Review & Download Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh Pdf

Thông tin sách, ebook Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh

Tác giả : Nhiều tác giả

Hiện nay nhu cầu tìm hiểu về phong thủy nói chung hay phong thủy ứng dụng cũng như các trường phái phong thủy nổi tiếng đang được đề cập đến rất nhiều trên các diễn đàn nổi tiếng.

Chính vì thế càng không thể phủ nhận được rằng, hiệu ứng từ hiệu quả của phong thủy đem lại cho mọi người áp dụng là không thể chối cãi vì đã từ hơn 6000 năm trước điều đó đã hoàn toàn được minh chứng rõ ràng.

Vốn dĩ bản chất phong thủy học hay phong thủy chính phái được khởi thủy tại các nước có nền văn hóa phương Đông, tuy nhiên chính vì tính chính xác cùng kiến thức “tinh vi” đã được nhiều nền văn hóa khác như Phương Tây công nhận và du nhập từ sớm.

Hiện nay trên rất nhiều diễn đàn cũng như website được “phủ” rất nhiều đầu tư liệu hay đầu sách để nghiên cứu rất hay, kể đến như nay tôi xin chia sẻ một “bí quyết ruột” để nhập môn rất sáng suốt là “Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh”.

Tựa đề mang màu sắc khá “chung chung” của nhiều tác giả gồm: Elizabeth Moran, Đại sư phong thuy Joshep Yu và Đại sư Val Biktashev chịu trách nhiệm tổng hợp và biên soạn lại từ các tư liệu cổ xưa. Đặc biệt hơn hết, đầu sách này trong năm 2000 đã được đề xuất và đạt kết quả đánh giá là một số 300 quyển sách về phong thủy ứng dụng hay nhất tại London, Anh Quốc.

Các tác giả biên soạn tư liệu “Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh” với mục đích khá mạo hiểu và có lối đi khá khác biệt so với mọi người nghiên cứu khác đó là: họ muốn truyền đạt và tiếp cận phong thủy với người phương Tây trên toàn thế giới.

Cho đến nay các nhà nghiên cứu phong thủy học cũng như các chuyên gia phong thủy hàng đầu Việt Nam đều khẳng định rằng: Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh là đầu sách phù hợp đối với những ai đang muốn nghiên cứu nhập môn về bộ môn này.

Bởi lẽ tính khái lược cùng hệ thống luận điểm xung quanh trường phái Huyền không học rất đa dạng và cuốn hút. Từ khái niệm đơn giản đến cách thức khai môn các vấn đề như ngũ hành, âm dương, hệ thống xác định hướng phù hợp, cách chọn ngày để tiến hành các ngày quan trọng đều được nhắc đến và khái lược trong tựa đề sách này.

Ngoài các kiến thức nền vững chắc trong Phong Thủy Huyền Không, các tác giả còn giúp bạn có thể thử luận đoạn vận mệnh của những người có sức ảnh hưởng toàn cầu như: Công nương Dianna và Thái Tử Charles tại Anh hay cặp vợ chồng quyền lực Bill và Hillary Clinton,…

Download sách, ebook Phong Thuỷ Huyền Không PDF

Download ebook Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh bản PDF .

Phong Thủy Huyền Không Học

Mô tả

Cuốn “Phong Thủy Huyền Không Học” của tác giả Bình Nguyên Quân biên soạn là một cuốn sách khá hữu ích cho người nghiên cứu Phong Thủy. Cuốn sách giúp người đọc hiểu rỏ hơn về những khái niệm và nguyên lý cơ bản trong Huyền Không học.

Giải thích về 2 chữ Huyền Không, Thẩm trúc Nhưng (tác giả bộ “Thẩm thị Huyền Không học”) viết: Trong sách Pháp Ngôn của Dương Hùng viết “Huyền giả nhất dã” (tức Huyền là một), lời giải thích này khá rõ ràng. Nhưng đến chữ Không thì rất khó giải thích. Bởi vì “KHÔNG” không có nghĩa là trống không hoàn toàn, mà trong cái “KHÔNG” lại bao hàm cái “CÓ”. Các học giả Thiên Trúc (Ấn độ) xưa luận giải như sau:

Dựa vào Lạc thư, sau này vua Văn Vương nhà Chu mới đặt ra Hậu thiên Bát quái và định phương vị cho Cửu tinh như sau:

Số 9 nằm ở trên tức hướng NAM. Vì phương NAM nóng, thuộc quẻ Ly-Hỏa nên số 9 mang hành Hỏa.

Số 1 nằm ở dưới nên thuộc hướng BẮC. Vì phương Bắc hàn lạnh, thuộc quẻ Khảm-Thủy nên số 1 mang hành Thủy.

Số 3 nằm bên trái thuộc phương ĐÔNG. Vì phương ĐÔNG là quẻ CHẤN-Mộc, nên số 3 mang hành Mộc.

Số 7 nằm bên phải thuộc phương TÂY. Vì phương TÂY là quẻ ĐOÀI-Kim, nên số 7 mang hành Kim.

Số 2 là “vai” bên phải, nên nằm tại phía TÂY NAM. Vì phía TÂY NAM thuộc quẻ KHÔN-Thổ, nên số 2 mang hành Thổ.

Số 4 là “vai” bên trái, nện nằm tại phía ĐÔNG NAM. Vì ĐÔNG NAM thuộc quẻ TỐN-Mộc, nên số 4 mang hành Mộc.

Số 6 là “chân” bên phải, nên nằm tại phía TÂY BẮC. Vì TÂY BẮC thuộc quẻ CÀN-Kim, nên số 6 có hành Kim.

Số 8 là “chân” bên trái, nên nằm tại phía ĐÔNG BẮC. Vì phía ĐÔNG BẮC thuộc quẻ CẤN-Thổ, nên số 8 mang hành Thổ.

Số 5 nằm ở chính giữa (tức trung cung). Vì trung cung là nơi phát sinh và cũng là nơi kết thúc của vạn vật, nên trung cung thuộc hành Thổ. Vì thế nên số 5 cũng mang hành Thổ.

Sắc bất dị không

Không bất dị sắc

Sắc tức thị không

Không tức thị sắc

Thụ tưởng hành thức

Diêc phục như thị

(Nghĩa là: Vật không khác gì “không”, “Không” không khác gì vật. Vật tức là “không”, “không” tức là vật. Những điều con người cảm thụ và suy nghĩ được cũng vậy).

Như vậy “KHÔNG” bao hàm cả “khiếu” (tức mấu chốt của sự vật). “Khiếu” có 9 cái nên gọi là “Cửu khiếu”, cũng là nói hai chữ “Huyền Không” bao hàm từ 1 tới 9. Nhưng đây không phải đơn thuần là số đếm, mà còn là mấu chốt để định vị không gian và thời gian chứa đựng sự vật. Vì vậy mới dùng hai chữ Huyền Không để làm đại biểu.

Nói một cách khác, Huyền Không là dùng các con số từ 1 tới 9 để biểu thị, quan sát mọi sự thay đổi, biến hóa của sự vật. Như chúng ta đã biết, mọi vật thể, cũng như vũ trụ đều được cấu trúc bằng những hạt nhân nguyên tử hay những hành tinh di chuyển theo một quỹ đạo hình tròn. Còn 9 con số của Huyền Không khi biểu thị sự biến hóa của sự vật sẽ di chuyển theo một quỹ đạo nhất định. Quỹ đạo này được gọi là vòng “Lượng thiên Xích”(sẽ nói trong 1 bài khác).

Bàn về vòng Lượng thiên xích, sách “Trạch vận tân án” có viết:

Thùy đắc Lượng thiên Xích nhất chi,

Bộ lường trung, ngoại cổ kim thi,

Tử sinh đắc thất tùy thám sách,

Quá hiện vị lai liễu liễu tri

Tạm dịch:

Nếu đã nắm được vòng Lượng thiên Xích,

Có thể đo lường mọi chuyện trong, ngoài xưa nay,

Tìm hiểu được sự sống chết và được mất,

Biết rõ quá khứ, hiện tại và tương lai.

Cho nên Huyền không học là môn Phong thủy dựa vào sự di chuyển của 9 con số theo quỹ đạo của vòng Lượng thiên Xích trên đồ hình Bát quái mà đoán định sự cát, hung, được, mất của từng căn nhà (dương trạch) hay phần mộ (âm trạch).

Như vậy, Bát quái chính là sự thu tóm những biến chuyển của Trời, Đất, còn sự di chuyển của 9 con số (còn được gọi là Cửu tinh) theo vòng Lượng thiên Xích chính là những biến hóa, thay đổi của sự vật. Kết hợp những yếu tố này với nhau, tức là đưa sự vận hành của Cửu tinh theo vòng Lượng thiên Xích vào trong đồ hình của Bát quái để thu tóm mọi biến chuyển của Trời, Đất và sự vật chung quanh, tức là những yếu tố khách quan bên ngoài có tác động, ảnh hưởng tới 1 căn nhà hay 1 ngôi mộ thì đương nhiên sẽ biết được vận khí tốt, xấu của căn nhà hay ngôi mộ đó theo từng thời gian nhất định. Đây chính là nguyên nhân của sự hình thành và phát triển của trường phái Phong thủy mang danh là “Huyền không học” (hay Huyền Không Phi tinh).

Về lai lịch của phái Huyền Không thì tuy không ai có thể xác định được chính xác nó được hình thành từ lúc nào hoặc do ai sáng lập, nhưng vì hầu hết những nguyên lý căn bản của phái này đều được trích dẫn từ những tác phẩm về Phong thủy nổi tiếng của Dương quân Tùng (một Phong thủy sư lỗi lạc thời tàn Đường) như “Thiên ngọc Kinh”, “Thanh nang áo Ngữ”, “Đô thiên Bảo chiếu kinh”, cho nên có lẽ phái Huyền Không đã được hình thành từ Thế kỷ IX sau Công Nguyên, và Dương quân Tùng nếu không là người sáng lập thì cũng chính là người đã có công tạo dựng nền tảng và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của phái Huyền Không.

Đến đầu thời Tống, danh sư Ngô cảnh Loan cho ra đời những tác phẩm như “Huyền Không bí chỉ” và “Huyền cơ phú” thì Huyền Không đã trở thành 1 trường phái rõ rệt, cũng như có 1 vị trí vững vàng trong nghệ thuật Phong thủy Trung Hoa. Sau này, các danh sư như Tưởng đại Hồng thời Minh, Chương trọng Sơn thời Thanh càng làm cho phái Huyền Không nổi bật lên với những luận đoán cực kỳ chính xác cả về âm trạch lẫn dương trạch.

Tuy nhiên, vì những nguyên lý của Huyền Không vào các thời đại đó đều được giữa hết sức bí mật, nên ít có ai biết hoặc hiểu về Huyền Không, trừ khi được chân truyền. Mãi đến cuối đời nhà Thanh, khi Thẩm trúc Nhưng cho công bố tác phẩm “Thẩm thị Huyền không học” thì những bí mật của Huyền Không mới được làm sáng tỏ. Từ đó đến nay, ảnh hưởng của Huyền Không phái càng ngày càng lan rộng trong đại chúng, nhất là đối với những người yêu thích Phong thủy, hoặc muốn xử dụng Phong thủy để cải tạo nhà cửa, mồ mả để làm cho cuộc sống gặp được nhiều thuận lợi và may mắn hơn.

Huyền Không Và Dịch Học

Trong xu thế hiện nay, trào lưu phong thuỷ đang ngày càng phát triển rộng rãi và mạnh mẽ. Chính vì vậy mà hiện nay cũng đang tồn tại rất nhiều trường phái phong thuỷ khác nhau, với những lý luận và đối tượng nghiên cứu khác nhau.

Về mặt lý luận mà nói, lý luận của các trươngng phái phong thuỷ luôn có sự khác biệt nhau nhất định. Mỗi phái đều có những tinh hoa, tuyệt học riêng. Người học chỉ cần học tinh thông một môn phái là cũng có thể giúp ích được cho rất nhiều người rồi.

Phong thuỷ Huyền không là một trường phái phong thuỷ rất nổi tiếng và đang thịnh hành hiện nay. Những người giỏi về Huyền không thực sự không nhiều, thậm chí rất ít người biết về trường phái phong thuỷ này. Đặc biệt là những thầy nghiệp dư hiện nay cũng vậy.

Có thể nói, phong thuỷ Huyền không nếu được kết hợp với Dịch học, có thể nói là vô địch thiên hạ trong việc dự đoán và làm thay đổi nhân quả cuộc đời của một con người, thay đổi thịnh suy của một gia đình, một dòng tộc.

Dùng phong thuỷ Huyền không, người học có thể đoán được dịch bệnh; sạt lở đất; sự cát hung của từng con người sống trong một gia đình, một khu vực đất; đoán được sự phát triển của một dòng tộc, một vùng đất, một huyện, thậm chí là một tỉnh ở một quốc gia nhất định …

Nếu con người là sản phẩm của tự nhiên thì con người cũng là chủ thể của tự nhiên, chịu sự chi phối rất lớn từ tự nhiên. Những biến đổi của tự nhiên đều có ảnh hưởng nhất định đến con người mà con người rất khó tránh được quy luật đó.

Phong thuỷ Huyền không rất phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên. Chính vì vậy, khi sống trong một ngôi nhà, mọi người cũng nên chú ý đến tính thịnh suy của ngôi nhà đó ở một thời gian nhất định. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng ta có thể kích hoạt các sao tốt để đón được thời vận tốt, khắc chế và hoá giải những sao xấu, mang lại bình an, hạnh phúc và phát triển cho một gia đình; đồng thời khi hết vận chúng ta cũng biết cách cải vận, hoá giải những ảnh hưởng xấu từ ngôi nhà đó.

Cũng theo Phong thuỷ Huyền không, mỗi năm chúng ta cũng nên tìm cách hoá giải các khu vực xấu trong nhà, hoá giải những hung tinh bay đến các khu vực đồng thời sắp xếp đồ đạc trong nhà để phù hợp với sự biến đổi của các phi tinh trong năm đó, và phù hợp với từng nguyên, vận nhất định.

Học Huyền không, chúng ta nên kết hợp thật nhuần nhuyễn với Dịch học. Nếu giỏi Huyền không và Dịch học, những người làm thầy có thể giúp ích được cho rất nhiều người và cho xã hội.

Nguyễn Trọng Hậu – Phong thuỷ Nam Việt

Phong Thủy Huyền Không Học 2023

Cuốn “Phong Thủy Huyền Không Học” của tác giả Bình Nguyên Quân biên soạn là một cuốn sách khá hữu ích cho người nghiên cứu Phong Thủy. Cuốn sách giúp người đọc hiểu rỏ hơn về những khái niệm và nguyên lý cơ bản trong Huyền Không học.

Giải thích về 2 chữ Huyền Không, Thẩm trúc Nhưng (tác giả bộ “Thẩm thị Huyền Không học”) viết: Trong sách Pháp Ngôn của Dương Hùng viết “Huyền giả nhất dã” (tức Huyền là một), lời giải thích này khá rõ ràng. Nhưng đến chữ Không thì rất khó giải thích. Bởi vì “KHÔNG” không có nghĩa là trống không hoàn toàn, mà trong cái “KHÔNG” lại bao hàm cái “CÓ”. Các học giả Thiên Trúc (Ấn độ) xưa luận giải như sau:

Dựa vào Lạc thư, sau này vua Văn Vương nhà Chu mới đặt ra Hậu thiên Bát quái và định phương vị cho Cửu tinh như sau:

Số 9 nằm ở trên tức hướng NAM. Vì phương NAM nóng, thuộc quẻ Ly-Hỏa nên số 9 mang hành Hỏa.

Số 1 nằm ở dưới nên thuộc hướng BẮC. Vì phương Bắc hàn lạnh, thuộc quẻ Khảm-Thủy nên số 1 mang hành Thủy.

Số 3 nằm bên trái thuộc phương ĐÔNG. Vì phương ĐÔNG là quẻ CHẤN-Mộc, nên số 3 mang hành Mộc.

Số 7 nằm bên phải thuộc phương TÂY. Vì phương TÂY là quẻ ĐOÀI-Kim, nên số 7 mang hành Kim.

Số 2 là “vai” bên phải, nên nằm tại phía TÂY NAM. Vì phía TÂY NAM thuộc quẻ KHÔN-Thổ, nên số 2 mang hành Thổ.

Số 4 là “vai” bên trái, nện nằm tại phía ĐÔNG NAM. Vì ĐÔNG NAM thuộc quẻ TỐN-Mộc, nên số 4 mang hành Mộc.

Số 6 là “chân” bên phải, nên nằm tại phía TÂY BẮC. Vì TÂY BẮC thuộc quẻ CÀN-Kim, nên số 6 có hành Kim.

Số 8 là “chân” bên trái, nên nằm tại phía ĐÔNG BẮC. Vì phía ĐÔNG BẮC thuộc quẻ CẤN-Thổ, nên số 8 mang hành Thổ.

Số 5 nằm ở chính giữa (tức trung cung). Vì trung cung là nơi phát sinh và cũng là nơi kết thúc của vạn vật, nên trung cung thuộc hành Thổ. Vì thế nên số 5 cũng mang hành Thổ.

Sắc bất dị không

Không bất dị sắc

Sắc tức thị không

Không tức thị sắc

Thụ tưởng hành thức

Diêc phục như thị

(Nghĩa là: Vật không khác gì “không”, “Không” không khác gì vật. Vật tức là “không”, “không” tức là vật. Những điều con người cảm thụ và suy nghĩ được cũng vậy).

Như vậy “KHÔNG” bao hàm cả “khiếu” (tức mấu chốt của sự vật). “Khiếu” có 9 cái nên gọi là “Cửu khiếu”, cũng là nói hai chữ “Huyền Không” bao hàm từ 1 tới 9. Nhưng đây không phải đơn thuần là số đếm, mà còn là mấu chốt để định vị không gian và thời gian chứa đựng sự vật. Vì vậy mới dùng hai chữ Huyền Không để làm đại biểu.

Nói một cách khác, Huyền Không là dùng các con số từ 1 tới 9 để biểu thị, quan sát mọi sự thay đổi, biến hóa của sự vật. Như chúng ta đã biết, mọi vật thể, cũng như vũ trụ đều được cấu trúc bằng những hạt nhân nguyên tử hay những hành tinh di chuyển theo một quỹ đạo hình tròn. Còn 9 con số của Huyền Không khi biểu thị sự biến hóa của sự vật sẽ di chuyển theo một quỹ đạo nhất định. Quỹ đạo này được gọi là vòng “Lượng thiên Xích”(sẽ nói trong 1 bài khác).

Bàn về vòng Lượng thiên xích, sách “Trạch vận tân án” có viết:

Thùy đắc Lượng thiên Xích nhất chi,

Bộ lường trung, ngoại cổ kim thi,

Tử sinh đắc thất tùy thám sách,

Quá hiện vị lai liễu liễu tri

Tạm dịch:

Nếu đã nắm được vòng Lượng thiên Xích,

Có thể đo lường mọi chuyện trong, ngoài xưa nay,

Tìm hiểu được sự sống chết và được mất,

Biết rõ quá khứ, hiện tại và tương lai.

Cho nên Huyền không học là môn Phong thủy dựa vào sự di chuyển của 9 con số theo quỹ đạo của vòng Lượng thiên Xích trên đồ hình Bát quái mà đoán định sự cát, hung, được, mất của từng căn nhà (dương trạch) hay phần mộ (âm trạch).

Như vậy, Bát quái chính là sự thu tóm những biến chuyển của Trời, Đất, còn sự di chuyển của 9 con số (còn được gọi là Cửu tinh) theo vòng Lượng thiên Xích chính là những biến hóa, thay đổi của sự vật. Kết hợp những yếu tố này với nhau, tức là đưa sự vận hành của Cửu tinh theo vòng Lượng thiên Xích vào trong đồ hình của Bát quái để thu tóm mọi biến chuyển của Trời, Đất và sự vật chung quanh, tức là những yếu tố khách quan bên ngoài có tác động, ảnh hưởng tới 1 căn nhà hay 1 ngôi mộ thì đương nhiên sẽ biết được vận khí tốt, xấu của căn nhà hay ngôi mộ đó theo từng thời gian nhất định. Đây chính là nguyên nhân của sự hình thành và phát triển của trường phái Phong thủy mang danh là “Huyền không học” (hay Huyền Không Phi tinh).

Về lai lịch của phái Huyền Không thì tuy không ai có thể xác định được chính xác nó được hình thành từ lúc nào hoặc do ai sáng lập, nhưng vì hầu hết những nguyên lý căn bản của phái này đều được trích dẫn từ những tác phẩm về Phong thủy nổi tiếng của Dương quân Tùng (một Phong thủy sư lỗi lạc thời tàn Đường) như “Thiên ngọc Kinh”, “Thanh nang áo Ngữ”, “Đô thiên Bảo chiếu kinh”, cho nên có lẽ phái Huyền Không đã được hình thành từ Thế kỷ IX sau Công Nguyên, và Dương quân Tùng nếu không là người sáng lập thì cũng chính là người đã có công tạo dựng nền tảng và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của phái Huyền Không.

Đến đầu thời Tống, danh sư Ngô cảnh Loan cho ra đời những tác phẩm như “Huyền Không bí chỉ” và “Huyền cơ phú” thì Huyền Không đã trở thành 1 trường phái rõ rệt, cũng như có 1 vị trí vững vàng trong nghệ thuật Phong thủy Trung Hoa. Sau này, các danh sư như Tưởng đại Hồng thời Minh, Chương trọng Sơn thời Thanh càng làm cho phái Huyền Không nổi bật lên với những luận đoán cực kỳ chính xác cả về âm trạch lẫn dương trạch.

Tuy nhiên, vì những nguyên lý của Huyền Không vào các thời đại đó đều được giữa hết sức bí mật, nên ít có ai biết hoặc hiểu về Huyền Không, trừ khi được chân truyền. Mãi đến cuối đời nhà Thanh, khi Thẩm trúc Nhưng cho công bố tác phẩm “Thẩm thị Huyền không học” thì những bí mật của Huyền Không mới được làm sáng tỏ. Từ đó đến nay, ảnh hưởng của Huyền Không phái càng ngày càng lan rộng trong đại chúng, nhất là đối với những người yêu thích Phong thủy, hoặc muốn xử dụng Phong thủy để cải tạo nhà cửa, mồ mả để làm cho cuộc sống gặp được nhiều thuận lợi và may mắn hơn.

Phong Thủy Huyền Không Học 2008

Mô tả Phong Thủy Huyền Không Học

Cuốn “Phong Thủy Huyền Không Học” của tác giả Bình Nguyên Quân biên soạn là một cuốn sách khá hữu ích cho người nghiên cứu Phong Thủy. Cuốn sách giúp người đọc hiểu rỏ hơn về những khái niệm và nguyên lý cơ bản trong Huyền Không học.

Giải thích về 2 chữ Huyền Không, Thẩm trúc Nhưng (tác giả bộ “Thẩm thị Huyền Không học”) viết: Trong sách Pháp Ngôn của Dương Hùng viết “Huyền giả nhất dã” (tức Huyền là một), lời giải thích này khá rõ ràng. Nhưng đến chữ Không thì rất khó giải thích. Bởi vì “KHÔNG” không có nghĩa là trống không hoàn toàn, mà trong cái “KHÔNG” lại bao hàm cái “CÓ”. Các học giả Thiên Trúc (Ấn độ) xưa luận giải như sau:

Dựa vào Lạc thư, sau này vua Văn Vương nhà Chu mới đặt ra Hậu thiên Bát quái và định phương vị cho Cửu tinh như sau:

Số 9 nằm ở trên tức hướng NAM. Vì phương NAM nóng, thuộc quẻ Ly-Hỏa nên số 9 mang hành Hỏa.

Số 1 nằm ở dưới nên thuộc hướng BẮC. Vì phương Bắc hàn lạnh, thuộc quẻ Khảm-Thủy nên số 1 mang hành Thủy.

Số 3 nằm bên trái thuộc phương ĐÔNG. Vì phương ĐÔNG là quẻ CHẤN-Mộc, nên số 3 mang hành Mộc.

Số 7 nằm bên phải thuộc phương TÂY. Vì phương TÂY là quẻ ĐOÀI-Kim, nên số 7 mang hành Kim.

Số 2 là “vai” bên phải, nên nằm tại phía TÂY NAM. Vì phía TÂY NAM thuộc quẻ KHÔN-Thổ, nên số 2 mang hành Thổ.

Số 4 là “vai” bên trái, nện nằm tại phía ĐÔNG NAM. Vì ĐÔNG NAM thuộc quẻ TỐN-Mộc, nên số 4 mang hành Mộc.

Số 6 là “chân” bên phải, nên nằm tại phía TÂY BẮC. Vì TÂY BẮC thuộc quẻ CÀN-Kim, nên số 6 có hành Kim.

Số 8 là “chân” bên trái, nên nằm tại phía ĐÔNG BẮC. Vì phía ĐÔNG BẮC thuộc quẻ CẤN-Thổ, nên số 8 mang hành Thổ.

Số 5 nằm ở chính giữa (tức trung cung). Vì trung cung là nơi phát sinh và cũng là nơi kết thúc của vạn vật, nên trung cung thuộc hành Thổ. Vì thế nên số 5 cũng mang hành Thổ.

Sắc bất dị không

Không bất dị sắc

Sắc tức thị không

Không tức thị sắc

Thụ tưởng hành thức

Diêc phục như thị

(Nghĩa là: Vật không khác gì “không”, “Không” không khác gì vật. Vật tức là “không”, “không” tức là vật. Những điều con người cảm thụ và suy nghĩ được cũng vậy).

Như vậy “KHÔNG” bao hàm cả “khiếu” (tức mấu chốt của sự vật). “Khiếu” có 9 cái nên gọi là “Cửu khiếu”, cũng là nói hai chữ “Huyền Không” bao hàm từ 1 tới 9. Nhưng đây không phải đơn thuần là số đếm, mà còn là mấu chốt để định vị không gian và thời gian chứa đựng sự vật. Vì vậy mới dùng hai chữ Huyền Không để làm đại biểu.

Nói một cách khác, Huyền Không là dùng các con số từ 1 tới 9 để biểu thị, quan sát mọi sự thay đổi, biến hóa của sự vật. Như chúng ta đã biết, mọi vật thể, cũng như vũ trụ đều được cấu trúc bằng những hạt nhân nguyên tử hay những hành tinh di chuyển theo một quỹ đạo hình tròn. Còn 9 con số của Huyền Không khi biểu thị sự biến hóa của sự vật sẽ di chuyển theo một quỹ đạo nhất định. Quỹ đạo này được gọi là vòng “Lượng thiên Xích”(sẽ nói trong 1 bài khác).

Bàn về vòng Lượng thiên xích, sách “Trạch vận tân án” có viết:

Thùy đắc Lượng thiên Xích nhất chi,

Bộ lường trung, ngoại cổ kim thi,

Tử sinh đắc thất tùy thám sách,

Quá hiện vị lai liễu liễu tri

Tạm dịch:

Nếu đã nắm được vòng Lượng thiên Xích,

Có thể đo lường mọi chuyện trong, ngoài xưa nay,

Tìm hiểu được sự sống chết và được mất,

Biết rõ quá khứ, hiện tại và tương lai.

Cho nên Huyền không học là môn Phong thủy dựa vào sự di chuyển của 9 con số theo quỹ đạo của vòng Lượng thiên Xích trên đồ hình Bát quái mà đoán định sự cát, hung, được, mất của từng căn nhà (dương trạch) hay phần mộ (âm trạch).

Như vậy, Bát quái chính là sự thu tóm những biến chuyển của Trời, Đất, còn sự di chuyển của 9 con số (còn được gọi là Cửu tinh) theo vòng Lượng thiên Xích chính là những biến hóa, thay đổi của sự vật. Kết hợp những yếu tố này với nhau, tức là đưa sự vận hành của Cửu tinh theo vòng Lượng thiên Xích vào trong đồ hình của Bát quái để thu tóm mọi biến chuyển của Trời, Đất và sự vật chung quanh, tức là những yếu tố khách quan bên ngoài có tác động, ảnh hưởng tới 1 căn nhà hay 1 ngôi mộ thì đương nhiên sẽ biết được vận khí tốt, xấu của căn nhà hay ngôi mộ đó theo từng thời gian nhất định. Đây chính là nguyên nhân của sự hình thành và phát triển của trường phái Phong thủy mang danh là “Huyền không học” (hay Huyền Không Phi tinh).

Về lai lịch của phái Huyền Không thì tuy không ai có thể xác định được chính xác nó được hình thành từ lúc nào hoặc do ai sáng lập, nhưng vì hầu hết những nguyên lý căn bản của phái này đều được trích dẫn từ những tác phẩm về Phong thủy nổi tiếng của Dương quân Tùng (một Phong thủy sư lỗi lạc thời tàn Đường) như “Thiên ngọc Kinh”, “Thanh nang áo Ngữ”, “Đô thiên Bảo chiếu kinh”, cho nên có lẽ phái Huyền Không đã được hình thành từ Thế kỷ IX sau Công Nguyên, và Dương quân Tùng nếu không là người sáng lập thì cũng chính là người đã có công tạo dựng nền tảng và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của phái Huyền Không.

Đến đầu thời Tống, danh sư Ngô cảnh Loan cho ra đời những tác phẩm như “Huyền Không bí chỉ” và “Huyền cơ phú” thì Huyền Không đã trở thành 1 trường phái rõ rệt, cũng như có 1 vị trí vững vàng trong nghệ thuật Phong thủy Trung Hoa. Sau này, các danh sư như Tưởng đại Hồng thời Minh, Chương trọng Sơn thời Thanh càng làm cho phái Huyền Không nổi bật lên với những luận đoán cực kỳ chính xác cả về âm trạch lẫn dương trạch.

Tuy nhiên, vì những nguyên lý của Huyền Không vào các thời đại đó đều được giữa hết sức bí mật, nên ít có ai biết hoặc hiểu về Huyền Không, trừ khi được chân truyền. Mãi đến cuối đời nhà Thanh, khi Thẩm trúc Nhưng cho công bố tác phẩm “Thẩm thị Huyền không học” thì những bí mật của Huyền Không mới được làm sáng tỏ. Từ đó đến nay, ảnh hưởng của Huyền Không phái càng ngày càng lan rộng trong đại chúng, nhất là đối với những người yêu thích Phong thủy, hoặc muốn xử dụng Phong thủy để cải tạo nhà cửa, mồ mả để làm cho cuộc sống gặp được nhiều thuận lợi và may mắn hơn.