Mệnh Mộc Hợp Con Gì / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Globalink.edu.vn

Chồng Mệnh Mộc Vợ Mệnh Mộc Nên Sinh Con Mệnh Gì Thì Hợp Ngũ Hành?

Bố mệnh Mộc mẹ mệnh Mộc sinh con mệnh gì thì hợp theo ngũ hành để giúp mang lại sự thịnh vượng, may mắn, tài lộc, hạnh phúc cho cả gia đình?

1. Ngũ hành là gì?

Sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới những nhận thức sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương.

Đi cùng theo đó, dựa trên sự chấp nhận cách vận hành của thế giới, nguyên lý ngũ hành đã đưa ra một giải pháp hệ thống, mang tính dự báo về cách thức khí vận động thông qua những thay đổi mang tính chu trình của âm và dương.

Vậy ngũ hành là gì?

Theo nghĩa đen: “Ngũ hành” là 5 hành tố gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Đây là những nguyên tố cơ bản tồn tại trong vạn vật.

Theo triết học Trung Hoa cổ đại, ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, tồn tại độc lập với ý thức của con người.

Thuyết Ngũ hành theo thuyết duy vật cổ đại có 5 vật chất tạo nên thế giới, có sự tương sinh, tương khắc với nhau bao gồm:

Nước (hành Thủy) Đất (hành Thổ) Lửa (hành Hỏa) Cây cối (hành Mộc) Kim loại (hành Kim)

Ngũ hành tương sinh tương khắc

Theo thuyết Ngũ hành, 5 yếu tố vật chất kể trên luôn vận động và phát triển, chúng không độc lập, tách biệt với nhau mà phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này gọi là sinh và khắc.

Giữa Trời và Đất luôn có mối giao thoa. Quy luật ngũ hành tương sinh, ngũ hành tương khắc chính là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật.

Sinh và khắc, 2 mặt của 1 vấn đề, 2 yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật.

– Ngũ hành tương sinh:

Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển.

Trong hệ thống ngũ hành tương sinh bao gồm 2 phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh là:

Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.

Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.

Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.

Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.

Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.

– Ngũ hành tương khắc:

Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy diệt.

Trong quy luật tương khắc bao gồm 2 mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Nguyên lý của quy luật tương khắc là:

Thủy khắc Hỏa: Nước sẽ dập tắt lửa

Hỏa khắc Kim: Lửa mạnh sẽ nung chảy kim loại

Kim khắc Mộc: Kim loại được rèn thành dao, kéo để chặt đổ cây.

Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng khiến đất trở nên khô cằn.

Thổ khắc Thủy: Đất hút nước, có thể ngăn chặn được dòng chảy của nước.

Xét về mặt phong thủy, quy luật tương sinh và tương khắc luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ.

Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh và khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.

2. Những điều bạn cần biết về mệnh Mộc

Trong thuyết ngũ hành, hành Mộc đại diện cho mùa xuân, khi mà cây cối hoa cỏ sinh sôi nảy nở. Hành Mộc cũng là đại diện cho phương vị Đông và Đông Nam.

Khi là Âm Mộc, hành này chủ về mềm mại và dễ uốn nắn. Khi là Dương Mộc, hành này lại chủ về sự cứng rắn, bền chắc như thân gỗ lim.

Xét về mục đích sử dụng, khi dùng với chủ ý thiện lành, Mộc là cây gậy chống, giúp chống đỡ, nương tựa. Còn khi dùng với chủ ý ác dữ, Mộc là ngọn giáo, có tính sát thương cao, có thể tấn công mà cũng có thể tự vệ.

Khi ở hình tượng cây cối, hành Mộc mang năng lượng mạnh, thể hiện tính tăng trưởng cao, dễ dàng sinh sôi nảy nở, dễ dàng nuôi dưỡng, thích nghi với môi trường xung quanh.

Mệnh Mộc gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Đại Lâm Mộc, Dương Liễu Mộc, Tùng Bách Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc.

Trong Lục Mộc này, duy chỉ có Bình Địa Mộc (cây ở đồng bằng) là không sợ hành Kim khắc chế. Ngược lại, Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

5 Mộc còn lại đều sợ sự khắc chế của Kim, dễ bị vật dụng thuộc hành này đốn hạ. Nếu các hành Mộc này phối với Kim dễ tạo ra cục diện Hưu Từ Tử, dễ nghèo khổ hay gặp cảnh sinh ly tử biệt.

Thông thường Mộc sẽ khắc mệnh Thổ, nhưng không phải Thổ nào cũng bị Mộc khắc chế. Các mệnh Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. Thậm chí nếu 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ.

Các nguyên lý vận hành trong ngũ hành cũng được đúc rút từ nhiều nguyên lý trong cuộc sống. Bởi vậy, bố mẹ khi chọn năm sinh cho con cũng cần linh hoạt. Đôi khi, ngũ hành của em bé không hợp với ngũ hành của bố mẹ, vẫn có nhiều cách để hóa giải điều này.

3. Chồng mệnh Mộc và vợ mệnh Mộc sinh con mệnh gì hợp ngũ hành?

Khi bố và mẹ đều mang hành Mộc, gia đình đã có sẵn sự hòa hợp bởi 1 Âm Kim và 1 Dương Kim sẽ mang tính hài hòa, tương hỗ cùng nhau phát triển mạnh mẽ hơn. Chính vì thế, cặp bố mẹ lưỡng Mộc cũng sẽ không gặp mấy khó khăn để tìm được năm sinh phù hợp với gia đình mình.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Hỏa

Lựa chọn đầu tiên cho cặp vợ chồng mệnh Mộc chính là sinh con mang hành Hỏa, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Mộc sinh Hỏa. Thông thường mệnh của con làm lợi cho cha mẹ gọi là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, bố mẹ mệnh Mộc làm lợi cho con mệnh Hỏa, là Đại Cát.

Thiên thần nhỏ mang hành Hỏa trong gia đình bố mẹ lưỡng Mộc thường sẽ có cuộc sống đầy đủ hạnh phúc. Ngoài ra, bố mẹ hành Mộc sẽ hỗ trợ, nuôi dưỡng cho hành Hỏa của con, giúp em bé có nhiều thuận lợi, may mắn trong cuộc sống.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Thủy

Lựa chọn thứ hai cho cặp vợ chồng mệnh Mộc chính là sinh con mang hành Thủy, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Thủy sinh Mộc. Thông thường mệnh của con làm lợi cho cha mẹ gọi là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, con mệnh Thủy làm lợi cho bố mẹ mệnh Mộc, là Tiểu Cát. Em bé mệnh Thủy sẽ dưỡng cả bố lẫn mẹ, mang đến cho bố mẹ nhiều niềm vui và những thuận lợi không ngờ trong cuộc sống.

Em bé hành Thủy sẽ là nguồn sinh khí giúp cho bố mẹ mệnh Mộc phát huy được những ưu điểm của mình để đi xa hơn trên con đường sự nghiệp và cuộc sống viên mãn. Nhìn chung, gia đình của bố mẹ cùng mệnh Mộc sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi sinh được em bé hành Thủy.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Mộc

Đối với bố mẹ cùng hành Mộc khi sinh con cũng thuộc mệnh Mộc thì gia đình không có nhiều sóng gió, ngược lại còn phát triển tốt đẹp (nhiều cây tạo thành rừng cây, rất tốt).

Nếu sinh con trai, Dương Mộc của con kết hợp với Âm Mộc của mẹ tạo thành “lưỡng Mộc thành khí”, như vậy em bé trai sẽ hợp với mẹ hơn bố.

Nếu sinh con gái, Âm Mộc của con kết hợp với Dương Mộc của bố tạo thành “lưỡng Mộc thành khí”, như vậy em bé gái sẽ hợp với bố hơn mẹ.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Kim

Bố mẹ cùng hành Mộc nên tránh sinh con thuộc mệnh Kim, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc. Thông thường con không hợp với cha mẹ gọi là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Con mệnh Kim khắc bố mẹ mệnh Mộc được gọi là Tiểu hung, điềm báo hiệu cho nhiều điều không tốt lành đến với bố mẹ. Cuộc sống gia đình gặp nhiều điều xáo trộn, không hạnh phúc.

Tuy nhiên, nếu bố mẹ thuộc nạp âm là Bình Địa Mộc sinh con mệnh Kim có thể tạo ra điều tốt đẹp bởi nạp âm này rất cần hành Kim hỗ trợ. Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Thổ

Bố mẹ cùng hành Mộc nên tránh sinh con thuộc mệnh Thổ, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Mộc khắc Thổ. Thông thường con không hợp với cha mẹ gọi là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Bố mẹ mệnh Mộc khắc con mệnh Thổ, được gọi là Đại hung, điềm báo hiệu cho nhiều điều không tốt lành đến với em bé và bố mẹ. Em bé mang mệnh Thổ sẽ không có nhiều điều may mắn khi ở gần bố mẹ song Mộc. Cuộc sống gia đình gặp nhiều điều xui xẻo, dễ ly tán.

Tuy nhiên, nếu bố mẹ hành Mộc sinh con mệnh Thổ là Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ có thể tạo ra điều tốt đẹp cho con bởi 3 nạp âm Thổ này không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo!

Theo tuvingaynay.com!

Chồng Mệnh Kim Vợ Mệnh Mộc Nên Sinh Con Mệnh Gì Thì Hợp Ngũ Hành?

Bố mệnh Kim mẹ mệnh Mộc sinh con mệnh gì thì hợp theo ngũ hành, hóa giải xung khắc giúp mang lại sự thịnh vượng, may mắn, hạnh phúc cho cả gia đình?

1. Ngũ hành là gì?

Sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới những nhận thức sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương.

Đi cùng theo đó, dựa trên sự chấp nhận cách vận hành của thế giới, nguyên lý ngũ hành đã đưa ra một giải pháp hệ thống, mang tính dự báo về cách thức khí vận động thông qua những thay đổi mang tính chu trình của âm và dương.

Vậy ngũ hành là gì?

Theo nghĩa đen: “Ngũ hành” là 5 hành tố gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Đây là những nguyên tố cơ bản tồn tại trong vạn vật.

Theo triết học Trung Hoa cổ đại, ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, tồn tại độc lập với ý thức của con người.

Thuyết Ngũ hành theo thuyết duy vật cổ đại có 5 vật chất tạo nên thế giới, có sự tương sinh, tương khắc với nhau bao gồm:

Nước (hành Thủy) Đất (hành Thổ) Lửa (hành Hỏa) Cây cối (hành Mộc) Kim loại (hành Kim)

Ngũ hành tương sinh tương khắc

Theo thuyết Ngũ hành, 5 yếu tố vật chất kể trên luôn vận động và phát triển, chúng không độc lập, tách biệt với nhau mà phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này gọi là sinh và khắc.

Giữa Trời và Đất luôn có mối giao thoa. Quy luật ngũ hành tương sinh, ngũ hành tương khắc chính là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật.

Sinh và khắc, 2 mặt của 1 vấn đề, 2 yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật.

– Ngũ hành tương sinh:

Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển.

Trong hệ thống ngũ hành tương sinh bao gồm 2 phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh là:

Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.

Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.

Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.

Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.

Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.

– Ngũ hành tương khắc:

Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy diệt.

Trong quy luật tương khắc bao gồm 2 mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Nguyên lý của quy luật tương khắc là:

Thủy khắc Hỏa: Nước sẽ dập tắt lửa

Hỏa khắc Kim: Lửa mạnh sẽ nung chảy kim loại

Kim khắc Mộc: Kim loại được rèn thành dao, kéo để chặt đổ cây.

Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng khiến đất trở nên khô cằn.

Thổ khắc Thủy: Đất hút nước, có thể ngăn chặn được dòng chảy của nước.

Xét về mặt phong thủy, quy luật tương sinh và tương khắc luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ.

Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh và khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.

2. Những điều bạn cần biết về mệnh Kim

Trong thuyết ngũ hành, Kim tượng trưng cho loại kim khí và kim loại trong đất trời, được nuôi dưỡng bởi đất trời. Kim được sinh ra từ Thổ vì nó được thiên nhiên, khoáng vật đất đá nuôi dưỡng, tôi luyện và kết tinh.

Hành Kim đại diện cho thể rắn, khả năng chứa đựng, chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đồng thời, Kim còn là vật dẫn. Theo chúng tôi khi tích cực, Kim thể hiện sự sắc sảo, sự công minh còn khi tiêu cực, nó có thể là sự hủy hoại, phiền muộn.

Mệnh Kim gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Hải Trung Kim, Kiếm Phong Kim, Bạch Lạp Kim, Sa Trung Kim, Kim Bạch Kim và Thoa Xuyến Kim.

Kiếm Phong Kim và Sa Trung Kim nếu không có lửa (Hỏa) thì không thành vật dụng. Thông thường Hỏa sẽ khắc Kim nhưng nếu thuộc nạp âm là Kiếm Phong Kim và Sa Trung Kim kết hợp mệnh Hỏa sẽ tạo ra điều tốt đẹp.

Hải Trung Kim, Bạch Lạp Kim, Thoa Xuyến Kim và Kim Bạc Kim đều kỵ hành Hỏa.

3. Những điều bạn cần biết về mệnh Mộc

Trong thuyết ngũ hành, hành Mộc đại diện cho mùa xuân, khi mà cây cối hoa cỏ sinh sôi nảy nở. Hành Mộc cũng là đại diện cho phương vị Đông và Đông Nam.

Khi là Âm Mộc, hành này chủ về mềm mại và dễ uốn nắn. Khi là Dương Mộc, hành này lại chủ về sự cứng rắn, bền chắc như thân gỗ lim.

Xét về mục đích sử dụng, khi dùng với chủ ý thiện lành, Mộc là cây gậy chống, giúp chống đỡ, nương tựa. Còn khi dùng với chủ ý ác dữ, Mộc là ngọn giáo, có tính sát thương cao, có thể tấn công mà cũng có thể tự vệ.

Khi ở hình tượng cây cối, hành Mộc mang năng lượng mạnh, thể hiện tính tăng trưởng cao, dễ dàng sinh sôi nảy nở, dễ dàng nuôi dưỡng, thích nghi với môi trường xung quanh.

Mệnh Mộc gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Đại Lâm Mộc, Dương Liễu Mộc, Tùng Bách Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc.

Trong Lục Mộc này, duy chỉ có Bình Địa Mộc (cây ở đồng bằng) là không sợ hành Kim khắc chế. Ngược lại, Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

5 Mộc còn lại đều sợ sự khắc chế của Kim, dễ bị vật dụng thuộc hành này đốn hạ. Nếu các hành Mộc này phối với Kim dễ tạo ra cục diện Hưu Từ Tử, dễ nghèo khổ hay gặp cảnh sinh ly tử biệt.

Thông thường Mộc sẽ khắc mệnh Thổ, nhưng không phải Thổ nào cũng bị Mộc khắc chế. Các mệnh Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. Thậm chí nếu 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ.

4. Chồng mệnh Kim và vợ mệnh Mộc sinh con mệnh gì hợp ngũ hành?

Theo thuyết ngũ hành, nếu hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ tương sinh, tức là mệnh hỗ trợ nhau sẽ rất tốt. Còn hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ khắc nhau, tức là mệnh xung khắc, sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt cho nhau.

Nhưng khắc cũng có hai cách phân biệt, khắc xấu và khắc không xấu, điển hình là trong việc xem mệnh kết hôn. Nguyên tắc là mệnh chồng khắc mệnh vợ thì không sao nhưng mệnh vợ khắc mệnh chồng là xấu.

Cách hóa giải mệnh xung khắc dựa vào nguyên lý âm dương ngũ hành. Bất cứ sự xung khắc nào cũng đều có yếu tố ở giữa, trung hòa, hóa giải được chúng. Nếu tạo thế cân bằng về mệnh, cái này kiềm chế cái kia thì vấn đề hai mệnh khắc nhau cũng không quá đáng ngại nữa. Mệnh khắc mệnh, hãy tìm một ngũ hành trung gian. Nếu hai vợ chồng xung khắc tuổi nhau, sinh con hợp ngũ hành có thể giúp hóa giải điều này.

Theo thuyết ngũ hành, thông thường khi sinh con mà con không hợp với cha mẹ thì là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Ngoài ra, mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Do đó cần tránh Đại hung. Tốt nhất là Ngũ hành cha và mẹ tương sinh với con, nên tránh tương khắc với con.

Vậy chồng mệnh Kim và vợ mệnh Mộc sinh con mệnh gì hợp ngũ hành, hóa giải xung khắc, mang lại sự thịnh vượng, may mắn, tài lộc, hạnh phúc cho cả gia đình?

a. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thủy

Lựa chọn đầu tiên và tốt nhất cho cặp chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc chính là sinh con mang hành Thủy, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc nên nếu con sinh ra mệnh Thủy sẽ tốt cho cả bố và mẹ, hóa giải được điềm xung khắc giữa hai người.

Mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, bố mệnh Kim làm lợi cho con mệnh Thủy là Đại Cát, con mệnh Thủy làm lợi cho mẹ Mộc là Tiểu Cát.

Thiên thần nhỏ mang hành Thủy trong gia đình bố mệnh Kim mẹ mệnh Mộc thường sẽ có cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, gia đình gặp nhiều thuận lợi, may mắn trong cuộc sống.

b. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Hỏa

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc, Hỏa khắc Kim, Mộc sinh Hỏa. Như vậy có nghĩa là, mệnh Hỏa của con khắc chế mệnh Kim của bố, mệnh Kim của bố khắc chế mệnh Mộc của mẹ, mệnh Mộc của mẹ tương sinh với mệnh Hỏa của con. Bố không hợp với con nhưng con và mẹ lại có quan hệ tương sinh hỗ trợ nhau.

Con mệnh Hỏa khắc bố mệnh Kim là Tiểu hung. Mẹ mệnh Mộc làm lợi cho con mệnh Hỏa là Đại Cát.

Nếu chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Hỏa thì mệnh của con sẽ phần nào giúp hạn chế sự xung khắc giữa mệnh của bố và mẹ.

Tuy nhiên, nếu bố mệnh Kiếm Phong Kim hoặc Sa Trung Kim mà sinh con mệnh Hỏa thì lại là điều tốt, bởi 2 nạp âm này cần có Hỏa mới phát huy được hết tính chất.

c. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Kim

Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc đã sẵn mang yếu tố xung khắc, nếu gia đình có thêm một em bé hành Kim sẽ khiến mẹ gặp nhiều bất lợi bởi Kim khắc Mộc.

Phụ nữ được ví như phong thủy của gia đình, nhưng khi mẹ bị khắc chế bởi cả 2 bố con, người mẹ dễ gặp nhiều chuyện không may mắn, ngoài ra sức khỏe của mẹ bị ảnh hưởng.

Thông thường con không hợp với cha mẹ gọi là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Con mệnh Kim khắc mẹ mệnh Mộc là Tiểu hung.

Thêm nữa, nếu là em bé trai, dương Kim của bố và dương Kim của con gặp nhau tạo thành thế “lưỡng Kim, Kim khuyết”, sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho bố hoặc con.

Nếu là bé gái hành Kim, dương Kim của bố và âm Kim của con tạo thành “lưỡng Kim thành khí”, tuy bố và con hợp nhau hơn nhưng lại gây ảnh hưởng không tốt đến mệnh Mộc của mẹ.

d. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thổ

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc, Hỏa khắc Thổ, Thổ sinh Kim. Như vậy có nghĩa là, mệnh Thổ của con tương sinh với mệnh Kim của bố, mệnh Kim của bố khắc chế mệnh Mộc của mẹ, mệnh Mộc của mẹ tương khắc với mệnh Thổ của con. Mệnh của bố và con có quan hệ tương sinh hỗ trợ nhau, nhưng con và mẹ lại có quan hệ khắc chế nhau.

Mẹ mệnh Mộc khắc con mệnh Thổ là Đại hung, rất xấu. Con mệnh Thổ làm lợi cho bố mệnh Kim là Tiểu Cát, tốt.

Nếu chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thổ thì mệnh của con sẽ tương sinh hỗ trợ rất tốt cho mệnh của bố, giúp công việc của bố hanh thông hơn. Nhưng mệnh của con bị khắc chế bởi mệnh của mẹ và mệnh của mẹ bị khắc chế bởi mệnh của bố, vì vậy hai mẹ con dễ gặp nhiều chuyện không may trong cuộc sống.

e. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Mộc

Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc đã sẵn mang yếu tố xung khắc, nếu gia đình có thêm một em bé hành Mộc sẽ khiến mẹ và con gặp nhiều bất lợi bởi Kim khắc Mộc. Bố mệnh Kim khắc con mệnh Mộc là Đại Hung, cần tránh.

Khi mệnh của mẹ và con bị khắc chế bởi mệnh của bố, gia đình dễ gặp nhiều xáo trộn, mẹ và con thường gặp nhiều chuyện không may mắn trong cuộc sống.

Ngoài ra, nếu là em bé trai hành Mộc, dương Mộc của con và âm Mộc của mẹ gặp nhau tạo thành thế “lưỡng Mộc thành lâm” rất tốt, sẽ làm giảm bớt phần nào ảnh hưởng bởi mệnh của bố.

Nhưng nếu là bé gái hành Mộc, âm Mộc của con và âm Mộc của mẹ tạo thành “lưỡng Mộc tấc chiết” rất xấu, cả mẹ và con sẽ càng gặp nhiều bất lợi hơn.

Tuy nhiên, nếu bố hành Kim sinh con mệnh Mộc là Bình Địa Mộc sẽ tạo ra điều tốt đẹp cho con bởi Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

Tổng kết nội dung trong bài viết, theo chúng tôi thì chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thủy là tốt nhất.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo!

Theo tuvingaynay.com!

Người Mệnh Mộc Nên Nuôi Cá Gì? Mấy Con Cho Hợp Phong Thủy?

Nuôi cá cảnh là sở thích của nhiều người. Tuy nhiên, nó không chỉ đơn giản là đáp ứng cho sở thích của con người mà nó còn có những ảnh hưởng nhất định, có ý nghĩa nhất định theo phong thủy. Tìm hiểu để biết người mệnh Mộc nên nuôi cá gì, nuôi mấy con cho hợp phong thủy là điều mỗi người nên tìm hiểu để hiểu biết và đưa ra quyết định hợp lý cho nhu cầu của chính mình tốt nhất.

Người mệnh Mộc có nên nuôi cá cảnh hay không?

Trước khi tìm hiểu người mệnh Mộc nên nuôi cá gì, nuôi mấy con thì xác định người bản mệnh này có nên nuôi cá cảnh hay không là thông tin cơ bản, quan trọng. Theo đó, người thuộc mệnh Mộc là cung Chấn và cung Tốn. Trong đó, mộc là gỗ, là đại diện cho mùa xuân, cho những gì sinh sôi, nảy nở và phát triển. Đồng thời, nó cũng là tượng trưng cho sự năng động, cho sự cạnh tranh và những gì phát triển nhất. Bởi thế, những người mang mệnh Mộc thường được biết tới với tính cách hòa đồng, luôn vui vẻ, tươi tắn và nỗ lực trong mọi việc.

Theo phong thủy thì Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim. Bởi thế, đối với những người mang mệnh Mộc thì sở hữu bể cá cảnh ngay trong nhà trở thành sự lựa chọn hoàn hảo. Bể cá là tượng trưng cho Thủy sẽ hỗ trợ cho những người mệnh Mộc có thêm được tài lộc, may mắn, sức khỏe tốt cho chính mình.

Người mệnh Mộc nên nuôi cá cảnh gì?

Đây có lẽ là câu hỏi, là thắc mắc của rất nhiều người khi quyết định hoàn thiện bể cá cảnh trong không gian sống, hay nơi làm việc của mình. Sự kết hợp giữa màu sắc, vị trí đồng thời chọn loại cá phù hợp sẽ giúp yếu tố phong thủy được đảm bảo tới mức tối đa. Đối với những người mệnh Mộc khi có ý định nuôi cá cảnh có thể tham khảo một số loại cá thích hợp như:

là loại cá âm dương, mang màu sắc đặc trưng là đỏ như lửa, được biết tới là loại cá đứng đầu theo phong thủy. Màu đỏ rực của cá huyết anh vũ là biểu trưng cho may mắn, cho thành công, thuận lợi mà gia chủ có thể đạt được.

Đối với những người có mệnh Mộc thì cá vàng cũng là lựa chọn nên xem xét. Loài cá phổ biến, dễ mua, dễ nuôi có thể giúp việc nuôi cá cảnh của nhiều gia đình được đáp ứng tốt. Đồng thời, theo phong thủy thì đây cũng là loài cá có khả năng đem tới may mắn, tài lộc.

Cá rồng còn được biết tới với tên gọi là cá Kim Long mang hình dáng có sự uy nghiêm, trang trọng và màu sắc đẹp. Là hiện thân cho may mắn, sự trường tồn nên việc chọn nuôi loại cá cảnh này cũng là một lựa chọn đáng để xem xét.

một loài cá có xuất xứ từ Nhật với màu sắc đa dạng để gia chủ mệnh Mộc thoải mái lựa chọn. Khi thắc mắc người mệnh Mộc nên nuôi cá gì thì cá chép là một gợi ý chất lượng.

cá đĩa – cá ngũ sắc thần tiên có diện mạo lộng lẫy, vô cùng ấn tượng và được coi là đẹp nhất trong số các loại cá cảnh hiện nay. Cá đĩa mang ý nghĩa mang lại tài vận tốt cho gia chủ nên rất thích hợp theo phong thủy.

biểu trưng cho may mắn, cho sự thịnh vượng nên gia chủ mệnh Mộc có thể xem xét chọn mua, nuôi trong bể cá cảnh của gia đình mình.

đối với những người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thì cá nheo tượng trưng cho sự cạnh tranh, cho khả năng giành được chiến thắng trước đối thủ của mình.

Mỗi người có thể dựa vào sở thích, yếu tố phong thủy để chọn loại cá phù hợp cho bể cá cảnh mà mình chăm sóc. Đối với những người mệnh Mộc thì những loại cá kể trên là những lựa chọn lý tưởng nhất để có được bể cá đẹp, hoàn hảo theo phong thủy.

Người mệnh Mộc nên nuôi mấy con cá?

Loại cá và số lượng phù hợp sẽ giúp phong thủy được đảm bảo. Người mệnh Mộc khi quyết định hoàn thiện bể cá cảnh theo nhu cầu thì ngoài việc chọn loại cá thì chú ý cân nhắc tới số lượng cần được đảm bảo. Tùy thuộc vào loại cá mà chúng ta lựa chọn có kích thước bao nhiêu thì số lượng có thể cân nhắc một cách hợp lý nhất.

Tuy nhiên, đối với gia chủ mang mệnh Mộc thì số lượng cá nên lựa chọn thường trong khoảng từ 3 – 8 con. Từ đó, mỗi nhà nên tham khảo, từ đó đưa ra cho mình quyết định thích hợp, đảm bảo cho yếu tố phong thủy tới mức tối đa. Đó là cách giúp chúng ta có được không gian sống đẹp, đồng thời có được thêm nhiều may mắn, tài lộc, hưng thịnh hơn trong mọi mặt.

Nuôi cá cảnh hiện nay trở thành nhu cầu, sở thích của nhiều người. Việc nuôi cá cảnh ngoài việc đáp ứng theo đam mê thì chú ý tới phong thủy cũng cần được lưu ý. Tìm hiểu để xác định người mệnh Mộc nên nuôi cá gì, mấy con cho phù hợp phong thủy cần được nắm bắt rõ ràng. Từ những thông tin hữu ích mà chúng ta có được việc sở hữu bể cá cảnh đẹp, hợp phong thủy trong không gian ngôi nhà trở nên đơn giản, dễ dàng hơn cho bất kỳ ai.

Mệnh Mộc Hợp Màu Gì?

Mộc là cung mệnh đại diện cho sự sống, sự phát triển tương hợp lẫn nhau giữa các yếu tố để nuôi dưỡng, phát triển, tựa như những bộ phận trên một chiếc cây như thân, cành lá, rễ,… Mộc có nghĩa là cây lá, từ những loài cây cỏ nhỏ bé đến những cây đại thụ ngàn năm cũng chính là mộc.

Người mệnh mộc có bản tính được ví như những cơn gió, họ có lối tư duy nhạy bén, mạch lạc, hành động nhanh nhẹn, người mệnh mộc còn được đánh giá là đến và đi đều nhẹ nhàng, nhanh như gió. Những người thuộc mệnh mộc còn có tâm hồn khá mong manh, nhạy cảm và hay thay đổi, nhìn chung, tích cách của họ không ổn định, có lúc dịu dàng êm ả cũng có lúc giông bão mạnh mẽ.

Bên cạnh đó, trong công việc và cuộc sống, những người sinh ra vào mệnh mộc khôn ngoan và đáng tin cậy. Trong công việc, họ có sự tự tin, năng động, làm việc nghiêm túc, hiểu biết và luôn công bằng. Đối với mọi người xung quanh, họ luôn hào phóng, có lòng trắc ẩn, giàu tình cảm và khả năng ngoại giao của họ cũng rất đáng nể. Điều này giúp người mệnh mộc có cuộc sống chan hòa với mọi người, được nhiều người tin tưởng, nhiệt thành với cuộc sống nhờ vào lòng gan dạ , sự táo bạo và can đảm.

Tuy nhiên, những người thuộc hành mộc lại dễ bị kích động, nóng giận, đôi khi họ chống đối và hay gây mâu thuẫn, điều này khiến họ không được lòng đối với lãnh đạo hay những người đứng trên. Ngoài ra người mệnh mộc cũng đôi khi hay cục cằn, hung hăng, thậm chí có xu hướng thích bạo lực.

II. Tương sinh, tương khắc của mệnh mộc theo phong thủy

Muốn biết mệnh mộc hợp màu gì, trước hết chúng ta cần tìm hiểu quy luật tương sinh của ngũ hành để từ đó biết được mệnh mộc hợp với mệnh nào trong ngũ hành. Quy luật tương sinh của ngũ hành đó là: Kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, trong đó kim chính là kim loại, thủy là nước, mộc có nghĩa là cỏ cây, hỏa là lửa và thổ là đất. Giải nghĩa cho quy luật trên, ta có thể hiểu như sau: kim loại được nung chảy tạo ra chất lỏng, nước nuôi dưỡng phát triển cây cỏ, cây cỏ bốc cháy tạo thành lửa, lửa đốt cháy vạn vật thành đất, tro bụi, kim loại được hình thành từ trong lòng đất.

Vậy, xét theo quy luật tương sinh, người mệnh mộc có mối quan hệ tương sinh với mệnh thủy, nước tưới tắm, nuôi dưỡng cho cây cỏ sinh trưởng mạnh mẽ. Chính vì thế, trả lời cho câu hỏi người mạng mộc hợp màu gì, đó chính là màu xanh lá – màu bản mệnh của mệnh mộc, màu đen, màu xanh dương – màu sắc thuộc hành thủy.

Màu xanh lá cây: màu xanh lá cây là tượng trưng cho cây cối xanh mát, thể hiện cho một cuộc sống phát triển, cho sức sống mãnh liệt và dồi dào năng lượng. Bên cạnh đó, màu xanh còn cho người ta cảm giác nhẹ nhàng, tinh khiết, hòa hợp với mọi người.

Màu đen: có thể nói màu đen là màu sắc hợp mệnh mộc rất nhiều bởi đen là màu thuộc hành thủy, thủy sinh mộc. Màu đen tượng trưng cho sự mạnh mẽ, quyền lực và bí ẩn.

Màu xanh dương: đây cũng là màu sắc thuộc mệnh thủy, thể hiện cho sự hòa bình, tượng trưng cho những tính cách tự tin, cho lòng trung thành và trí tuệ.

Có sinh thì ắt phải có khắc, ngũ hành cũng có quy luật tương khắc đó là: kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim. Hiểu đơn giản vòng tròn tương khắc như sau: kim loại có thể cắt đứt cây cỏ, cây cỏ phát triển lấy đi nguồn dinh dưỡng từ đất, đất ngăn chặn nước chảy, nước dập tắt được lửa và lửa có thể nung chảy kim loại. Có thể thấy, mệnh mộc có quan hệ tương khắc với mệnh kim và mệnh thổ, vì vậy các màu sắc thuộc 2 cung mệnh này có thể khiến người mệnh mộc kém may mắn, cản trở trong cuộc sống của họ.

Màu vàng, màu nâu, màu trắng: đây là những màu sắc thuộc 2 mệnh mộc, kim, trả lời cho câu hỏi mệnh mộc khắc màu gì đó chính là 3 màu sắc trên. Đặc biệt, trong đó có màu trắng rất kỵ với những người sinh ra ở mệnh mộc, bởi đây là đại diện cho kim, kim có thể chặt đứt cây cỏ. Chính vì thế, những ai sinh ra ở mệnh mộc nên tránh sử dụng các màu sắc kể trên để không dẫn đến tình trạng xung khắc, phá hủy tiền tài, thành công, sự may mắn.

III. Mệnh mộc có nên đeo đồng hồ đeo tay không?

Trong vòng tròn tương khắc, tương sinh, mộc và kim có mối quan hệ tương khắc. Mệnh kim tức kim loại, các màu sắc thuộc mệnh này là trắng, vàng, mà trong chế tác đồng hồ, vật liệu chủ yếu được sử dụng là kim loại và màu sắc vàng, trắng cũng được sử dụng rất phổ biến. Vì thế nhiều ý kiến cho rằng người mệnh mộc không nên đeo đồng hồ vì không hợp phong thủy.

Tuy vậy, quan điểm trên chưa hoàn toàn xác đáng. Những người mang mệnh mộc vẫn có thể đeo đồng hồ bởi 2 lý do sau:

Thứ nhất, tuy rằng theo quy luật tương khắc, kim khắc mộc tức kim loại cắt đứt, phá hủy cây cỏ nhưng ngược lại, nếu như mộc mạnh hơn kim thì vẫn có thể uốn cong được kim. Chính vì thế, những hành mộc có tính chất “vượng” như bình địa mộc, đại lâm mộc hay tùng bách mộc có thể trấn áp được sự tương khắc của kim, đánh thắng, bẻ cong kim loại. Thậm chí, mộc còn có thể trở thành hình hài tốt hơn nhờ được kim đẽo gọt.

Những người có năm sinh thuộc các hành mộc trên hoàn toàn có thể đeo đồng hồ mà không gây ảnh hưởng đến sự may mắn, tiền tài hay thành công của bản thân. Các năm sinh thuộc 3 hành mộc đại lâm mộc, tùng bách mộc và bình địa mộc đó là:

Cụ thể hơn, người mang mệnh mộc nên lựa chọn đồng hồ theo các tiêu chí như sau để có thể đảm bảo không gây xung khắc mà vẫn đảm bảo khơi dậy nguồn năng lượng tích cực và đem lại may mắn, thành công:

Về màu sắc: chọn đồng hồ có thiết kế sử dụng các màu sắc hợp mệnh với mộc. Thủy sinh mộc, vì vậy các màu sắc đen, xanh dương thuộc hành thủy tương sinh với mộc, hỗ trợ mộc mạnh mẽ phát triển. Bên cạnh đó là màu xanh lá, màu sắc bản mệnh của mộc cũng mang đến may mắn. Sử dụng các mẫu đồng hồ có màu sắc kể trên có thể áp chế, dung hòa được các yếu tố tương khắc khác, mang lại sự hài hòa, phát triển bền vững cho người đeo thuộc mệnh mộc.

Về chất liệu: những người mệnh mộc nên chọn các mẫu đồng hồ có dây đeo bằng chất liệu da tự nhiên với màu sắc như màu nâu, bởi đây là đại diện cho hành thổ, mộc tức cây cối lấy nguồn dinh dưỡng từ đất để phát triển, sinh sống. Chính vì lẽ đó mà những thiết kế đồng hồ có chi tiết này có thể mang lại sự bình an, may mắn và thành công cho ai mang mệnh mộc.

Bên cạnh đó, người sinh vào mệnh mộc cũng nên tránh đeo các mẫu đồng hồ chế tác hoàn toàn bằng vật liệu kim loại. Nhìn chung để hạn chế sự xung khắc, người mệnh mộc nên chọn mẫu đồng hồ có càng ít các chi tiết kim loại càng tốt.

IV. Gợi ý đồng hồ cho người mệnh mộc

Mẫu đồng hồ đầu tiên mà Minh Tường giới thiệu đến những người sinh ra ở mệnh mộc đó là đồng hồ OP-58089G-211-R-BL-D, một sản phẩm đến từ thương hiệu đồng hồ Olympia Star . Mẫu đồng hồ này sở hữu thiết kế tối giản, bóng bẩy với phần mặt số thiết kế cực kỳ tinh tế, toát lên vẻ sang trọng.

Đặc biệt, về chất liệu, mẫu đồng hồ này từ Olympia Star có dây đeo làm từ da thật cao cấp màu nâu đặc trưng cho mệnh thổ, thổ giúp nuôi dưỡng, hỗ trợ cho mộc phát triển, vì thế mẫu đồng hồ này hợp với người mệnh mộc. Đồng thời, mặt đồng hồ cũng được thiết kế với màu xanh thuộc mệnh thủy, tương sinh với mộc. Chắc chắn đây là mẫu đồng hồ mà người mệnh mộc không thể nào bỏ qua với sự sang trọng, lịch lãm, mang lại những điều tốt đẹp, hỗ trợ mệnh mộc đến con đường thành công.

Mẫu đồng hồ tiếp theo đến từ thương hiệu đồng hồ Tissot với tên gọi Tissot T099.407.16.048.00 cũng là sản phẩm với những chi tiết thiết kế phù hợp với người mệnh mộc. Đồng hồ Tissot T099.407.16.048.00 sở hữu ngoại hình sang trọng, thiết kế mặt đồng hồ tinh tế, ấn tượng với phần số chỉ giờ là số la mã, mặt số không quá cầu kỳ nhưng chỉn chu và hoàn thiện đến từng chi tiết nhỏ nhất.

Chiếc đồng hồ này sở hữu phần dây đeo và cả mặt số đều mang màu xanh dương, màu sắc bản mệnh của thủy, vì thế rất hợp phong thủy với người sinh ra ở mệnh mộc, nước nuôi dưỡng, tưới mát cho cây cỏ. Đồng thời dây đeo được làm từ chất liệu da tự nhiên, là yếu tố đại diện cho mộc, cũng mang ý nghĩa phong thủy là sinh dưỡng cho mộc. Chiếc đồng hồ Tissot T099.407.16.048.00 giúp bổ trợ cho cuộc sống, công việc của người mệnh mộc, khơi dậy nguồn năng lượng tích cực, ngoài ra còn là một sản phẩm mang hơi hướng hiện đại, sang trọng đầy lịch lãm cho các quý ông.

Tiếp tục với một thiết kế nữa đến từ Tissot mà Minh Tường muốn giới thiệu đến những ai sinh ra ở mạng mộc. Với nét đẹp kết hợp tinh tế giữa cổ điển và hiện đại, vừa mang hơi hướng cổ điển vừa toát lên vẻ sang trọng, mẫu đồng hồ Tissot T101.417.16.051.00 chiếm được cảm tình và thể hiện được đẳng cấp của chủ nhân. Mẫu đồng hồ này có thiết kế không cầu kỳ, phức tạp mà tập trung vào sự trang nhã, lịch lãm và đây cũng là điểm thu hút của sản phẩm.

Xét về màu sắc, chiếc đồng hồ Tissot T101.417.16.051.00 có mặt số và dây da đều màu đen, đây là chi tiết giúp chiếc đồng hồ này trở thành sản phẩm mà người mệnh mộc nên sở hữu, bởi màu đen là một trong những màu hợp nhất với mộc, là màu sắc bản mệnh của thủy. Chất liệu dây đeo của sản phẩm đồng hồ này cũng được chế tác từ da thật cao cấp, đại diện cho yếu tố thổ, tất cả kết hợp hài hòa, giúp người mệnh mộc gặp được nhiều may mắn trong cả cuộc sống và công việc.

Vẫn là một thiết kế đồng hồ ấn tượng đến từ thương hiệu Tissot, đồng hồ Tissot T912.428.46.058.00 sở hữu thiết kế thu hút bởi sự huyền bí, đơn giản, tinh tế, sang trọng và không kém phần mạnh mẽ.

Với màu tông màu đen làm chủ đạo, mẫu đồng hồ này không chỉ cuốn hút ánh mắt của người nhìn mà còn rất hợp phong thủy đối với những ai thuộc mệnh mộc, mẫu đồng hồ này thêm phần sang trọng khi trên tay của họ và cũng giúp mang lại những nguồn năng lượng tích cực. Chất liệu dây đeo vẫn sử dụng da tự nhiên cao cấp, hoàn thiện cho yếu tố phong thủy, đây thực sự là gợi ý mà những người mệnh mộc nên tham khảo.

Cuối cùng là mẫu đồng hồ đến từ thương hiệu Olympia Star. Mẫu đồng hồ này có thiết kế tương đương với người anh em cùng nhà OP-58089G-211-R-BL-D vừa được Minh Tường giới thiệu ở trên và chỉ khác về màu sắc. Nếu như mẫu đồng hồ trên có màu xanh biển thì chiếc OP-58089G-211-W-B-D mang một màu đen huyền bí, màu sắc bổ trợ, thích hợp với người mang mệnh mộc.

Nguồn: https://donghominhtuong.com.vn/