Bạn đang xem bài viết Top 20 Điều Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng Bếp Mà Bạn Cần Phải Biết được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bếp đặt ngược với hướng nhà là bếp ngoảnh lưng về hướng cửa nhà. Ví dụ nhà tọa nam hướng về bắc mà bếp lại tọa bắc hướng về nam, như vậy sẽ không đem lại may mắn, an lành cho gia chủ. Đây cũng là một trong những điều kiêng kỵ cho gian bếp cần được gia chủ cẩn trọng. Tốt nhất gia chủ nên đặt bếp cùng hướng với hướng nhà. Tránh việc gây ra những điều xấu cho gia đình.
2. Kiêng Đường Từ Cửa Đâm Thẳng Vào Bếp – Điều Kiêng Kỵ Xây Phòng BếpTheo quan niệm truyền thống, đường từ cửa đâm thẳng vào bếp là rất xấu về mặt phong thủy. Bởi chỗ nấu nướng nuôi sống cả nhà vì vậy không nên đặt quá lộ liễu. Đặc biệt là không nên để cửa nhìn thẳng vào bếp nấu vì như vậy nó sẽ dẫn khí từ ngoài xông thẳng vào không lợi, sẽ mất mát. Như cổ nhân dạy: “Cửa nhà thẳng vào bếp, gia súc sẽ dễ mất”. Vậy nên hãy thử hạn chế điều này.
3. Kiêng Cửa Chính Nhìn Thẳng Vào Bếp – Kiêng Kỵ Ở Phòng BếpBếp thường là nơi kín đáo, nấu nướng thức ăn cho mọi người, không nên để quá lộ thiên. Việc ở ngoài cửa chính nhìn thấy bếp hay đứng ngoài cửa bếp có thể nhìn thấy bếp là điều không lành. Vậy kiêng cửa chính nhìn thẳng vào bếp là điều mà bạn nên biết.
4. Kiêng Nhà Bếp Đặt Đối Diện Với Nhà Vệ Sinh – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpBếp là nơi nấu đồ ăn thức uống cho cả nhà, vì vậy cần phải giữ vệ sinh. Nhà vệ sinh có rất nhiều thứ bẩn và vi trùng vì vậy bếp nấu không nên đặt gần nhà vệ sinh. Đặc biệt cửa bếp không nên đặt đối diện với nhà vệ sinh. Mặt khác nhà bếp đại diện cho Hỏa, nhà vệ sinh đại diện cho Thủy, mà Thủy khắc Hỏa, rất tương khắc.
5. Kiêng Nhà Bếp Đối Diện Với Cửa Phòng Ngủ – Điều Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpBếp là nơi nấu nướng, thậm trí còn nóng bức, vì vậy bạn nên kiêng đặt nhà bếp đối diện với phòng ngủ. Hơn nữa mùi thức ăn trong nhà bếp có thể lọt vào phòng ngủ làm hô phòng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người.
6. Kiêng Bếp Sát Giường Ngủ – Kiêng Kỵ Cho Phòng BếpBếp lửa nóng, khi đun nấu khói dầu mỡ cũng không có lợi cho sức khỏe. Và việc đặt bếp sát giường ngủ cũng rất nguy hiểm vì khi xảy ra cháy nổ sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng. Đặc biệt là trẻ em và người già khi đang ngủ. Vậy đây là điều kiêng kỵ khi thiết kế phòng bếp mà bạn nên để ý.
7. Kiêng Nhà Bếp Đối Diện Với Phòng Khách – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpPhòng khách là nơi tiếp khách, cần phải thoáng đãng và trong lành. Nếu đặt nhà bếp đối diện với phòng khách thì khói nhà bếp và mùi thức ăn sẽ ảnh hưởng đến người trong phòng. Đặc biệt là những vị khách quý của gia đình mình đấy.
8. Nhà Bếp Không Nên Thiết Kế Hình Tròn Hoặc Hình Bán Nguyệt – Điều Kiêng Khi Thiết Kế Phòng BếpNhà bếp tuyệt đối không nên thiết kế hình tròn hoặc hình bán nguyệt. Vì hình tròn mang tính Kim, có tính chất động. Nếu thiết kế nhà bếp hình tròn sẽ hay xảy ra sự cố như đổ vỡ… Hơn nữa nhà bếp hình tròn nhìn rất gò bó, không gian không được thoải mái… Vì vậy bạn nên thiết kế gian bếp theo đường thẳng vuông góc. Nó sẽ tạo ra không gian bếp rộng rãi hơn cho bạn.
9. Phía Sau Gian Bếp Không Nên Có Phòng Khác – Điều Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpBạn nên bố trí gian bếp ở nửa phía sau của nhà là thích hợp nhất. Vì nhà bếp là nơi nấu ăn nên rất dễ có mùi, nếu phía sau gian bếp mà có phòng khác thì mùi nhà bếp sẽ ảnh hưởng đến các phòng khác.
10. Kiêng Bếp Đặt Cạnh Bàn Thờ – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpCác bạn đều biết bàn thờ là nơi thiêng liêng, để thờ cúng tổ tiên nên cần sạch sẽ và thơm tho. Vì vậy nhà bếp thường có mùi thức ăn nên tuyệt đối không được đặt nhà bếp cạnh bàn thờ.
11. Nhà Bếp Phải Được Tránh Gió – Lưu Ý Khi Thiết Kế Phòng BếpTheo phong thủy thì nhà bếp mà nhìn thẳng ra cửa chính hoặc phía sau bếp có cửa sổ là không tốt. Như vậy gió sẽ rất dễ lùa vào làm ảnh hưởng đến ngọn lửa, thậm chí nó có thể gây ra hỏa hoạn. Hơn nữa nhà bếp cần được tránh gió để tụ khí, phong thủy gọi là “tàng phong tụ khí”.
12. Kiêng Để Sau Bếp Là Khoảng Không – Lưu Ý Thiết Kế Phòng BếpThêm một điều kiêng kỵ khi thiết kế phòng bếp mà bạn nên biết đó là không để sau bếp là khoảng không. Bếp nên tựa vào tường, sau bếp không nên là khoảng không (không có tường kín). Nếu như phía sau bếp là cửa chính cho ánh sáng chiếu qua cũng không tốt, vì rằng như vậy sẽ giống như sách cổ đã nói: “Cửa bếp nấu kiêng cho ánh sáng chiếu vào”.
13. Kiêng Đặt Bếp Trên Rãnh Mương Nước – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng Bếp 14. Kiêng Có Xà Ngang Đè Lên Trên – Điều Kiêng Khi Thiết Kế Phòng BếpPhong thủy học có câu: ” Xà ngang đè lên trên ” bất lợi. Giường ngủ hoặc ghế ngồi phía trên có xà ngang là không tốt, xà ngang đè lên trên bếp cũng vậy, nó không hề tốt chút nào. Nó sẽ không tránh được người nhà bị ốm đau bệnh tật, đặc biệt có hại cho sức khỏe vợ chồng, “dưới xà có bếp, nữ chủ nhà tổn hao”.
15. Kiêng Mặt Trời Chiếu Xiên Khoai – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpPhong thủy học cho rằng bếp là nơi đun nấu nếu bị mặt trời chiếu xiên từ hướng chính tây vào là rất không tốt. Như thế rất ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người trong nhà, cho nên cần phải tránh điều kiêng kỵ khi thiết kế phòng bếp này.
16. Kiêng Để Góc Nhọn Chiếu Thẳng Vào Bếp – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpTheo phong thủy học thì các góc sắc nhọn dễ gây thương tổn. Vì vậy nên rất kiêng các góc nhọn chiếu thẳng vào bếp. Hơn nữa bếp lại là nơi nấu ăn, nuôi sống cả gia đình. Và nếu như bị góc nhọn chiếu thẳng vào sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên.
17. Bếp Lửa Không Nên Đặt Gần Bồn Rửa – Kiêng Khi Thiết Kế Phòng BếpBếp thuộc hỏa, còn chậu rửa bát thì chứa nước (thủy) mà hỏa và thủy là tương khắc, không nên để quá gần nhau. Đặc biệt là bếp kẹt giữa 2 bên là nước. Ví dụ đặt bếp giữa 1 bên là máy giặt, 1 bên là chậu rửa thì càng không tốt
18. Nền Nhà Bếp Không Được Cao Hơn Nền Các Phòng Khác – Điều Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpNền nhà bếp cao hơn nền phòng khác là điều kiêng kỵ khi thiết kế phòng bếp mà nhiều bạn không để ý. Bạn phải chú ý nền nhà bếp không được cao hơn nền nhà bếp, mà phải thấp hơn hoặc bằng. Theo phong thủy nếu nền nhà bếp cao hơn nền phòng khách hay phòng ngủ thì khí xấu từ nhà bếp sẽ lan vào các phòng này. Nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người.
19. Kiêng Kỵ Dùng Ánh Sáng Mờ Ảo Cho Bếp – Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpNhà bếp là nơi rất quan trọng trong cuộc sống gia đình. Do đó khi thiết kế gian bếp cần đặc biệt lưu ý đến độ sáng và không gian của gian bếp. Nếu không tận dụng được ánh sáng tự nhiên, thì nên sử dụng các loại đèn phổ quang. Để có ánh sáng mạnh và rõ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nên hạn chế sử dụng đèn huỳnh quang. Vì loại ánh sáng này rất mờ, yếu. Và nó sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gia chủ. Do vậy cách tốt nhất là nên lắp đèn tuýp hoặc đèn chùm.
20. Kiêng Kỵ Đặt Bếp Đối Diện Với Ban Công – Những Điều Kỵ Khi Thiết Kế Phòng BếpTheo quan niệm của phong thủy thì ban công cũng không thể đối diện trực tiếp với phòng bếp. Vì đây cũng có thể coi là một loại Xuyên Tâm, tuy không làm xấu đi về tình trạng sức khỏe của các thành viên. Nhưng sẽ phá vỡ mối đoàn kết, tương hỗ cần có. Hơn nữa, nếu đặt phòng bếp, nhất là hướng bếp đối diện trực tiếp với ban công. Thì con cháu trong gia đình thường bỏ nhà đi hoang, thích “đèo bong”, “ăn phở ăn nem”…
Nếu bếp rơi vào trường hợp này, nên khắc phục bằng cách đặt chậu hoa hoặc trồng cây leo ngăn cách. Sao cho trong ngoài không thông nhau là ổn. Hoặc có thể dùng rèm che, hay đặt huyền quan ngăn cách không cho ban công thông thẳng với bếp là được.
18 Điều Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Nhà Bếp Bạn Nên Biết
1. Kiêng bếp nấu đặt ngược hướng nhà
Đây là điều kiêng kỵ đầu tiên bạn phải biết khi thiết kế nhà bếp. Bếp đặt ngược hướng nhà là bếp ngoảnh lưng về hướng cửa nhà, ví dụ nhà tọa nam hướng về bắc mà bếp lại tọa bắc hướng về nam, như vậy không lành. Tốt nhất bạn nên đặt hướng bếp cùng với hướng nhà.
2. Kiêng đường từ cửa đâm thẳng vào bếp
Theo quan niệm truyền thống ở Trung Quốc thì bếp là chỗ nấu nướng nuôi sống cả nhà vì vậy không nên đặt quá lộ liễu, đặc biệt là không nên để cửa nhìn thẳng vào bếp nấu vì như vậy nó sẽ dẫn khí từ ngoài xông thẳng vào không lợi, sẽ mất mát, như cổ nhân dạy: “Cửa nhà thẳng vào bếp, gia súc sẽ dễ mất”.
3. Kiêng cửa chính nhìn thẳng vào bếp
Bếp nấu không nên để lộ, ở ngoài cửa chính nhà ở nhìn thấy bếp, đương nhiên là không lành, còn đứng ngoài cửa bếp có thể nhìn thấy bếp cũng không lành. Bởi bếp thường là nơi kín đáo, nấu nướng thức ăn cho mọi người, không nên để quá lộ thiên.
Bếp nấu tránh bị nhìn trực diện từ cửa chính.
4. Kiêng nhà bếp đặt đối diện với nhà vệ sinh
Bếp nấu là nơi nấu đồ ăn thức uống cho cả nhà, vì vậy cần phải giữ vệ sinh. Nhà vệ sinh có rất nhiều thứ bẩn và vi trùng vì vậy bếp nấu không nên đặt gần nhà vệ sinh. Đặc biệt cửa bếp không đặt đối diện với nhà vệ sinh.Mặt khác nhà bếp đại diện cho Hỏa, nhà vệ sinh đại diện cho Thủy, mà Thủy khắc Hỏa, rất tương khắc.
5. Kiêng nhà bếp đối diện với cửa phòng ngủ
Bếp là nơi nấu nướng, thậm trí còn nóng bức, không nên đặt đối diện với phòng ngủ. Hơn nữa mùi thức ăn trong nhà bếp có thể lọt vào phòng ngủ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người.
6. Kiêng bếp sát giường ngủ
Bếp lửa nóng, khi đun nấu khói dầu mỡ cũng không có lợi cho sức khỏe, vì vậy bếp nấu thẳng hướng với cửa phòng không tốt và bếp đặt sát phòng ngủ đặc biệt là với giường ngủ cũng không tốt.
Đặt bếp sát giường ngủ cũng rất nguy hiểm vì khi xảy ra cháy nổ sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng, đặc biệt là trẻ em và người già khi đang ngủ.
7. Kiêng nhà bếp đối diện với phòng khách
Phòng khách là nơi tiếp khách, cần phải thoáng đãng và trong lành. Nếu đặt nhà bếp đối diện với phòng khách thì khói nhà bếp và mùi thức ăn sẽ ảnh hưởng đến người trong phòng.
8. Nhà bếp không nên thiết kế hình tròn hoặc hình bán nguyệt
Nhà bếp tuyệt đối không nên thiết kế hình tròn hoặc hình bán nguyệt. Vì hình tròn mang tính Kim, có tính chất động. Nếu thiết kế nhà bếp hình tròn sẽ hay xảy ra sự cố như đổ vỡ… Hơn nữa nhà bếp hình tròn nhìn rất gò bó, không gian không được thoải mái…
Thiết kế gian bếp theo đường thằng vuông góc sẽ tạo ra không gian bếp rộng rãi hơn.
9. Phía sau gian bếp không nên có phòng khác
Bạn nên bố trí gian bếp ở nửa phía sau của ngôi nhà là thích hợp nhất. Nhà bếp là nơi nấu ăn nên rất dễ có mùi, nếu phía sau gian bếp mà có phòng khác thì mùi nhà bếp sẽ ảnh hưởng, không tốt.
10. Kiêng bếp đặt cạnh bàn thờ
Bàn thờ là nơi thiêng liêng, để thờ cúng tổ tiên nên cần sạch sẽ và thơm tho. Nhà bếp lại hay có mùi nên tuyệt đối không được đặt nhà bếp cạnh bàn thờ.
11. Nhà bếp phải được tránh gió
Theo phong thủy thì nhà bếp mà nhìn thẳng ra cửa chính hoặc phía sau bếp có cửa sổ là không tốt. Như vậy gió sẽ rất dễ lùa vào làm ảnh hưởng đến ngọn lửa, thậm chí có thể gây hỏa hoạn. Hơn nữa nhà bếp cần được tránh gió để tụ khí, phong thủy gọi là “tàng phong tụ khí”.
Tốt nhất bạn nên làm cửa sổ nhỏ bằng kính trong suốt, vừa chắn gió lại giúp gian bếp thêm thoáng đãng hơn.
12. Kiêng để sau bếp là khoảng không
Bếp nên tựa vào tường, sau bếp không nên là khoảng không (không có tường kín). Nếu như phía sau bếp là cửa chính cho ánh sáng chiếu qua cũng không tốt, vì rằng như vậy sẽ giống như sách cổ đã nói: “Cửa bếp nấu kiêng cho ánh sáng chiếu vào”.
Sau lưng bếp nấu có tường dựa vững chắc là tốt nhất.
13. Đặt bếp trên rãnh mương nước
Bếp thuộc hỏa, hỏa vốn kỵ nước, nước và lửa không dung hòa, vì vậy lửa không nên để gần nước quá.Nếu như bếp đặt trên đường nước là không thích hợp.
14. Kiêng có xà ngang đè lên trên
Phong thủy học có câu: “Xà ngang đè lên trên” bất lợi. Giường ngủ hoặc ghế ngồi phía trên có xà ngang là không tốt, xà ngang đè lên trên bếp cũng không tốt.không tránh được người nhà bị ốm đau bệnh tật, đặc biệt có hại cho sức khỏe vợ chồng, “dưới xà có bếp, nữ chủ nhà tổn hao”.
15. Kiêng mặt trời chiếu xiên khoai
Phong thủy học cho rằng bếp là nơi đun nấu nếu bị mặt trời chiếu xiên từ hướng chính tây vào là rất không tốt, như thế rất ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người trong nhà, cho nên cần phải tránh.
16. Kiêng để góc nhọn chiếu thẳng vào bếp
Theo phong thủy học thì các góc sắc nhọn dễ gây thương tổn, vì vậy nên rất kiêng các góc nhọn chiếu thẳng vào bếp. Hơn nữa bếp lại là nơi nấu ăn, nuôi sống cả gia đình, nếu như bị góc nhọn chiếu thẳng vào sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên.
17. Bếp lửa không nên đặt gần bồn rửa
Bếp thuộc hỏa, còn chậu rửa bát thì chứa nước (thủy), vì vậy hỏa và thủy không nên để quá gần nhau; đặc biệt là bếp kẹt giữa 2 bên là nước, ví dụ đặt bếp giữa 1 bên là máy giặt, 1 bên là chậu rửa.
18. Nền nhà bếp không được cao hơn nền các phòng khác
Khi thiết kế nhà bếp bạn phải chú ý nền nhà bếp không được cao hơn nền nhà bếp, mà phải thấp hơn hoặc bằng. Theo phong thủy nếu nền nhà bếp cao hơn nền phòng khách hay phòng ngủ thì khí xấu từ nhà bếp sẽ lan vào các phòng này, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người.
Những Điều Kiêng Kỵ Khi Lấp Giếng Bạn Cần Phải Biết
Trong trường hợp đó, lấp giếng là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết những điều kiêng kỵ khi lấp giếng cũng như văn cúng lấp giếng sao cho bảo đảm nguồn vượng khí lớn nhất cho ngôi nhà.
Trường hợp nào thì nên lấp giếng?Theo quan điểm phong thủy học phái Bát trạch, giếng nước có vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến phong thủy nhà ở. Giếng nước trong ngôi nhà có tác dụng trong việc cân bằng sự âm dương, từ đó tạo sự hài hòa cho gia đình bạn.
Về nguyên lý cơ bản, giếng nước là phần cực âm của ngôi nhà, vì thế nếu như bạn quá nóng vội lấp giếng mà không tìm hiểu kỹ, rất có thể ngôi nhà của bạn sẽ rơi vào trạng thái mất cân bằng âm dương, dẫn đến tình trạng rối loạn trường khí trong ngôi nhà.
Giếng nước có vai trò quan trọng trong phong thủy
Chính vì hậu quả của việc mất cân bằng trường khí, mà thông thường sẽ không nhiều người chọn cách lấp giếng. Một trong những hậu quả dễ thấy nhất tác động trực tiếp đến cả gia đình sau khi lấp giếng là ảnh hưởng đến kinh tế hoặc biến động trong cuộc sống thường ngày.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc lấp giếng là cần thiết, lúc ấy gia chủ cần phải nghiên cứu và phân tích cái giếng để có thể lấp giếng một cách chuẩn phong thủy mà có thể giảm thiểu sự biến động nguồn khí trong ngôi nhà một cách tối đa. Những trường hợp cần phải lấp giếng thường thấy nhất như:
Giếng vẫn có thể sử dụng nhưng gia chủ không có nhu cầu tiếp tục sử dụng và không có kế hoạch sử dụng giếng cho các mục đích khác.
Giếng bị hư, hỏng không thể khắc phục được.
Giếng không thể sử dụng, khai thác do yếu tố môi trường tác động: chất lượng nước không đáp ứng được yêu cầu sử dụng của gia chủ, nước bị ô nhiễm, bị phèn chua, nhiễm nước mặn,…
Giếng nước nằm trong phạm vi bị thu hồi đất hoặc giải phóng mặt bằng mà tổ chức, cá nhân nhận bàn giao mặt bằng không sử dụng, thì trong thời gian tối đa 10 ngày, cá nhân và tổ chức chịu trách nhiệm bàn giao mặt bằng phải tiến hành trám lấp giếng theo quy định.
Giếng nước bị vi phạm pháp luật về việc sử dụng tài nguyên nước và bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu phải thực hiện thủ tục trám lấp giếng, thì trong thời gian tối đa 10 ngày (kể từ thời điểm có quyết định xử lý vi phạm hành chính), cá nhân phải lấp giếng.
Trình tự thủ tục trám lấp giếng như thế nào?Gia chủ nên nhờ tới sự giúp đỡ của các đơn vị thi công trám lấp giếng để có thể đảm bảo sự an toàn cho bản thân cũng như các thành viên trong gia đình.
Trình tự thủ tục trám lấp giếng như thế nào?
Trình tự thủ tục trám lấp giếng có sự thay đổi tùy thuộc vào tính chất phong thủy của giếng nước. Để có thể đảm bảo được yếu tố phong thủy một cách tốt nhất, gia chủ cần thực hiện như sau:
*Đối với giếng nước bình thường, gia chủ không muốn sử dụng nữa
Đối với những giếng nước bình thường mà gia chủ không còn nhu cầu sử dụng nữa, gia chủ cần chọn ngày lành tháng tốt để tiến hành lấp giếng. Gia chủ nên chọn ngày có trực trừ, trục hết những viên bi ở trong giếng lên. Trong trường hợp không thể trục hết bi lên, thì ít nhất cũng phải lấy được tấm rế lên.
Sử dụng dây lồ ô hoặc dây tre rỗng ruột to bằng cổ tay người lớn, chẻ đôi ra, sau đó bọc dây thép lại bên ngoài như khi chưa chẻ đôi. Cắm cây lồ ô hoặc cây tre vào lòng giếng, ngọn khuất được đặt dưới mặt đất, thường cách khoảng 1 mét.
Tiếp tục bỏ vào lòng cây 100 cây kim khâu và dây kim tuyến 6 màu (nếu có thể sử dụng chỉ ngũ sắc thì càng tốt). Đồng thời có thể bỏ thêm những đồ vật cũ, không sử dụng nữa bằng kim loại như đinh, sắt, vụn,…(trong phong thủy học, đây là phương pháp “thu nhỏ” giếng lại khi áp dụng ngũ hành tương sinh – kim sinh thủy).
Nên chọn ngày lành tháng tốt để tiến hành trám lấp giếng
Khoảng 5 -7 năm sau cây luông sẽ tự hủy, long mạch của mặt đất cũng di chuyển một cách tự nhiên, không gây ra sự biến động, ảnh hưởng xấu đến bản thân gia chủ cũng như các thành viên trong gia đình.
Trong trường hợp gia chủ xây nhà trên giếng cũ, thì mặt dưới của nền nhà, ngay tại vị trí có giếng gia chủ nên sử dụng thêm một ống nhựa nối thông với đầu cây trên luồng và âm ở dưới đất, sau đó dẫn thông ra bên ngoài thông khí với trời, tránh tình trạng bị đè ép, sản sinh ra nguồn năng lượng xấu.
Trình tự thủ tục trám giếng như trên là đảm bảo yếu tố phong thuỷ nhất, tuy nhiên lại khá phức tạp và tốn thời gian. Có một cách đơn giản hơn là gia chủ có thể lấy một lọ nhỏ, cho chỉ ngũ sắc vào rồi đóng kín lại, thả lọ này vào giếng cũ rồi tiến hành lấp đất, trám giếng như bình thường.
Mặc dù ở một số khu vực, nhiều người sử dụng ống luồng bằng nhựa thay cho tre hoặc lồ ô. Nếu sử dụng luồng nhựa, gia chủ nên chọn loại ống có đường kính khoảng 3cm, sau đó xiên thủng nhiều lỗ trên ống luồng dọc theo chiều dài của ống. Sau đó cắm ống xuống giếng và lấp giếng bình thường. Lưu ý vẫn chừa đầu ống lên bên ngoài và cài nan để tránh trường hợp gạch đá hoặc các dị vật khác thường rơi vào khiến cho ống bị tắc.
Mỗi ngày quét nhà, chủ nhà có thể đổ vào một ít cát (khoảng 1 thìa nhỏ), từ từ đến khi đầy ống là được. Nên nhớ cần cẩn thận không để gạch, đá, sỏi rơi vào gây tắc ống luồng.
Tuy nhiên, các chuyên gia phong thủy cho rằng việc sử dụng ống luồng bằng lồ ô, tre nứa sẽ phù hợp hơn, chưa kể còn bảo vệ môi trường, sau này ống tự tiêu hủy mà gia chủ không phải tốn thời gian đào lên lại nữa.
*Đối với giếng hoang, đã lâu không còn sử dụng nữa
Trong quan niệm của dân gian, giếng hoang thường là nơi cư trú của các vong hồn, ma quỷ không siêu thoát được, vương vấn ở trần gian. Vì vậy khi bạn muốn lấp giếng hoang, cần phải để ý, cẩn thận nếu không sẽ bị người âm “quật” lại, ảnh hưởng xấu đến chính bản thân mình.
Trình tự thủ tục trám lấp giếng hoang như sau:
Để thực hiện lễ cúng thần giếng một cách thành tâm nhất, gia chủ nên chuẩn bị mâm lễ vật lễ cúng lấp giếng. Tuy nhiên, mâm lễ cúng lấp giếng không cần phải quá cầu kỳ hay phức tạp, gia chủ chỉ cần chuẩn bị một mâm trái cây (nên chọn những trái cây tươi sáng, nhiều màu…), hoa tươi, một cặp nến đỏ, rượu, trà và một con cá chép sống là được. Sau khi cúng xong thì phóng sinh cá chép ra ao, hồ, sông,…
Vào trước ngày lấp giếng, bạn cần phải chuẩn bị sẵn 3 cục đất sét (thường to bằng nắm tay là được), đem đi phơi nắng tỏng đủ 21 ngày (hấp thụ được nguồn dương khí của mặt trời, từ đó có khả năng lấn áp khí âm cực đại trong giếng hoang).
Cắt tiết 3 con gà ác, lấy tiết gà thoa lên 3 hòn đất sét. Còn con gà (vẫn còn đầy đủ lông, xương cũng như các bộ phận trên cơ thể) đem đốt thành tro, hòa với nước mưa (là nguồn nước của trời, trong lành và tinh khiết nhất) và đổ xuống giếng hoang. Sau đó mới tiếp tục ném từng viên đất sét xuống.
Mâm lễ cúng lấp giếng cơ bản
Lưu ý ném lần lượt từng viên một, mỗi lần ném gia chủ nên khấn niệm với mong muốn xua đi những điềm bất hạnh, xui xẻo đã từng xảy ra ở đây (như có người chết đuối, té giếng, tự tử,…)
Khi lấp giếng, gia chủ cần phải đổ đầy sỏi hoặc đá xuống sao cho ngang mặt nước, tiếp theo là một lớp cát dày, rồi đến một lớp đất sét, sau cùng mới đến lớp đất thịt. Trình tự lấp giếng như vậy sẽ giúp cho mạch Thủy Long – Long Mạch trong ngôi nhà không bị ảnh hưởng, tắc nghẽn, từ đó mới có thể mang đến nguồn sinh khí cho gia chủ cũng như các thành viên còn lại trong gia đình.
Văn cúng giếng như thế nào?“Hôm nay là ngày – tháng – năm ……………………… Chúng con tên ………………………Tuổi …………………… Kính lạy – Bản Xứ thành hoàng Đại vương chi thần.. – Đương Cảnh Thổ địa chánh thần. – Bản xứ Chúa Thủy Long – Long Mạch tôn thần. – Kính thưa chư vị, trước đây vì yêu cầu trong sinh hoạt, Gia đình chúng con đã xin phép đào cái giếng này. Nay vì ………… ( Nêu lý do ) Chúng con thành tâm cầu xin chư vị chứng giám cho Chúng con được HOÀN TRẢ LONG MẠCH lại cho tự nhiên. Xin Chư vị ghi nhận và kết nối Long Mạch, tạo sự kết nối Thủy Long, Dương Khí được kết phát như tự nhiên. An Trạch – Hưng Gia. Chúng con thành tâm Kính cáo. – Nếu đã lỡ lấp không đúng như vậy rồi thì phải làm 1 lễ cúng tạ lỗi, khấn xin Thuỷ Long Thần do trước đây tâm trí mờ mịt, không rõ lễ nghi, nên vô ý làm không đúng, nay thành tâm hối lỗi, cúi xin Thuỷ Long Thần nương nhẹ Long uy, Gia ân tác Phúc …”
Những điều kiêng kỵ, lưu ý khi lấp giếngKhi gia chủ tiến hành quy trình, thủ tục trám lấp giếng thì nên để ý đến những yếu tố sau đây:
Không lấp giếng một cách quá vội vã, nhanh chóng
Các chuyên gia phong thủy học cho rằng, việc lấp giếng một cách từ từ và điều vô cùng quan trọng, có thể đảm bảo nguồn sinh khí khu đất xung quanh nơi bạn sinh sống không bị biến động quá lớn và đột ngột, ảnh hưởng đến cuộc sống của các thành viên trong gia đình.
Những điều kiêng kỵ, lưu ý khi lấp giếng? Sử dụng các vật phẩm phong thủy trấn yểm
Việc lấp giếng chắc chắn sẽ khiến cho không gian, môi trường sống trong ngôi nhà của bạn bị thay đổi. Chính vì vậy, việc sử dụng các vật phẩm phong thủy với chức năng trấn yểm sẽ phần nào giúp nguồn khí trong nhà ổn định hơn, không gây ra những biến động quá lớn khi lấp giếng.
Trong những vật phẩm phong thủy, đá thạch anh là một trong những lựa chọn được nhiều người sử dụng nhất. Với khả năng thanh tẩy cao, sở hữu nguồn năng lượng lớn mạnh, thạch anh phong thủy sẽ làm “bình ổn” trường khí trong ngôi nhà của bạn.
Đá thạch anh thường được sử dụng khi lấp giếng
Cách sử dụng thạch anh trấn yểm cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần trộn lẫn một ít thạch anh trong lớp than hoạt tính, ngăn cách giữa lớp đất sét và lớp đất thịt là được. Than hoạt tính có chức năng làm sạch, thạch anh có chức năng thanh tẩy, cả 2 yếu tố kết hợp với nhau hứa hẹn mang đến nguồn khí thanh tịnh và tinh khiết nhất cho ngôi nhà của bạn.
Như vậy, qua bài viết này, Nhadatinfo hy vọng người đọc hiểu rõ hơn tầm quan trọng của giếng cũng như cách lấp giếng sao cho bảo đảm vượng khí ngôi nhà một cách tối đa nhất.
12 Điều Kiêng Kỵ Khi Chuyển Nhà Mới Mà Bạn Nên Biết
→ Những kiêng kỵ khi chuyển nhà mới
Vậy v ề nhà mới kiêng gì ? Chưa nhập trạch có được ngủ lại không? Vì sao lại kiêng kỵ và Làm như thế nào mới đúng phong thủy?
Thời gian chuyển nhà khá quan trọng trong phong thủy, vì thế hãy tìm chọn các ngày tốt, tránh các ngày xấu
Thời điểm chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, và nên xong trong ngày. Thời gian lý tưởng là từ 6h sáng đến 18h chiều. Bởi quan niệm dân gian cho rằng ban đêm chuyển nhà không tốt cho vận khí của gia đình nên nhiều người thường tránh.
Thêm vào đó, nếu chuyển nhà quá khuya thì mọi người thường buồn ngủ, không tỉnh táo sau một ngày vất vả, nên sẽ dễ làm thất lạc, rơi vỡ đồ đạc. Nếu có sự cố cũng sẽ khó xử lý tốt được.
Tuy nhiên, nếu bạn quá bận rộn không có nhiều thời gian thì cũng có thể cân nhắc chuyển nhà buổi tối. Nhưng cần trước 12h đêm. Và phải thật cẩn thận, tỉnh táo giám sát đồ đạc. Tốt hơn cả nên liên hệ dịch vụ chuyển nhà uy tín để được hỗ trợ. Với kinh nghiệm lâu năm, thao tác chuyển dọn của họ sẽ nhanh gọn và chuyên nghiệp hơn. Không gây ồn ào phiền hàng xóm của bạn!
Những ngày đầu sau khi nhập trạch cần đốt đèn sáng vào buổi tối, nấu nướng, thắp hương, sinh hoạt trong nhà mới để tạo sinh khí, không được để nhà hiu quạnh. Đặc biệt đối với các gia đình nhập trạch lấy ngày không nên “bỏ mặc” nhà mới mà cần thường xuyên ghé qua thăm nom, có thể chuyển đồ trước khi nhập trạch.
Những ngày đầu khi chuyển nhà nên thường xuyên nấu ăn để căn bếp được ấm cúng
Quan niệm dân gian cho rằng bà bầu kiêng về nhà mới hay chuyển nhà khi mang bầu là không tốt, sẽ phạm phải thần thai. Tuy nhiên, theo tìm hiểm của Saigon Express, bà bầu hoàn toàn có thể tham gia chuyển nhà cùng với gia đình, chỉ cần tuân theo các lưu ý khi chuyển nhà có người mang thai là được.
Vậy nếu nhà có người tuổi Dần, hãy khéo léo chuyển hướng họ làm công việc khác lánh đi, không xuất hiện trong thời gian làm lễ nhập trạch. Nếu gia chủ là người tuổi Dần, có thể mượn tuổi người thân khác trong nhà làm lễ thay mình. Để tìm hiểu thêm, bạn có thể tham khảo Người tuổi Dần có nên tham gia chuyển nhà hay không?
Do vậy bạn cần thật kỹ lưỡng trong khâu đóng gói và vận chuyển. Nếu thuê dịch vụ chuyển nhà thì nên chọn đơn vị uy tín.
Ngày dọn nhà ai cũng mệt mỏi, tuy nhiên cần giữ tinh thần tốt, không nên bực tức cãi vã sẽ không tốt cho phong thủy chuyển nhà
Với những thông tin trên, hy vọng bạn đã biết rõ cần kiêng gì khi chuyển về nhà mới từ đó tránh phạm phải. Đừng quên tham khảo Kinh nghiệm chuyển nhà để có một ngày dọn nhà thực sự suôn sẻ, thuận lợi.
Phong thủy nhà bếp: 5 nguyên tắc giúp đem lại tài lộc, may mắn
7 Điều Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng Khách
Phòng khách là nơi tụ họp của các thành viên trong gia đình, đồng thời cũng là nơi tiếp khách, theo quan niệm về phong thủy thì đây chính là vị trí đón sinh khí vào nhà. Bởi vậy, việc thiết kế nội thất cho phòng khách ngoài những yêu cầu cơ bản về giá trị, tiện ích sử dụng, nét thẩm mỹ của các vật dụng trang trí, tuân theo những nguyên tắc âm dương, ngũ hành, kiêng kỵ để tránh được những điều không may mắn, tốt đẹp cũng là vấn đề mà gia chủ cần phải quan tâm.
1. Đặt sofa tránh những điều sau:
+ Lưng sofa không được sát cửa: Điều này đều “bất hợp” khi xét trên nhiều phương diện cả về mỹ quan, lẫn logic khoa học cho đến phong thủy. Thông thường trong các thiết kế nội thất cả hiện đại lẫn cổ điển việc đặt sofa sát cửa ra vào hiếm khi xảy ra, thậm chí là không bao giờ xảy ra, trừ trường hợp diện tích phòng quá hẹp không thể còn cách sắp xếp, di chuyển nào hợp lý khác. Theo quan niệm phong thủy học để lưng sát cửa sẽ gây bất lợi cho sinh hoạt và cho tâm tính của những người trong nhà. Khi ngồi sẽ bị quay lưng ra ngoài, mọi rủi ro từ phía sau ập tới khiến bạn sẽ không kịp phản xạ, hoặc không thể lường trước được.
Hóa giải: Cách duy nhất để hóa giải chính là di chuyển hướng đặt sofa tránh vị trí không thuận lợi và đem lại nhiều điều bất trắc. Vì 1 lý nào đó bạn không thể di chuyển vị trí thì hãy đặt 1 tượng Thanh Long trên bàn trà để hóa giải.
+ Lưng sofa không có chỗ tựa: Đặt sofa lưng chừng, không có chỗ tựa ổn định sẽ phạm phải luật phong thủy dẫn tới khí sắc của gia chủ và những người dùng bất an, về công tác, học hành sẽ bị phân tán tư tưởng, không chuyên tâm.
Hóa giải: Điều chỉnh lưng sofa cho lưng ghế tựa vào tường, tạo ra điểm tựa vững chắc tránh bị mất cân bằng âm dương. Trong trường hợp không thể điều chỉnh được bạn có thể đặt 36 đồng tiền để tạo thành 1 tường khí giúp ổn định khí trường.
+ Ghế sofa đặt đúng cửa ra vào: Đối diện với cửa ra vào là điều cấm kỵ của hầu hết các cách đặt hay tư thế ngồi: Kiêng đặt giường ngủ trước cửa ra vào, kiêng đặt bàn làm việc, ghế làm việc, bàn ăn… đối diện cửa ra vào. Việc đặt ghế sofa như vậy cũng được coi là không hợp phong thủy: Làm cho khí không ổn định, dễ làm cho sinh khí tụ lại 1 chỗ, bị lọt ra ngoài, còn gây nhiều bất tiện cho sinh hoạt dẫn đến hệ lụy một loạt những điều không tốt đẹp xảy ra.
Hóa giải: Đặt lại ghế, hoặc dùng 1 bức bình phong lớn để giảm bớt sinh khí lọt ra ngoài tránh làm bị loãng khí, mất cân bằng âm dương.
+ Kiêng kỵ sau lưng sofa là đường đi: Điều này những tưởng là chuyện bình thường thế nhưng theo thuyết phong thủy xét đến các yếu tố khoảng trống, đường đi thì việc đặt sofa tại vị trí này sẽ dẫn tới khí trường không ổn định, đồng thời làm cho sinh khí bị lọt lại 1 chỗ, không thoát ra ngoài được, bị tích tụ và mất cân bằng âm dương khiến cho tinh thần những người sống trong nhà không được ổn định, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Hóa giải: Nên thay đổi vị trí sofa để phù hợp phong thủy.
2. Kiêng kị vào cửa không nhìn thấy phòng khách
Lối thiết kế nhà thời cổ điển hoặc không để ý đến kiến trúc, phong thủy thường không tuân theo một bố cục rõ ràng tức là: Cửa đi vào nhà phải đi qua bếp, qua phòng ngủ rồi mới đến phòng khách. Kiểu bố cục này gọi là “thoái tài ốc” tạm hiểu là việc mất của cải, không nói đến việc không hợp phong thủy mà về sinh hoạt cũng gây ra nhiều bất tiện. Ảnh hưởng nghiêm trọng sự nghỉ ngơi và sinh hoạt của người trong nhà.
Hóa giải: Phải sửa đổi bố cục nhà để đảm bảo chắc chắn không bị ảnh hưởng xấu đến toàn bộ vận mệnh, tài khí của gia chủ.
3. Tránh thiết kế phòng khách tối tăm
+ Luồng ánh sáng tự nhiên được cho là cửa sổ của sự sống và sinh sôi nảy nở bởi vậy hứng ánh sáng tự nhiên vào phòng khách rất quan trọng. Hơn nữa, phòng khách còn là nơi tiếp nạp khí “nội lịnh đường của dương trạch” việc để bóng tối, u ám bao quanh nơi này đồng nghĩa với việc đi ngược lại với quy tắc chuẩn của dương trạch (phòng khách sáng – phòng khách tối). Điều ảnh hưởng đến sức khỏe, thị lực, con người sẽ trở nên bị quan, bảo thủ, cố chấp và chỉ định, đôi khi còn bị mu muội, mất hết ý trí, tự ti, không có chí tiến thủ.
+ Hóa giải: Sửa đổi bố cục thiết kế, mở thêm cửa sổ, nếu không thì phải dùng đến hệ thống chiếu sáng, bóng đèn halogen để làm công dụng thắp sáng, bổ xung đầy đủ khí trường cho phòng khách. Ngoài ra, có thể đặt 1 con “kỳ lân” để tăng dương khí của gia chủ nhằm hóa giải và bù đắp khuyết điểm.
4. Kiêng kỵ sàn nhà không bằng phẳng
+ Sàn nhà không bằng phẳng có các trường hợp: trái cao phải thấp, phải cao trái thấp, trước cao, sau thấp, địa thế cao cao thấp thấp. Đều dẫn tới sự bất ổn trong ngôi nhà, không nên thích sự lập dị, và tạo ra những hình thù kỳ quoái trên sàn nhà nó không hợp với đạo phong thủy. Xét về trên phương diện sinh hoạt hàng ngày thì sự gồ ghề, cao thấp sẽ khiến tâm lý người nhà trở lên căng thẳng, sống lâu như vậy sẽ gây ảnh hưởng và bất lợi tới tinh thần con người. Trong nhà có người già hay trẻ nhỏ sẽ dễ gây thương tích cho cơ thể.
+ Hóa giải: Nên đặt trên ven tường sàn nhà thấp đặt 36 đồng tiền cổ đều nhau để hóa giải.
5. Trần nhà quá cao hoặc quá thấp
+ Trần nhà cao làm cho không khí trong nhà lưu thông kém. Âm khí nặng, âm dương mất cân bằng, bất lợi cho sức khỏe con người. Trần nhà quá “thấp” phong thủy gọi là “hống thiên đốc”, kiểu này sẽ làm hao tổn nhiều tinh khí của con người, dễ làm con người nảy sinh tâm lý cô độc, đơn lẻ, sợ hãi… Đối với ngôi nhà như vậy sẽ làm bất lợi cho môi trường và việc tiết kiệm năng lượng.
Trong các đô thị hiện đại, chiều cao tốt nhất của ngôi nhà nên khống chế ở khoảng 2,8m đến 3,2m, như vậy mới có lợi cho sự cân bằng âm dương trong nhà.
+ Hóa giải: Nếu ngôi nhà quá thấp thì không nên đặt trần thạch cao, có thể thắp nhiều đèn hơn nữa để hóa giải, nên mở cửa sổ thường xyên để duy trì thông gió, đảm bảo cân bằng âm dương khí. Có thể đặt 1 Đồng Long (con rồng bằng đồng) hiệu quả sẽ càng tốt hơn.
6. Khiêng kị phòng ngủ lớn hơn phòng khách
+ Trong thiết kế nôi thất hiện đại thì điều này hiếm khi xảy ra. Bố cục kiểu này thường là những ngôi nhà kiểu cũ, làm cho ý chí của con người bị tụt dốc, sống khép mình, cảm giác cô đơn, lẻ bóng.
+ Hóa giải: Đặt 1 chuỗi tiền ngũ đế, để phân chia khí trường.
7. Kiêng kỵ vào cửa thấy bàn ăn
+ Thông thường bàn ăn sinh hoạt của gia đình thường được quy hoạch trong không gian bếp, hoặc nếu bếp quá chật sẽ được đặt tại các khoảng trống kín đáo so với phòng khách và gần phòng bếp. Việc này chứng tỏ một điều rằng, bữa ăn gia đình cần phải 1 có một sự riêng tư, tế nhị vừa đủ cần che đi. Nếu vừa bước chân vào cửa bạn đã thấy ngay cả nhà đang ăn thì bối cảnh này sẽ ảnh hưởng tới thói quen ăn uống của người trong nhà và mối quan hệ giao tiếp, có thể sẽ làm gia chủ mất tự nhiên.
+ Hóa giải: Dùng bình phong để che chắn hoặc gấp bàn ăn để hóa giải.
Phong Thủy Phòng Khách: Những Điều Kiêng Kỵ Cần Phải Biết
1. Những điều kiêng kỵ khi đặt ghế sofa Lưng sofa để sát cửa
Xét về mỹ quan, logic lẫn thì cách bố trí này đều không tốt. Theo quan niệm, lưng sofa để sát cửa sẽ gây ra nhiều bất lợi cho sinh hoạt và tâm tính của người trong nhà. Khi để lưng sofa sát cửa, tức là khi ngồi sẽ bị quay lưng ra ngoài, mọi rủi ro đến từ phía sau sẽ khiến bạn không lường trước được và không kịp phải xạ. Nếu bắt buộc phải để lưng sofa sát cửa, hãy đặt lên bàn một tượng Thanh Long. Nó sẽ góp phần cải thiện phong thủy đấy.
Lưng sofa không có chỗ tựaLưng sofa không có chỗ tựa ổn định, đặt lưng chừng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến phong thủy ngôi nhà, gây mất cân bằng âm dương. Nó dẫn tới khí sắc bất an cho các thành viên trong gia đình, phân tán tư tưởng, tài lộc, khiến nhiều việc bị giảm sút. Tốt nhất, bạn hãy lưng ghế tựa vào tường. Còn trong trường hợp “bất khả kháng”, hãy để 36 đồng tiền để góp phần ổn định phong thủy.
Đặt ghế sofa đối diện hướng ra vàoLàm như vậy sẽ khiến sinh khí không ổn định, dễ bị tụ lại một chỗ hoặc lọt ra ngoài. Đồng thời, còn gây ra nhiều bất tiện cho sinh hoạt, dẫn đến nhiều hệ lụy sau này. Trong trường hợp bắt buộc phải đặt ghế như vậy, bạn nên dùng một bức bình phong vừa hoặc lớn để tránh làm loãng sinh khí và mất cân bằng âm dương.
Sau lưng sofa là lối điĐừng nghĩ đây là chuyện bình thường! Theo phong thủy, đặt như vậy sẽ khiến trường khí không ổn định, sinh khí bị tích tụ, không thoát ra được và gây ra mất cân bằng âm dương. Từ đó, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và tài khí của các thành viên trong gia đình.
2. Phòng khách không phải nơi đầu tiên được nhìn thấy khi vào nhàTheo bố cục kiến trúc “từ cổ chí kim” thì sau cửa chính luôn là phòng khách, rồi tiếp đó có thể là phòng ngủ, nhà bếp và các loại phòng khác,… Bởi vậy, sẽ thật “ngược đời” nếu như xây dựng phòng khách ở phía trong hoặc sau nhà. Nó không chỉ gây mất mỹ quan, mà còn khiến tài lộc đi xuống, gặp nhiều điều xui, gia chủ khó có thể may mắn trong cuộc sống. Theo quan niệm phong thủy, sát khí thường đi theo đường thẳng, mang đến sự xui xẻo. Còn những dòng khí tốt lại hay đi theo kiểu vòng vèo. Vậy nên, tốt nhất, bạn hãy thiết kế một lối đi “lệch” vào phòng khách để tránh sát khí và mở đường cho vượng khí vào nhà.
3. Trang trí phòng khách tối tăm, u ám ?Trong phong thủy, ánh sáng tượng trưng cho sự may mắn, thuận lợi và bình an; còn bóng tối biểu tượng cho điềm xui, vận hạn trắc trở. Bởi vậy, nếu phòng khách mà tối tăm, u ám thì phong thủy ngôi nhà cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Để tránh tình trạng này, gia chủ nên sơn tường phòng bằng những tông màu sáng, bố trí cửa sổ, cửa chính phù hợp. Bên cạnh đó, có thể dùng trần nhà sáng để hấp thu gian tiếp ánh mặt trời. Ngoài ra, để gia tăng dương khí cho ngôi nhà, gia chủ có thể đặt một con kỳ lân trong phòng khách.
4. Sàn nhà lồi lõm, không bằng phẳngĐiều này không chỉ gây bất tiện cho sinh hoạt mà còn khiến cho phong thủy ngôi nhà bị giảm sút. Nó thể hiện cho cuộc sống lao đao, lên xuống thất thường, vận thế thay đổi chóng mặt. Chưa hết, nếu trong nhà có trẻ em hay người già, còn dễ gây thương tích cho cơ thể.
5. Trần nhà quá cao hoặc quá thấpTrần nhà quá cao sẽ làm cho không khí trong nhà lưu thông kém, gây mất cân bằng âm dương, ảnh hưởng đến tài lộc và sức khỏe con người. Trần nhà quá thấp sẽ làm hao tổn tinh khí của con người, sinh ra cảm giác đơn độc, sợ hãi,… Đa số ngôi nhà hiện nay đều có chiều cao tốt nhất cho phòng khách nằm ở mức 2,8m – 3,2m.
6. Phòng khách nhỏ hơn phòng ngủKiểu thiết kế này “khá ngược” đời nên hiếm khi xảy ra. Bởi lẽ, theo phong thủy, nó sẽ làm ý chí con người bị tụt dốc, dễ cảm thấy cô độc, đơn lẻ. Từ đó, tài khí và sức khỏe cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Trong trường hợp “bất khả kháng” phải thiết kế kiểu này, hãy đặt một chuỗi tiền ngũ đế để phân chia khí trường. Nó sẽ phần nào cải thiện phong thủy đấy.
7. Phòng khách bị ngăn cáchThông thường, lý do khiến điều này xảy ra là do phòng quá rộng, và bạn muốn ngăn cách không gian này thành một phòng gì đó. Đây chính là một điều tốt kỵ, sai lầm. Khi chia không gian phòng khách, đồng nghĩa với việc bạn chia dòng trường khí chung ở đây. Điều đó dễ gây ra sự cô đơn, lạc lõng trong tư tưởng của gia chủ. Bên cạnh đó, việc này còn phá vỡ đi thiết kế sẵn có của ngôi nhà. Từ đó, dẫn đến khả năng phá vỡ kết câu phong thủy đã được định từ trước.
8. Lưu ý về vị trí tài lộc khi bố trí phong thủy phòng khách Thông thường, vị trí tài lộc (hay tài vị) thường nằm ở 3 vị trí sau trong phong khách
Nếu cửa nhà ở bên trái thì tài vị nằm ở góc đối diện bên phải cửa phòng khách.
Nếu cửa nhà ở bên phải thì tài vị nằm ở góc đối diện bên trái cửa phòng khách.
Nếu cửa nhà ở giữa thì thì tài vị nằm ở góc đối diện 2 bên.
Một số lưu ý về vị trí này đó là
Không được đặt các dụng cụ cơ khí, gia dụng và những thứ giả (hoa giả, tiền giả, cỏ khô…) ở đây.
Nên đặt những cây nhỏ có tán rộng để lưu trữ nhiều tài lộc. Tránh đặt cây có gai.
Phải cung cấp đầy đủ ánh sáng, tạo không gian sạch sẽ cho tài vị.
Không nên làm cửa sổ ở vị trí tài lộc để tránh gây tiêu hao tiền tài.
9. Phòng khách quá “rối’, không vuông vức, ngay ngắnThông thường, nhiều gia đình sẽ thiết kế không gian phòng khách thật vuông vức và ngay ngắn. Bởi lẽ, việc này giúp không gian trở nên rộng rãi và thoáng mát hơn. Đồng thời, tạo ra nhiều thuận lợi cho sinh hoạt hàng ngày.
Cập nhật thông tin chi tiết về Top 20 Điều Kiêng Kỵ Khi Thiết Kế Phòng Bếp Mà Bạn Cần Phải Biết trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!