Phong Thuy The Gia Tap Moi Nhat / TOP 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Phong Thuy The Gia Tap Moi Nhat được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Phong Thuy The Gia Tap Moi Nhat hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5 Loại Cây Cảnh Phong Thủy Tốt Cho Năm Mới,5 Loai Cay Canh Phong Thuy Tot Cho Nam Moi
5 loại cây cảnh phong thủy tốt cho năm mới
Trồng cây trong nhà chính là hiệu pháp cân bằng và cải tạo sinh khí một cách đơn giản và dễ điều chỉnh nhất. Theo phong thủy, trồng những loại cây được xem là cây cát tường có thể mang lại may mắn và sức khỏe cho cả gia đình.
Những loại cây được phong thủy xem là cát tường, mang lại sinh khí trong nhà có thể liệt kê ra gồm những loại cây sau:
1. Cây quất
Theo quan niệm của người Việt ta, cây quất (hoặc quýt) tượng trưng cho sự thu hoạch “bội thu” và cũng là một khởi đầu cho năm mới tốt đẹp. Vì thế, vào đầu năm mới, ta thường thấy mỗi gia đình thường mua một cây quất (quýt) quả vàng xum xuê, lá xanh tốt với mong muốn khởi đầu một năm mới tốt đẹp, giúp gia tăng tiền tài và vận may cho các thành viên trong gia đình.
Những cây quất lá xanh tốt, quả vàng chi chít thể hiện sự trù phú, hứa hẹn năm mới được mùa, ăn nên làm ra, dồi dào sức sống. Bài trí cây quất trong nhà với hy vọng mang lại niềm vui và may mắn cả năm cho gia đình, trong kinh doanh, đặt cây quất ở văn phòng hoặc cửa hàng sẽ đem lại cát khí lớn lao, sự đầu tư sáng suốt và thu được nhiều tài lộc.
2. Cây kim tiền
Như tên gọi của nó, kim tiền, phát tài thể hiện sự phú quý, giàu sang và tiền bạc. Cây kim tiền là một trong những loại cây may mắn nhất trong phong thủy. Lúc cây kim tiền nở hoa sẽ mang lại nhiều lộc và may mắn nhất. Nếu cột lên cây vài sợi chỉ đỏ hoặc vài đồng tiền vàng tượng trưng thì sẽ trở thành cây phát tài có ý nghĩa về mặt phong thủy và rất đẹp mắt.
Với ý nghĩa như vậy, cây kim tiền rất thích hợp làm quà tặng trong những dịp mừng lễ tết, thăng chức, khai trương…
3. Cây sung cảnh
Sung là loài cây được nhiều người chơi cây yêu chuộng vì cây có dáng thế rất đẹp, dễ tạo hình. Hơn nữa, sung cũng là loài cây có sức sinh trưởng tốt, dễ chăm sóc. Theo dân gian, tên “sung” mang ý nghĩa tượng trưng cho sự sung túc, viên mãn, tròn đầy, do đó người Việt không chỉ thích trồng sung trang trí vườn nhà mà còn bày quả sung trên bàn thờ ngày Tết. Theo phong thủy, cây sung có dáng đẹp, sức sống tốt, quả sung mọc ra từ thân, tròn, căng, đẹp mắt có ý nghĩa thu hút tiền tài, mang lại điều may mắn, sung túc.
Cùng với đào, mai, cúc…cây sung không thể thiếu trong ngày Tết truyền thống của nhiều gia đình Việt. Những người chơi cây cảnh còn xếp sung đứng đầu trong bộ tam đa, là biểu tượng của Phúc (sung) cùng với Lộc (lộc vừng) và Thọ (vạn tuế).
4. Cây phất dụ
Cây phất dụ còn được gọi là cây phát tài. Trong phong thủy, đây là loài cây mang lại may mắn cho gia chủ. Cây phất dụ có hơn 20 loài cùng họ ở Việt Nam, trong đó, gần như cây nào cũng mang lại may mắn, phát tài đúng như tên gọi của nó: phất dụ xanh – biểu tượng của may mắn; phất dụ thơm – là cây thiết mộc lan, thơm về đêm; phất dụ rồng – còn gọi là huyết rồng, còn dùng làm thuốc chữa bệnh; phất dụ lá hẹp – còn gọi là bồng bồng, thường dùng làm bánh; phất dụ trúc – xua đi vận đen, còn gọi là trúc thiết Quan Âm…
Theo một số quan niệm, người ta thường mua phất dụ theo các cành có số lượng như sau: 3 – cho sự hạnh phúc; 5 – cho sức khỏe; 2 – cho tình duyên; 8 – cho tài lộc; 9 – cho thời vận. Điều cần lưu ý là phải chăm chút cho cây luôn xanh tốt thì mới đạt được hiệu quả về mặt phong thủy.
5. Cây kim ngân
Cây Kim Ngân được cho là thu hút sự giàu có và thịnh vượng, mang lại may mắn cho những người có nó. Cây cảnh này là tượng trưng cho may mắn, vì có năm lá bắt nguồn từ mỗi nhánh và về cơ bản đại diện cho năm yếu tố của phong thủy: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Điều này đã làm cho cây Kim Ngân trở thành sự lựa chọn hoàn hảo cho việc thu hút tiền bằng cách đặt nó trong nhà để cân bằng các nguồn năng lượng chi phối tài chính của bạn.
Những điều nên tránh khi bố trí phòng ăn13/02/2017
Tận dụng khoảng trống dưới gầm cầu thang13/02/2017
Thịnh hành xu hướng kiến trúc Tân cổ điển15/02/2017
Có nên thuê kiến trúc sư thiết kế16/02/2017
Khái niệm thiết kế cảnh quan17/02/2017
Vị trí hướng ngồi của giám đốc và nhân viên30/11/2016
Xác định bức xạ điện trường từ những thiết bị văn phòng (ảnh hưởng trong vùng khí trường)02/12/2016
Những vật chế hóa vùng tụ sát hay được dùng trong khoa phong thủy02/12/2016
Phương vị theo hướng nhà05/12/2016
Ngũ hành cho không gian chức năng05/12/2016
Học Phong Thủy Cơ Bản,Hoc Phong Thuy Mien Phi,Học Phong Thủy Ở Đâu,Học Phong Thủy Online,Phong Thuy Ban Hoc,Khoa Hoc Phong Thuy,Phong Thủy Bàn Học Theo Tuổi,Hoc Xem Phong Thuy,Tu Hoc Phong Thuy,Lop Hoc Phong Thuy,Học Phong Thủy Bắt Đầu Từ Đâu,Tự Học Phong Thủy Căn Bản,Hoc Phong Thuy O Dau,Phong Thuy Goc Hoc Tap,Học Phong Thủy Ở Tphcm,Phong Thuy Phong Hoc Cho Con,Phong Thủy Phòng Học Theo Tuổi,Hoc Phong Thuy Tren Mang,Cách Học Phong Thủy,Phong Thuy Hoc Com,Day Hoc Phong Thuy,Học Phong Thủy Ở Hà Nội,Lop Hoc Phong Thuy Tphcm,Lớp Học Phong Thủy Tại Hà Nội,Học Về Phong Thủy,Hoc Phong Thuy Tam An,Học Phong Thủy Nhà Ở,Hoc Phong Thuy Truc Tuyen,Tài Liệu Học Phong Thủy Cơ Bản,Phong Thuy Hoc Gioi,Khóa Học Phong Thủy Tại Hà Nội,
Quách Phác 郭璞 (276 – 324), thầy phong thuỷ gây dựng nền móng kiến thức phong thuỳ đầu tiên theo KHÍ nghĩa.
Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển ngành Phong Thủy có 1 thầy phong thuỷ định nghĩa rõ ràng về Khí như sau: Khí gặp gió thì tán, gặp thủy thì tụ, sơn chủ nhân đinh, thủy quản tài lộc (气乘风则散,界水则止,山主 人丁,水主财). Trước Quách Phác thì cũng có nhiều tác phẩm viết về Phong Thủy tuy nhiên lại chỉ định nghĩa chung chung, mơ hồ rằng Khí là do Thiên Địa, do Lưỡng Nghi, Tứ Tượng mà hình thành chứ không ai nói được rõ ràng mối liên hệ giữ Khí – năng lượng vô hình và các hiện tượng thiên nhiên như gió nước mà con người có thể quan sát được.
Tuy nhiên tại sao Quách Phác lại chỉ dùng thuật ngữ Gió Nước để chỉ môn Phong Thủy. Vì trước Quách Phác họ dùng chữ Kham Dư hoặc Thanh Nang (tức chiếc túi màu xanh mà các thầy phong thủy hay mang theo bên mình) mà không gọi là môn Sơn Thủy (Núi Nước). Sở dĩ Quách Phác nói “Sơn chủ nhân đinh, thủy chủ tài” là vì chữ Phong. Phong nghĩa là Gió cũng trùng âm đọc với chữ Phong của núi tức trùng âm khác nghĩa. Ngoài chữ Sơn dùng để chỉ Núi thì Phong cũng dùng để chỉ Núi.Đó là lý do chưởng môn nhân của phái Võ Đang tự đặt tên mình là Trương Tam Phong – ở đây không phải là 3 cơn gió mà là 3 ngọn núi, ám chỉ núi Võ Đang nơi ông đứng ra sáng lập phái.
Đại sư phong thuỷ Qúach Phác và lối chơi chữ ẩn nghĩa sâu xa.
Do đó Phong Thủy có nghĩa là Gió Nước, nhưng cũng hàm ẩn nghĩa Núi Nước – Âm Dương, Tĩnh và Động. Đó là phép chơi chữ của người xưa, không muốn mọi thứ lộ hết ra mà phải ngầm hiểu nhằm che giấu vì “Thiên cơ bất khả lộ”. Nếu như không hiểu được cách phát âm ngôn từ bằng tiếng Hoa (Quan Thoại) thì sẽ không hiểu được nhiều kinh thư cổ bằng tiếng Hoa. Vì rất nhiều chỗ các Đại Sư Phong Thủy dùng chữ trùng âm khác nghĩa, đọc lên nghe âm thì hiểu, nhưng nhìn chữ thì không hiểu. Đó cũng là lý do vì sao nhiều cụ Phong Thủy từ xưa đến nay ở Việt Nam chỉ giỏi về Hán Nôm tức nhìn Hán Tự thì hiểu theo nghĩa, nhưng không nắm rõ về cách phát âm theo tiếng Bắc Kinh thì không hiểu được phần hồn ẩn chứa bên trong.
Quay trở lại với Táng Thư thì thực chất tác phẩm này chỉ nói tóm tắt về Loan Đầu hình thể là chính. Do đó tính thực dụng thì không nhiều. Rất nhiều quy luật mà Quách Phác nêu ra trong đây chỉ đúng khi áp dụng đúng lý khí vào. Tức Loan Đầu hình thể nếu không kèm với Lý Khí thì không thể thành hình được. Do đó ý nghĩa của Táng Thư bị giới hạn rất nhiều và cụ thể vào thời của Quách Phác thì người ta mới chỉ hình thành kiến thức Phong Thủy đến mức độ của Bát Quái mà thôi. (Theo căn cứ vào rất nhiều câu trong Táng Thư) chứ chưa hình thành đến 24 Sơn do đó việc xét Phong Thủy không khỏi bị sai lầm.
Học thuật Phong thuỷ ban đầu còn hạn hẹp, đôi khi chờ cả trăm năm mới xuất hiện bậc thầy phong thuỷ hiền tài.
Phải chờ đến trăm năm sau khi Đại sư Dương Quân Tùng xuất hiện thì giới học thuật Phong Thủy mới thật sự được nắm giữ trong tay 1 công cụ hiệu quả. Và bắt đầu từ đó từ mới hình thành nên các môn phái Phong Thủy. Dương Quân Tùng mới nên được xem là Phong Thủy Tổ Sư chứ Quách Phác thì mới chỉ nêu lên khái niệm Phong Thủy. Táng Thư phải xem kèm với Thanh Nang Áo Ngữ thì mới là Ỷ Thiên kiếm gặp Đồ Long Đao mà oai chấn thiên hạ.
Hẹn gặp trong bài viết sau về Phong Thủy Tổ Sư Dương Quân Tùng.
Thầy Phong Thuỷ Nguyễn Thành Phương
Thành Viên Full Member Hiệp Hội Phong Thủy Quốc Tế IFSA
Viện Nghiên Cứu Ứng Dụng Kiến Trúc Phong Thủy – Academy of Feng Shui Applied in Architecture (AFSA)
Cố Vấn Cao Cấp công ty TNHH Tường Minh Phong Thuỷ (TMFS)
Gỉang Viên Chính Trung Tâm Tường Minh Phong Thuỷ
Gỉang Viên Hợp Tác Đào Tạo các chương trình Gíao Dục Kỹ Năng & Trực Tuyến như Sáng Tạo Việt, Topica, Unica, Ulearn, v.v…
4 Cách liên hệ để nhận trợ giúp từ Tường Minh Phong Thuỷ & chúng tôi sẽ phản hồi thông tin của quý vị trong thời gian sớm nhất.
Địa chỉ văn phòng: số 54, Đinh Công Tráng, Phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Tổng đài Số điện thoại: 08.6681.4141 – 0981.229.461
Hộp thư điện tử: tuvan@phongthuytuongminh.com
Form liên hệ: http://phongthuytuongminh.com/contact
Tim Hieu Ve Tuong Tho Phong Thuy
Tại sao thỏ lại trở thành linh vật phong thủy
Với mỗi một vật phẩm được tạo ra đều có lý do của nó, và linh vật thỏ phong thủy cũng vậy, nó gắn liền với tư tưởng và nếp sống của con người lại mang nhiều may mắn và phúc lộc nên được lựa chọn là linh vật phong thủy ý nghĩa.
Trong đời sống của con người, thỏ là loài vật nhỏ nhắn, xinh xắn và rất hiền lành. Nó nhanh nhẹn, hoạt bát, sinh đẻ tốt và rất dễ gần.
Theo quan niệm của Trung Quốc, thỏ gắn với chốn thần tiên, gắn liền với chị hằng (thỏ ngọc) và với vị thần mặt trăng.
Trong văn hóa Khmer, thỏ là biểu tượng của tôn giáo và sự công lý, may mắn, hạnh phúc.
Ở một số nước châu Á thì thỏ còn là 1 trong 12 con giáp. Nó là con giáp nguồn gốc từ cung trăng nên được coi là may mắn nhất, biểu tượng cho sự trường thọ.
Thỏ còn xuất hiện nhiều trong văn hóa phương Tây, qua những câu chuyện như rùa và thỏ, trong nghệ thuật điêu khắc và trong ngôn ngữ.
Ngoài ra, thỏ còn mang ý nghĩa phục sinh trong quan điểm của thiên chúa giáo.
Với những ý nghĩa và vai trò vô cùng lớn lao màđồ đồngphong thủy đã được con người rất tôn trọng và yêu mến. Người ta tạc nên bức tượng thỏ bằng đồng với hi vọng có được thật nhiều may mắn trong cuộc sống.
Hình ảnh chú thỏ phong thủy bằng đồng
Cũng như những linh vật phong thủy khác, chúng đều được tạo ra với ý nghĩa phong thủy tốt lành cho con người nên rất được coi trọng và tạo ra bằng cả tấm lòng.
Trải qua nhiều công đoạn từ vẽ hình ảnh, tạo khuôn, đúc sau đó chạm khắc và đánh bóng, chú thỏ đồng được tạo ra với sự sắc nét và sáng bóng cao. Chất liệu làm tượng thỏ phải được tuyển chọn kỹ lưỡng từ nguyên liệu đồng thau hoặc đồng đỏ nguyên chất cao cấp nê đảm bảo độ bền đẹp và cho thời gian sử dụng rất lâu dài. Hơn nữa màu sắc vàng óng từ đồng làm tăng sự nổi bật và linh thiêng cho linh vật thỏ phong thủy,
Tất cả các họa tiết trên bức tượng đều được chế tác thủ công rất tỉ mỉ và câu kỳ cho bức tượng hoàn hảo đến từng chi tiết nhỏ. Sở hữu một chú thỏ đồng, bạn không chỉ có một không gian ấn tượng mà còn có được nhiều may mắn.
Theo dõi và cập nhật các mẫu tượng thỏ đẹp nhất tại: http://urbo.ro/ghid/t-ng-long-quy-b-ng-ng-bi-u-t-ng-c-a-tr-ng-th-v-…
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Phong Thuy The Gia Tap Moi Nhat xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!