nhắc tới trong khuôn khổ một bài viết dành cho người mới như thế này.

Quay lại với những người mới chơi, các bạn có thể sử dụng cách đếm giọt/giây để dễ ước lượng. Nếu bạn muốn điều chỉnh mức độ CO2, hãy lợi dụng biểu hiện của những chú cá, chúng sẽ có xu hướng bơi lên sát mặt nước để nhận được nhiều oxi hơn, đó chính là do mức độ CO2 trong nước của bạn đang ở mức dư thừa. Chú ý: cách này chỉ phù hợp nhất với bể từ 90cm trở lên và sau khi chơi một thời gian bạn sẽ tự ước lượng được mức độ CO2 cần thiết thông qua các biểu hiện của cây trồng, không cần phải đo và cân chỉnh một cách máy móc như trên nữa.

Cách chỉnh CO2 an toàn cho người mới

Ban đầu bạn vặn van tinh chỉnh cho khí ra ở mức 1 giọt/giây, đợi 30 phút và quan sát cá, nếu chúng vẫn bơi lội bình thường thì tăng tiếp thêm 1 giọt/giây nữa (tức là 2 giọt/giây). Cứ làm vậy cho tới khi thấy cá có xu hướng tập trung lên phía trên mặt nước, lúc này bạn chỉnh nhỏ lại, bớt 1 giọt/giây là ổn.

Nhu cầu CO2 nhiều hay ít có liên chặt chẽ tới mật độ (và chủng loại) cây trồng, số lượng sinh vật

Lựa chọn hệ thống CO2 phù hợp và hiệu quả

Hiện nay chi phí cho một hệ thống CO2 thủy sinh cơ bản chỉ khoảng hơn 1 triệu đồng bao gồm bình chứa khí, van một chiều và sủi gốm. Số tiền này nhìn qua có thể là lớn nhưng giá trị mà nó mang lại thì không hề nhỏ chút nào. CO2 luôn là một sự đầu tư khôn ngoan, bạn thật sự cần chúng nhưng đáng tiếc là nhiều người sau một quá trình trải nghiệm mới nhận ra điều đó và đến lúc ấy họ mới thấy tiếc vì đã không đầu tư ngay từ đầu. Hệ thống CO2 rất giữ giá và dễ dàng bán lại khi bạn không còn nhu cầu nữa.

Một bình khí CO2 3kg được chuyển đổi từ bình cứu hỏa là một phương án tốt cho đại đa số người chơi. Hãy tìm mua từ những thương hiệu thủy sinh uy tín đã được nhiều người tin tưởng để có thể yên tâm ở mức cao nhất. Bình cứu hỏa có cấu tạo rất chắc chắn, nó được sinh ra để chịu đựng nhiệt độ trong những đám cháy, chịu sự quăng quật trong nhiều tình huống nên lựa chọn này đôi khi còn an toàn hơn cả những bình nhôm đẹp mắt nữa.

Mẹo

Khi mua bình CO2 thanh lý bạn nên kiểm tra phần đáy bình, thử cạo một chút xem sơn có dễ bị bong tróc hay không. Phần đáy bình đôi khi hay phải tiếp xúc với nước nên rất dễ rỉ sét, nếu tình trạng quá tệ, nên từ chối mua bình đó.

Trên mức cơ bản, van điện là một sự lựa chọn cực hợp lý, nó giúp đóng ngắt co2 tự động khi kết hợp với thiết bị hẹn giờ. Một bộ van điện sẽ bao gồm cả đếm giọt và van một chiều nên rất gọn gàng sau khi lắp đặt. Van điện cũng giúp tiết kiệm CO2 và giảm được nhiều nguy cơ rò rỉ khí.

CO2 lỏng và CO2 dạng viên nén

CO2 dạng lỏng thực chất là dung dịch cung cấp carbon (chỉ có C, không có O2) cho cây, nó khác với hỗn hợp khí CO2. Tuy nhiên phương án này chỉ phù hợp với những hồ nhỏ, đối với hồ lớn thì bình khí nén sẽ hiệu quả và kinh tế hơn. Ngoài ra, các sản phẩm CO2 dạng lỏng thường có pha thêm chất ức chế rêu hại nên thường được nhiều người chơi sử dụng như một sản phẩm để diệt rêu hại nữa. Có thể kết hợp với máy châm phân nước tự động (Auto dosing pump) để nâng cao hiệu quả sử dụng.

Mẹo

Nên châm CO2 lỏng bằng hoặc hơn khuyến cáo của nhà sản xuất một chút. Trường hợp hồ nhiều cây thì bạn có thể tăng gấp đôi liều lượng (nhớ theo dõi chuyển biến của cây trồng). Cách này sẽ giúp nâng cao hiệu quả ức chế rêu hại.

CO2 dạng viên nén (viên sủi CO2) không phải là sản phẩm mới, nó đã xuất hiện lần đầu tiên từ những năm 2005. Đa phần những người đã sử dụng sản phẩm đều có những phản hồi không mấy tích cực. Có thể thấy CO2 dạng viên nén khi được thả vào nước sẽ sủi và tan dần, với phương án đó thì lượng CO2 sẽ khó kiểm soát và không đều đặn nên sẽ khó phát huy được hiệu quả lên cây trồng. CO2 dạng viên nén thực sự chỉ phù hợp với những ai thích tìm hiểu hoặc bể rất nhỏ mà thôi. Nếu bạn vẫn thích những viên CO2 này thì nên kết hợp với một cái cốc úp ngược ở phía trên, đặt trong hồ, lượng CO2 sủi lên sẽ được giữ lại trong cốc và tan dần vào nước sẽ hiệu quả và hợp lý hơn nhiều. Tất nhiên điểm trừ là cái cốc đó khá mất thẩm mỹ và chiếm diện tích hồ.

Mẹo

Nên để viên sủi CO2 dưới một cái cốc úp ngược trong hồ, khí CO2 sẽ được giữ lại đó và hòa tan tự nhiên vào nước. Đó là cách gia tăng hiệu quả và chống thất thoát khí triệt để nhất.

Ngoài ra, CO2 tự chế cũng được rất nhiều bạn quan tâm bởi tính tiết kiệm và kích thích trí tò mò, ham sáng tạo của nhiều người chơi. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của nó vẫn là khó kiểm soát và duy trì lượng khí đều đặn. Có rất nhiều bộ kit bán sẵn cũng như công thức tự chế CO2 có thể dễ dàng tìm thấy trên mạng nhưng có vẻ như chừng ấy chưa đủ để CO2 chế có một chỗ đứng trong làng thủy sinh. Đa phần người chơi chỉ dừng lại ở mức độ thử và trải nghiệm chứ không có nhiều người trung thành với dạng CO2 này.

Năm 1992 Mệnh Gì? Tổng Quan Về Người Sinh Năm 1992

Năm 1992 mệnh gì? Con gì?

Năm 1992 mang mệnh Kim: Kiếm phong kim (tức là Vàng mũi kiếm). Kim được hiểu theo nghĩa là mùa thu, là sức mạnh hay còn được hiểu là vật thể rắn, vật dẫn. Điểm mạnh đó là sự thông minh quyết đoán và ý chí sắc sảo, truyền đạt thông tin đến mọi người rất tốt. Ngược lại thì mệnh Kim sẽ hủy diệt tất cả vạn vật.

Theo Lịch Âm thì năm 1992 là năm Nhâm Thân– tức là con khỉ.

Theo Dương lịch, tuổi Nhâm thân được tính từ ngày 04/02/1992 đến ngày 22/01/1993.

Đối với mệnh Kim của tuổi Nhâm thân, thì mệnh Thủy và mệnh Thổ là mệnh tương hợp. Còn mệnh Hỏa với mệnh Mộc là mệnh tương khắc.

Sinh năm 1992 hợp với màu nào? Tuổi nào? Hướng nào?

Màu sắc phù hợp đối với tuổi Nhâm Thân

Màu tương sinh : Người sinh năm 1992 mang mệnh Kim, cho nên khi sử dụng hoặc chọn lựa đồ vật trang sức cho mình nên chọn màu vàng, hoặc màu nâu đất. Hai màu sắc này mang mệnh Thổ nên sẽ có năng lượng tương sinh cho mệnh Kim. Trong phong thủy, Thổ sẽ sinh Kim nên chọn lựa màu sắc này sẽ kích thích năng lượng bản năng phát triển. Từ đó sẽ hỗ trợ được công việc và cuộc sống của bạn mở rông, thuận lợi và phát triển bền vững lâu dài

Màu tương hợp : Màu trắng, màu xám và màu ghi là những màu sắc thuộc mệnh Kim. Khi chọn đồ vật hoặc trang sức có những màu này sẽ bổ sung năng lượng thiết yếu cho bản thân mình, từ đó thu hút được nhiều linh khí, mang lại may mắn cho bản thân.

Màu khắc chế: Vì mệnh Kim khắc mệnh Mộc, cho nên nếu bạn chọn màu xanh lục là màu khắc chế. Màu xanh lục sẽ khắc chế được năng lượng mộc trong cơ thể.

Màu kiêng kỵ: Người sinh năm 1992 mang mệnh Kim, nên đặc biệt không được sử dụng các đồ vật hay trang sức đá quý có màu đỏ, màu tím, màu hồng. Vì đây là những màu sắc tương khắc với mệnh của mình, gây cản trở hoặc ức chế năng lượng của bản thân. Vì vậy, đối với tuổi Nhâm Thân 1992 khi sử dụng các màu sắc nói trên sẽ gây cảm giác không thoải mái, tù túng, ức chế trong công việc và cuộc sống k được suôn sẻ, thuận lợi.

Sinh năm 1992 thì hợp với tuổi nào?

Tuổi hợp trong làm ăn: Nhâm Thân ( Đồng tuổi), Giáp Tuất, Mậu Dần

Tuổi hợp trong hôn nhân: Canh Thìn, Canh Thân và Mậu Dần. Việc chọn lựa bạn đời cho mình là rất quan trọng. Vì vậy, bạn nên chọn lựa các tuổi trên để làm bạn đời với mình. Kết hôn với tuổi Canh Thìn thì tốt đẹp về đường tài lộc tình cảm. Kết hôn với tuổi Canh Thân thì hợp về đường công danh, sự nghiệp phát triển. Còn nếu kết hôn với tuổi Mậu Dần thì sẽ mang đến cho gia đình bạn cuộc sống giàu sang phú quý, tiền bạc đầy nhà. Nhìn chung, nếu nam sinh năm 1992 kết hôn với cả 3 tuổi trên sẽ có gia đình hạnh phúc, công danh sự nghiệp tăng tiến.

Tuổi kiêng kỵ: Tuổi Bính tý, tuổi Nhâm ngọ, tuổi Ất hợi, tuổi Đinh hợi, tuổi Mậu tý, tuổi Giáp tý, và tuổi Canh Ngọ.

Tuổi hợp trong làm ăn: Nhâm Thân ( Đổng tuổi), Giáp Tuất, Mậu Dần

Tuổi hợp trong hôn nhân: Khác với nam mệnh một chút, nữ sinh năm 1992 hợp với tuổi Giáp Tuất, Nhâm thân, Canh thìn và Mậu Dần. Nếu kết hôn với nam nhân tuổi Canh thìn và Mậu dần thì gia đình có nhiều tài lộc, cuộc sống gia đình ấm no hạnh phúc và đầy đủ. Còn kết hôn với tuổi Nhâm Thân và Giáp Tuất thì sẽ được hưởng cuộc sống giàu sang phú phú, không phải lo cơm áo gạo tiền.

Tuổi kiêng kỵ: Đinh hợi, Nhâm Ngọ, Ất hợi, Bính Tý, Canh ngọ, Mậu tý và Giáp tý.

Hướng phù hợp với tuổi Nhâm Thân

Hướng Tây: Mọi sự ổn định

Hướng Tây Bắc: Gặp thiên thời che chở

Hướng Tây Nam: Phúc lộc vẹn toàn

Hướng Đông Bắc: Được sự giúp đỡ

Hướng Tây: Được sự giúp đỡ

Hướng Tây Bắc: Phúc lộc vẹn toàn

Hướng Tây Nam:Gặp thiên thời che chở

Hướng Đông Bắc: Mọi sự ổn định

Nhìn chung, Tuổi Nhâm Thân 1992 là năm con Khỉ, mang mệnh Kim. Cuộc sống của tuổi Nhâm Thân khá vất vả, ngay từ thuở nhỏ đã không may mắn như mọi người. Tinh thần tự lập cao, không muốn phụ thuộc vào gia đình, tự thân vận động nên cuộc sống khá gian nan vất vả. Tuy nhiên, vào thời kì trung vận, cuộc sống đầy đủ, no ấm hạnh phúc hơn mọi người vì được thừa hưởng sự nỗ lực phấn đấu trước đó của bản thân. Từ năm 30 tuổi trở ra, cuộc sống tuổi Nhâm Thân an nhàn sung sướng, ít ốm đau bệnh tật. Con đường công danh sự nghiệp khá tốt và may mắn.

Tổng Quan Về Người Sinh Năm 2001: Mệnh, Màu Sắc, Công Danh, Sự Nghiệp

Mỗi một năm sinh đều sẽ có một vận mạng, một tính cách khác nhau. Đối với những người sinh năm 2001- năm Tân Tỵ thì đây là những người tính tình ngay thẳng, tự thân lập nghiệp, tiền vận và trung vận khá vất vả, đến hậu vận mới được an nhàn.

Sinh năm 2001 tuổi gì, mệnh mạng gì?

Sinh năm 2001 mệnh Bạch Lạp Kim, nghĩa là Đèn nến trắng, có ngũ hành mạng Kim. Năm 2001 là năm con Rắn, 2001 là tuổi Tân Tị, mang hàng can là Tân, hàng chi là Tị.

Người mệnh Bạch Lạp Kim có thể lập thân bằng hai con đường: Một là học hành chuyên môn, học ngành nào thì tập trung vào đó mà xây dựng. Hai là bươn trải cuộc đời, tích nhiều kinh nghiệm giống như ngọc được mài dũa tinh luyện để khi gặp được vận thì hành xử. Người Canh Thìn sảng trực tâm lý, trung kiên còn người Tân Tỵ thì mưu lược, lươn lẹo hơn.

Nam sinh năm 2001

– Mệnh: Kim – Quẻ mệnh: Cấn Thổ thuộc Tây Tứ mệnh

– Mệnh: Kim – Quẻ mệnh: Đoài Kim thuộc Tây Tứ mệnh

Sinh năm 2001 hợp tuổi nào, kỵ tuổi nào?

Nam sinh năm 2001

+ Trong làm ăn: Tân Tỵ (đồng tuổi), Mậu Tý, Nhâm Ngọ, Đinh Hợi

+ Lựa chọn vợ chồng: Nên chọn tuổi Tân Tỵ, Ất Dậu, Nhâm Ngọ, Mậu Tý, Đinh Hợi, Kỷ Mão để kết hôn vì những tuổi này sẽ mang đến cho bạn một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Còn kết hôn với tuổi Quý Dậu, Giáp Thân, Ất Hợi thì hợp về tình duyên nhưng không hợp tài lộc nên sẽ chỉ có một cuộc sống trung bình.

+ Tuổi kỵ: Kỷ Sửu, Quý Mùi, Ất Mùi, Canh Dần, Đinh Sửu, Mậu Dần.

+ Trong làm ăn: Tân Tỵ (đồng tuổi), Ất Dậu, Nhâm Ngọ

+ Lựa chọn vợ chồng: Nếu kết duyên với Nhâm Ngọ, Tân Tỵ, Ất Dậu, Mậu Tý, Đinh Hợi, Kỷ Mão thì sẽ đạt được một cuộc sống giàu sang, hạnh phúc. Còn với tuổi Bính Thân và Giáp Thân thì cuộc sống chỉ ở mức trung bình.

+ Tuổi kỵ: Kỷ Sửu, Quý Mùi, Ất Mùi, Canh Dần, Mậu Dần, Đinh Sửu.

Tuổi 2001 hợp màu nào?

Nam mệnh sinh năm 2001 thuộc cung Cấn, hành Thổ hợp với các màu tương sinh như Đỏ, Cam, Hồng, Tím, đây là màu thuộc hành Hỏa, mà Hỏa sinh Thổ; dùng các màu tương hợp của hành Thổ như Vàng, Nâu; và dùng màu thuộc hành Thủy như Xanh nước biển, Đen (Thổ chế ngự được Thủy).

Kỵ các màu màu thuộc hành mộc là Xanh lá cây, xanh lục vì Mộc khắc Thổ; không nên dùng màu thuộc hành Kim như Trắng, Ghi vì Thổ sinh Kim, mệnh cung dễ bị giảm đi năng lượng, sinh xuất.

Kỵ với các màu thuộc hành

Nữ mệnh sinh năm 2001 thuộc cung Đoài, hành Kim hợp với các màu tương sinh thuộc hành thổ là Vàng, Nâu; màu tương hợp thuộc hành Kim là Trắng, Xám, Ghi; màu chế ngự được thuộc hành Mộc là Xanh lá cây.

Kỵ với các màu thuộc hành Hỏa là Đỏ, Hồng, Tím vì Hỏa khắc Kim; không nên dùng màu Đen, Xanh thuộc hành Thủy vì Kim sinh Thủy dễ bị sinh xuất, giảm năng lượng đi.

Những thông tin khác về người sinh năm 2001

Người tuổi Tân Tỵ tính cách bẩm sinh đã rất nổi tiếng và lôi cuốn, họ được ví như một thỏi nam châm thu hút sự chú ý của người khác, rất khó có thể làm lơ họ. Tuổi Tân Tỵ thích được người khác quan tâm, được cộng đồng công nhận nhưng họ lại không phải người ồn ào, hay nói chuyện bộp chộp. Tác phong cư xử của họ rất tốt, làm gì cũng quyết tâm theo đuổi đến cùng, không kể khó khăn gian khổ. Người tuổi Tân Tỵ không thích cảm giác bị bỏ rơi, quyết định nhanh chóng và rất quyết đoán.

– Cuộc sống Cuộc đời nam Tân Tỵ tuổi nhỏ gặp phải nhiều đau xót, số mệnh của họ không dựa được vào sự giúp đỡ của gia đình thân tộc, vì thế nên trong suốt cuộc đời lúc nào họ cũng muốn đi hoang và buồn chán với kiếp sống của mình. Tuổi Tân Tỵ không có được những vận may về công danh hay mọi sự trong cuộc sống, luôn có chuyện làm buồn lòng hơn là vui vẻ. Số kiếp người này phải trải qua rất nhiều sóng gió, cuộc đời có nhiều thương đau, rất ít khi họ nhận đươc sự an ủi từ người khác ngay cả đối với người thân tộc hay gia đình. Tóm lại, tuổi Tân Tỵ phải tự mình vượt qua nhiều sự khổ đau của cuộc đời, thì hậu vận mới được an vui. Tuổi Tân Tỵ tuy vất vả từ nhỏ nhưng lá số tử vi lại rất tốt, là những người không ưa nịnh bợ a dua, sống một cuộc sống cho mình và bỏ công sức đề tạo dựng sự nghiệp – Tình duyên Tình duyên sẽ gặp được may mắn ngay từ khi bắt đầu nhưng vào giữa cuộc đời thì lại gặp phải nhiều khúc mắc, số bạn không trọn vẹn được lời nguyện, trong cuộc sống có sự nối tiếp về chuyện tình duyên. Vì mang theo nhiều mặc cảm nên trong chuyện tình duyên thường có sự thay đổi. – Phần gia đạo và công danh Các vấn đề về gia đạo bê bối, không mấy êm đẹp, cộng thêm nhiều sự phiền muộn ở trong lòng, nên gia cảnh sẽ có những biến động nhất định. Công danh của bạn cũng không được ổn định lên xuống thất thường không được sáng tỏ, nên luôn cảm thấy ưu tư phiền muộn, vào khoảng tuổi 30 trở đi thì đường công danh mới có tiến triển. Về tải lộc không được tốt, luôn ở trong tình trạng thiếu kém cho đến tuổi 35 trở đi. Bạn không nên tự trách mình và chuốc lấy phiền muộn vì đó là số kiếp và và đình mệnh mà tuổi bạn phải chịu như vậy. Nếu bạn thực sự muốn vượt lên cao thay đổi cuộc sống thì cũng phải chờ đúng thời cơ và gặp thời điểm tốt hợp tác với người mà hợp tuổi mới có thể phát triển sự nghiệp và công danh được.

– Cuộc sống Nữ mạng Tân Tỵ, cuộc đời sẽ gặp phải nhiều cay đắng, có nhiều chuyện lo âu, vì thế không bao giờ được hưởng cuộc sống sung túc về hậu vận thì công danh mới được sáng tỏ đôi chút và sự nghiệp được vững chắc. – Tình duyên Tình duyên có nhiều buồn bực, ngay từ tuổi nhỏ đã không có quyết định chính xác vì thế thường hay bị lợi dụng trong các vấn đề tình cảm. Nếu có đổ vỡ trong tình yêu ở buổi ban đầu thì lỗi là do bạn không ngay thẳng có thể là đã quá nông vì thế mà phải chịu nhiều đau xót. – Phần gia đạo và công danh Phần công danh được sáng tỏ và có thể gặp được nhiều may mắn từ khi tuổi còn nhỏ tuy nhiên vẫn chưa có những thành công lớn. Sag trung vận sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển về công danh. Gia đạo không mấy êm ấm cho ở trung vận, phải đến hậu vận thì mới được hưởng an vui hạnh phúc. Còn về con đường sự nghiệp khoảng tuổi 44 trở lên thì mới được vững chắc.

Tổng Quan Về Phong Thủy Cây Cảnh

Phong Thuỷ (phạm trù bao hàm của phong thủy cây cảnh) là một bộ môn chuyên nguyên cứu sâu sắc về mối quan hệ giữa Gió và Nước cũng như những ảnh hưởng của nó đối với đời sống của con người như thế nào.

Ngày nay, Phong Thuỷ đã được coi là một bộ môn khoa học tách biệt, được toàn thế giới công nhận. Rất nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới (thậm chí cả Mỹ hay các nước cường quốc khác) cũng đã thành lập riêng cho mình những cơ quan nghiên cứu về vấn đề phong thuỷ. Phong thuỷ hoàn toàn mang tính khách quan, tính quy luật, tính nhất quán và khả năng tiên tri. Đấy là những yếu tố thoả mãn tiêu chí khoa học cho một phương pháp khoa học.

Phong thuỷ hiện đại là hệ quả của một quá trình tích lũy kiến thức qua việc nghiên cứu các qui luật tương tác giữa các yêu tố thiên nhiên, môi trường và đây cũng chính là phương pháp mà con người có thể thay đổi hay chỉnh sửa những hiệu ứng tương tác của môi trường lên cuộc sống của mỗi chúng ta.

Xét về phương diện thực tiễn, Phong Thủy cho chúng ta các lời khuyên chính xác về phương thức kiến tạo ra một môi trường sống thoải mái và tích cực cho từng người. Những yếu tố bất thường trong đời sống hiện đại đang có xu hướng ngày một gia tăng sức huỷ hoại. Chính bởi nguyên do đó mà càng lúc càng có thêm nhiều người tìm đến với bộ môn khoa học này, mong rằng có thể lấy lại thế cân bằng cho đời sống cá nhân và của cả những người thân.

Các kiến thức Phong Thủy chủ yếu mang đến cho chúng ta cơ hội được sống khoẻ mạnh, hạnh phúc và sung túc vì ý nghĩa căn bản của Phong Thủy là giữ gìn và duy trì một cuộc sống hài hoà với môi trường xung quanh ta. Hiểu biết về Phong Thủy là yếu tố tiên quyết giúp chúng ta tự biết cách biến hóa để đặt bản thân vào được những vị trí có lợi nhất trong từng điều kiện sống cụ thể xung quanh.

Việc chọn nơi làm văn phòng cũng như các thiết kế nội thất sẽ ảnh hưởng đến mỗi chúng ta theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.

Tìm hiểu thuật phong thủy không những giúp con người ta biết được vị trí nào thuận lợi nhất đối với mình mà còn chỉ cho ta cách bài trí, chọn lựa từ màu sắc đến kiểu dáng để hỗ trợ cho chúng ta trong cuộc sống.

NGŨ HÀNH TRONG PHONG THỦY

Kim – Mộc – Thuỷ – Hoả – Thổ có thể kết hợp với những yếu tố khác nhau trong môi trường sống để tạo ra tất cả các loại trật tự trong tự nhiên.

Ngũ Hành này có khả năng tương tác lẫn nhau theo hai hình thái: tương sinh và tương khắc. Cụ thể, với hình thái tương sinh thì: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. Còn về tương khắc: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Lý luận ngũ hành tương sinh:

Trong nguyên lý khoa học ngũ hành tương sinh tương khắc, người ta nói kim có thể sinh thuỷ vì kim loại sau khi nóng chảy biến thành thể lỏng (thủy).

Còn thuỷ có thể sinh mộc vì rằng cây cối phải dựa vào nguồn nước dồi dào để duy trì sự sống của nó. Mộc có thể sinh ra hoả. Thời gian từ trước đây, người ta dùng bếp củi để nấu nướng, nhặt lấy cành cây để đốt và bảo tồn ngọn lửa.

Hoả có thể sinh thổ vì lý rằng sau khi dùng lửa để thiêu đốt vạn vật thì chúng sẽ thành ra tro bụi, rơi xuống đất làm cho đất dày lên.

Thổ có thể sinh kim, đơn giản vì kim loại được lấy từ trong đất để tôi luyện mà nên.

Lý luận ngũ hành tương khắc:

Kim có thể khắc mộc, lưỡi rìu có thể chặt được cây

Mộc có thể khắc thổ, rễ cây không ngừng vươn rộng trong lòng đất, hút chất dinh dưỡng có trong đất.

Thổ lại có thể khắc được thuỷ, bởi vì mọi người đều biết lính có tướng chỉ huy, còn nước dùng đất để đắp đập ngăn chặn.

Thuỷ khắc hoả, vì nước dập tắt được lửa.

Hoả có thể khắc kim vì lửa có thể làm nóng chảy trạng thái rắn chắc của kim loại.

Hiểu được hai chu trình này thì ta có thể với việc bài trí nhà cửa và nơi làm việc sao cho tạo ra những điều kiện phong thuỷ tốt nhất.

nhà cũng như nơi làm việc là một môn khoa học thiên về môi trường địa lý. Đơn giản đó là việc dùng yếu tố ngũ hành của các loại cây cối, nước, thổ nhưỡng, hay núi non…để phục vụ nhu cầu về thẩm mĩ cũng như về phong thuỷ cho căn nhà.

Phong thuỷ cây xanh chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ bộ môn phong thuỷ học, nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng và thiết thực trong đời sống. Chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng những loài thực vật đơn giản để đạt được mục đích cải thiện điều kiện phong thuỷ, hơn nữa lại có tác dụng làm đẹp, hài hoà môi trường sống. Phong thuỷ cây cảnh nhà hay nơi làm việc có sự kết hợp hài hoà ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ như:

KIM: Lấy các loài cây đại diện như: cây phát tài, cây kim tiền, thuỷ tiên… Chúng được dùng phối hợp với các chậu xứ hoặc phụ kiện khác.

MỘC: những thực vật màu xanh đều thuộc hành Mộc, khi trang trí nhà cửa hay nơi làm việc bạn nên chọn trồng các loài cây có hành ý “phát”, nên trồng vào chậu đá màu xanh là tốt nhất.

THUỶ: lấy các loài cây trồng trên nước làm đại diện như: trúc nhật, vạn niên thanh… nên trồng vào chậu có màu xanh lam hoặc thuỷ tinh trong suốt.

HOẢ: Lấy các loài cây có thể ra hoa kết quả làm đại diện, màu hoa hoặc có lá màu hồng, đỏ như: cây vạn lộc, lan hồ điệp… nên trồng trong các chậu có màu hồng, đỏ.

THỔ: Lấy các loại cây chịu được tối trong phòng như: lục bảo thạch, xương rồng… nên trồng trong các chậu cảnh màu đen hoặc có đá ở trong.

Chọn lựa cây xanh trong nhà không những đem lại vẻ tươi mát mà còn đem lại sinh khí cho gia chủ. Việc đưa cây xanh vào nội thất là rất quan trọng trong việc cải thiện môi trường ở của con người. Nên chọn những loài cây xanh tốt, có nhiều mầm lộc phù hợp với môi trường sống ít ánh sáng trực tiếp và chịu bóng râm.

Với khu vực nhiều người đi qua lại như các cầu thang hay tại hành lang, bạn có thể chọn cách bố trí các cây có kích thước nhỏ, thân cành gọn mọc hướng lên, không xòa sang hai bên gây vướng víu như: cây trúc nhật, trúc quân tử, hay một số cây bụi nhỏ khác không cản trở việc đi lại như cây hồng môn…

Với những không gian riêng tư như phòng ngủ hay hòng làm việc, những nơi thiên về đặc tính tĩnh tại, bạn nên bố trí các loại cây mang bản chất dung dị, không sặc sỡ và cũng nên chú ý bổ sung tính dương cho khu vực đó bằng việc chọn các cây như: các loại cây xương rồng, những chậu cây lá sáng màu…

Trong khu vực phòng ăn và bếp bạn nên bố trí các loại cây gọn, tán nhỏ và có chức năng khử mùi như: dương xỉ… Trong khu vực đặt bàn ăn nên có những chậu hoa màu sắc tươi sáng, kích thích sự tiêu hoá như: tía tô cảnh, đỗ quyên…

Làm sạch không khí là một trong những việc đầu tiên cần phải làm để có phong thuỷ tốt cho không gian sống/làm việc của bạn.

CÂY TRE:

Chức năng: loại bỏ được các chất benzene, formaldehyde

Ích lợi và tác dụng của cây:

Tăng cường cảm giác yên bình, ấm áp

Có sức chịu đựng tốt nhất trước sự tấn công của côn trùng trong nhà

CÂY CỌ:

Chức năng: loại bỏ phần lớn các chất gây ô nhiễm

Ích lợi và tác dụng của cây:

Là một trong những cây trồng tốt nhất trong vai trò chất lượng không khí trong nhà.

Rất phổ biến và dễ dàng trong việc chăm sóc.

CÂY CAU:

Chức năng: Loại bỏ được các độc tố không khí một cách hiệu quả.

Ích lợi và tác dụng của cây:

Có dáng cây đẹp, phổ biến và rất dễ chăm sóc, phù hợp với mọi kiểu không gian sống

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CÂY CẢNH NỘI THẤT THEO PHONG THỦY

Che đi các góc cạnh nhô ra trong ngôi nhà

Tạo dòng chuyển động cho năng lượng ở góc lõm

Trung hoà năng lượng Hoả và Thuỷ trong nhà bếp

Làm chậm khí lưu thoát mất trong hành lang

Giảm bớt năng lượng Thuỷ trong khu vực nhà tắm

Đem lại sức sống bên trong cho nhà ở cũng như tại nơi làm việc.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Quan Về Co2 Trong Bể Thủy Sinh Cho Người Mới trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!