Phong Thủy Đặt Giếng Nước / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Globalink.edu.vn

Phương Pháp Đặt Giếng Nước Hợp Phong Thủy

Trong các công trình phục vụ đời sống trong gia đình, đặc biệt là các gia đình nông thôn, hầu như nhà nào cũng đào giếng để chủ động lấy nước sinh hoạt.Trong cái nhìn của phong thủy học, vị trí đào giếng cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như gia đạo của gia đình đó, cho nên việc đặt giếng cũng có một số kiêng kị nhất định.

Trước tiên, giếng không được đặt tại phương tọa của căn nhà. Phong thủy học có câu “Sơn quản nhân đinh, thủy quản tài lộc”. Một ngôi nhà hợp cách phải có vượng khí chiếu tới phương tọa của căn nhà và căn nhà đó được dựa và núi, đồi hoặc phía sau có nhà hàng xóm cao tầng, như vậy người nhà mới khỏe mạnh, ít bệnh tật, thêm nhân khẩu. Nếu ta đặt giếng tại phương tọa của căn nhà, đương nhiên là phá cục, thành ra vượng sơn hạ thủy, dân gian thường nói là vượng khí rơi xuống giếng, sẽ dẫn đến tình trạng sức khỏe người nhà đó kém, bệnh tật khởi phát.

Lấy ví dụ nhà tọa càn hướng tốn, lập vào vận 8.

Phương càn có vượng khí chiếu tới nên nhân đinh vượng, sức khỏe tốt. Nếu đào giếng tại phương càn thì sẽ phá cục, vượng tinh lạc thủy, gây tổn hại nhân đinh, tốt mà hóa xấu.

Ngoài ra theo phép xưa, đào giếng không nên đào trên 12 chữ địa chi (tý, sửu, dần…) vì thủy động thuộc dương cho nên nên đào trên các thiên can. (Giáp, ất, bính, đinh, canh, tân, nhâm quý.) Vì có câu: ” Vạn thủy vô tòng thiên thượng khứ. ” (Vạn dòng nước đều theo thiên can mà đi). Bốn chữ dương thiên can là giáp, bính, canh, nhâm tốt hơn âm thiên can là ất, đinh, tân, quý.

Điều quan trọng nữa là tuyệt đối không được đào giếng tại phương vị hoàng tuyền của căn nhà. Hoàng tuyền có bát sát hoàng tuyền, tứ lộ hoàng tuyền.

Bát sát hoàng tuyền được tính toán dựa trên phương tọa của căn nhà.

Nhà tọa cung khảm ( bắc ) hoàng tuyền tại thìnNhà tọa cung cấn ( đông bắc ) hoàng tuyền tại dầnNhà tọa cung chấn ( đông ) hoàng tuyền tại thânNhà tọa cung tốn ( đông nam ) hoàng tuyền tại dậuNhà tọa cung ly ( nam ) hoàng tuyền tại hợiNhà tọa cung khôn ( tây nam ) hoàng tuyền tại mãoNhà tọa cung đoài ( tây ) hoàng tuyền tại tịNhà tọa cung càn ( tây bắc ) hoàng tuyền tại ngọ.

Tứ lộ hoàng tuyền được tính toán dựa trên hướng của căn nhà.

Nhà hướng canh, đinh hoàng tuyền tại khônNhà hướng khôn hoàng tuyền tại canh, đinh

Nhà hướng ất, bính hoàng tuyền tại tốnNhà hướng tốn hoàng tuyền tại ất, bính

Nhà hướng giáp, quý hoàng tuyền tại cấnNhà hướng cấn hoàng tuyền tại giáp, quý

Nhà hướng tân, nhâm hoàng tuyền tại cànNhà hướng càn hoàng tuyền tại tân, nhâm

Như vậy ta thấy rằng trong 24 sơn hướng, chỉ có 8 thiên can và tứ duy khôn, tốn, cấn, càn là gặp tứ lộ hoàng tuyền.

Hoàng tuyền là hung sát dữ theo thuyết phong thủy, âm trạch hay dương trạch đều phải kiêng kị cả. Phương của hoàng tuyền không được mở cổng, cửa, đào ao, đào giếng. Phạm phải thì gia đạo gặp hung tai.

Đào giếng không được đối diện với bếp. Tỉnh táo đối diện nam nữ dâm loàn, mắc bệnh về mắt và hệ tim mạch.

Giếng cũng không nên đào tại cung đoài ( hướng tây ), vì kim thủy đa tình, tham hoa luyến tửu, là phương vị đào hoa sát. Cũng không nên đào tại cung càn ( hướng tây bắc ), sẽ phát bệnh về chân.

Người xưa có đề thơ nói về việc đào giếng như sau:

Đào giếng phương tý sinh điên loạn phương sửu anh em khó thuận hòa dần mão tị thìn đều bất lợi tuất ngọ tìm nước họa không xa giếng tại hợi mùi là cực xấu thân dậu hung rồi lại hóa may duy ở cung càn chân phát bệnhtại giáp canh nhâm mặc sức đào giếng bếp nhìn nhau nữ dâm loạn phương đoài khơi giếng quả không hay.

Giếng Nước Trong Nhà Tốt Hay Xấu? Vị Trí Giếng Theo Phong Thủy

Theo văn hóa Việt Nam, giếng nước được coi như một nét đẹp truyền thống của người dân. Tuy nhiên, xã hội ngày càng hiện đại thì giếng nước đã dần được thay thế bằng các máy nước, hệ thống máy lọc. Theo quan niệm xưa thì giếng nước có ảnh hưởng đến yếu tố phong thủy và sự phát triển của gia chủ. Vậy giếng nước trong nhà tốt hay xấu? Vị trí giếng nước như thế nào thì tốt? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề trên.

Giếng nước trong nhà tốt hay xấu?

Giếng nước trong nhà tốt hay xấu là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Theo quan niệm phong thủy, giếng nước nằm ở vị trí thuận lợi sẽ mang lại vượng khí, phát triển tài phú cho gia chủ. Nó không chỉ là nơi cung cấp nước cho gia đình mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của gia chủ.

Ngoài ra, chất lượng nguồn nước cũng ảnh hưởng lớn. Nguồn nước mát lành, trong ngọt sẽ biểu hiện cho vượng khí, vận khí tốt. Ngược lại, nếu giếng nước phèn chua, vẩn đục thì biểu hiện cho âm khí không tốt. Giếng chứa nước này cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, sự nghiệp. Do đó, tùy theo tính chất và vị trí của giếng mà có thể coi đó là giếng tốt hay xấu.

Đây là vấn đề được rất nhiều người lo ngại. Theo phong thủy thì giếng nước thuộc hành âm, giúp hoàn thiện yếu tố âm dương cho gia đình. Do đó, khi lấp giếng hoặc xây nhà trên đất có giếng cần hết sức cẩn thận để tránh ảnh hưởng đến phúc khi căn nhà. Nếu lấp giếng đột ngột có thể gây ra xui xẻo, ảnh hưởng không tốt đến vượng khí, sức khỏe người trong nhà.

Bạn vẫn có thể xây nhà trên đất có giếng những cần đặc biệt chú ý và chu đáo. Trước khi thực hiện nên hỏi ý kiến từ thầy phong thủy. Giếng cần lấp từ từ, đúng cách để đảm bảo an toàn vượng khí cho gia chủ.

Giếng nước trong nhà tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó có vị trí phong thủy và nguồn nước. Ngoài việc tìm được nguồn nước trong mát, ổn định thì vị trí đào giếng cũng cần chú ý. Trước tiên, bạn cần tìm hiểu về phương vị để xây dựng giếng nước. Tùy theo vị trí nahf mà có thể chọn 1 trong 4 phương vị như: Thiên Y, Phục Vị, Diên Niên, Sinh Khí. Đây là góc được xác định bởi vector bắc và ảnh chiếu vuông góc giữa sao và đường chân trời.

Không chỉ vậy, khi đào giếng cũng không được để đối diện hay quá sát bếp. Theo quan niệm xưa, âm dương đặt gần nhau dễ bị xung khắc và gây hại cho vượng khí ngôi nhà. Ngoài ra, bếp đặt quá gần giếng cũng gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng sinh hỏa. Đặc biệt, chất thải khi nấu nước có thể ngấm vào nguồn nước và gây ô nhiễm.

Cách lấp giếng an toàn, không gây ảnh hưởng đến phong thủy

Đa phần mọi người cho rằng không nên xây nhà trên nền đất có giếng. Tuy nhiên, giếng nước trong nhà tốt hay xấu cũng sẽ phụ thuộc vào sự cẩn thận khi xây dựng. Trước tiên bạn cần lấp giếng từ từ, cẩn thận. Giếng cần lấp từ từ, chia nhỏ để nước cạn dần và phần đất không bị biến động lớn.

Sau khi lấp đất, gia chủ cần dùng đá thạch anh đắp lên miếng giếng để trấn yểm như sau:

Căm 1 ống nhựa xuống đáy giếng và cách mặt đất khoảng 40cm.

Đổ đá, sỏi xuống giếng đầy ngang mặt nước.

Đổ thêm 1 lớp cát phía trên.

Phủ đất sét mỏng lên mặt giếng rồi dùng một lượng than hoạt tính dày 10cm phù trên cùng.

Rải đá thạch anh trên lớp than hoạt tính sát bề mặt. Dùng đất sạch lấp đầy miệng giếng là được.

Học Cách Chọn Vị Trí Giếng Nước Theo Phong Thủy

Giếng nước là cực âm của ngôi nhà, nếu không lựa chọn vị trí giếng nước theo phong thủy cẩn thận sẽ làm mất cân bằng âm dương và trường khí của ngôi nhà.

Học cách chọn vị trí giếng nước theo phong thủy

Ở các khu vực nông thôn và ngoại thành cho rằng nên đặt phong thủy giếng nước trước cửa nhà. Tuy nhiên, nên tìm hiểu việc đặt giếng này có ảnh hưởng gì đến ngôi nhà hay không.

Giếng nước hiện giờ chỉ còn suất hiện ở các gia đình nông thôn và mang ý nghĩa phong thủy nhiều hơn là sử dụng

Phong thủy giếng nước trong nhà

Nước giếng thanh mát, không gian xanh tốt là dấu hiệu cho thấy giếng này sở hữu vượng khí tốt. Nếu muốn xây nhà, chỉ cần thay đổi cấu trúc sao cho phù hợp với giếng là được. Sinh sống ở nơi đây sẽ giúp cho gia đình con đàn cháu đống, gia đình hòa thuận. Việc học tập và làm ăn của con cháu trong gia đình cũng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

Cách phân biệt vị trí giếng nước xấu và tốt theo phong thủy

Nếu như việc thiết kế giếng trời chủ yếu ở giữa nhà để lấy ánh sáng thì khoan giếng phong thủy ưu tiên khu vực có cỏ, cây tươi tốt. Không khí xung quanh khu vực này mát mẻ, hài hòa và là nơi có khí huyết tốt. Hầu hết những vị trí này sẽ có nguồn nước tự nhiên trong và sạch sẽ. Nếu khoan giếng ở khu vực này sẽ đời đời sung túc và viên mãn.

Một số điều cần nhớ khi khoan và lấp giếng

Khi muốn khoan giếng bạn nên xem xét đến yếu tố phong thủy. Giếng có thể đặt ở trước hoặc sau nhà. Vị trí của giếng sẽ được quyết định dựa vào sơ đồ và cách phân cung trong phong thủy.

Khi khoan giếng hết sức chú trọng đến yếu tố phong thủy

Nếu giếng nước gia đình không may sở hữu giếng nước mặn, không sạch và nhiều phèn chua. Đây là nguồn âm khí tiêu cực gây ảnh hưởng đến tài vận và sức khỏe của cả gia đình. Khi đó bạn nên rắc vôi bột để trung hòa chất bẩn và tốt nhất nên lấp luôn giếng nước.

Trước khi đào giếng nên tụng kinh, khấn vái cẩn thận và đúng cách. Điều này sẽ giúp bạn gặp được thuận lợi khi khoan. Việc trấn yểm giếng cạn bằng đá thạch anh không thực sự quá cần thiết. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng xi măng như một phương án thay thế rẻ tiền và hiệu quả.

Nên lựa chọn các sơn Tân, Quý, Ất, Đinh, Cấn, Tốn trong 24 sơn trên La Bàn để khoan. Cần chú ý thêm một chút về địa thế khi khoan giếng, đặc biệt tránh vị trí chính giữa ngôi nhà. Đây là 2 vị trí xung khắc và dễ làm tiêu tan tài lộc và vượng khí của gia chủ.

Khoan Giếng Nước Theo Phong Thủy Ở Hà Nội Và Tp Hcm

Phong thủy ở Hà Nội và Tp HCM việc lựa chọn vị trí Khoan giếng theo phong thủy là rất khó với những người không dành về phong thủy mà phải nhờ đến các Thầy về Phong Thủy xem xét hướng khoan giếng và vị trí khoan mới xác định được.

Tại sao cần phải chọn khoan giếng nước theo phong thủy???

– Trong các công trình phục vụ đời sống trong gia đình, đặc biệt là các gia đình nông thôn, hầu như nhà nào cũng đào giếng để chủ động lấy nước sinh hoạt.

– Trong cái nhìn của phong thủy học, vị trí đào giếng cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như gia đạo của gia đình đó, cho nên việc đặt giếng cũng có một số kiêng kị nhất định.

Các cụ có thơ nói về việc khoan giếng và đào giếng như sau:

Đào giếng phương tý sinh điên loạn Phương sửu anh em khó thuận hòa Dần mão tỵ thìn đều bất lợi Tuất ngọ tìm nước họa không xa Giếng tại hợi mùi là cực xấu Thân dậu hung rồi lại hóa may Duy ở cung càn chân phát bệnh Tại giáp canh nhâm mặc sức đào Giếng bếp nhìn nhau nữ dâm loạn Phương đoài khơi giếng quả không hay.

– Trước tiên, giếng không được đặt tại phương tọa của căn nhà. Bởi vì trong Phong thủy học có câu “Sơn quản nhân đinh, thủy quản tài lộc”. Một ngôi nhà hợp cách phải có vượng khí chiếu tới phương tọa của căn nhà và căn nhà đó được dựa và núi, đồi hoặc phía sau có nhà hàng xóm cao tầng, như vậy người nhà mới khỏe mạnh, ít bệnh tật, thêm nhân khẩu.

– Việc xác định vị trí khoan giếng cần phải dựa trên việc phân cung điểm hướng theo hướng nhà và sơ đồ nhà cụ thể. Thông thường người ta sẽ khoan giếng vào một trong các sơn Tân, Quý, Ất, Đinh, Cấn, Tốn trong 24 sơn trên La Bàn.

– Nếu ta đặt giếng tại phương tọa của căn nhà, đương nhiên là phá cục, thành ra vượng sơn hạ thủy, dân gian thường nói là vượng khí rơi xuống giếng, sẽ dẫn đến tình trạng sức khỏe người nhà đó kém, bệnh tật khởi phát. Lấy ví dụ nhà tọa càn hướng tốn, lập vào vận 8.

– Phương càn có vượng khí chiếu tới nên nhân đinh vượng, sức khỏe tốt. Nếu đào giếng tại phương càn thì sẽ phá cục, vượng tinh lạc thủy, gây tổn hại nhân đinh, tốt mà hóa xấu.

– Ngoài ra theo phép xưa, đào giếng không nên đào trên 12 chữ địa chi (tý, sửu, dần…) vì thủy động thuộc dương cho nên nên đào trên các thiên can. (Giáp, ất, bính, đinh, canh, tân, nhâm quý.) Vì có câu: ” Vạn thủy vô tòng thiên thượng khứ. ” (Vạn dòng nước đều theo thiên can mà đi). Bốn chữ dương thiên can là giáp, bính, canh, nhâm tốt hơn âm thiên can là ất, đinh, tân, quý.

– Hầu hết các gia đình, đặc biệt là vùng nông thôn mỗi gia đình đều khoan giếng hoặc đào một giếng nước dùng để sinh hoạt, nhưng dưới góc nhìn phong thủy học việc xác định vị trí cũng rất quan trọng, đặc biệt theo phong thủy thì phải xác định được long mạch, Mà việc xác định long mạch: đâu là chân long – đâu là ngụy long thì không phải chuyên gia phong thủy nào cũng làm được, thủy khẩu đến vị trí nào mới xác định được vị trí để khoan giếng.

– Trong trường hợp chúng ta không biết mà đặt giếng trên phương tọa của căn nhà thì là phá cục, thành ra vượng sơn hạ thủy, trong dân gian thường nói là vượng khí rơi xuống giếng, sẽ dẫn đến tình trạng sức khỏe người nhà đó kém, bệnh tật khởi phát.