Sự Tích Về Con Thiềm Thừ / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Globalink.edu.vn

Bạn Đã Biết Sự Tích Về Con Thiềm Thừ?

Vào đêm trăng tròn, Thiềm Thừ xuất hiện gần nhà ai thì đó là điềm báo nhà đó sắp giàu có. Vì thế, Thiềm Thừ được người đời coi là biểu tượng cho vượng tài.

Thiềm Thừ là linh vật phong thủy có sức mạnh chiêu an, hộ gia và tịch tà cho gia chủ. Có rất nhiều sự tích khác nhau để giải thích cho nguồn gốc cũng như tác dụng của Thiềm Thừ.

Theo truyền thuyết, xưa kia có một tu sĩ tên Lưu Hải – đệ tử của Lã Động Tân, thích chu du tứ hải, tiêu diệt yêu ma, tạo phúc cho nhân dân.

Trong một lần tình cờ, Lưu Hải đã dùng kế thu phục con cóc vàng yêu quái, tuy nhiên lúc đó nó bị thương rất nặng và bị cụt một chân. Từ đó trở đi, cóc vàng đã hàng phục và đi theo Lưu Hải, nhả tiền vàng giúp đỡ cho dân nghèo và hóa giải nhiều tai kiếp trong nhân gian.

Tạo hình của cóc vàng (Thiềm Thừ) có rất nhiều, nhưng thường là con cóc ngồi trên đồng tiền vàng (hoặc thỏi vàng) lưng mang theo hai xâu tiền vàng, thân hình béo tròn, toàn thân toát ra một vẻ giàu sang phú quý.

Điều đó có ngụ ý “Thổ bảo phát tài, tài nguyên quảng tiến” (nhả ra của cải sẽ làm cho gia chủ phát tài, chỉ cần có cóc vàng thì tiền bạc sẽ lũ lượt kéo vào nhà), và trong nhân dân đã hình thành câu “đắc kim thiềm giả tất phú quý” (người có được Thiềm Thừ – Cóc vàng chắc chắn giàu to).

Xa xưa, người dân cũng lưu truyền một câu nói “thiềm cung triết quế” để chỉ những người thi đỗ tiến sĩ trong các kì thi khoa cử. Trong Nguyệt Cung có tồn tại con Thiềm Thừ, vì thế người ta vẫn gọi Nguyệt Cung là Thiềm Cung.

Vào đêm trăng tròn, Thiềm Thừ xuất hiện gần nhà ai thì đó là điềm báo nhà đó sắp giàu có. Vì thế, Thiềm Thừ được người đời coi là biểu tượng cho vượng tài.

Đó là một vài sự tích con Thiềm Thừ khá thú vị, hi vọng nó có ích cho bạn đọc.

Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác

Cóc Thiềm Thừ Là Con Gì? Sự Tích Và Ý Nghĩa Của Thiềm Thừ

1. Cóc Thiềm Thừ là con gì?

Thiềm thừ có hàng chục tên gọi khác nhau từ tên gọi cũng như tác dụng của nó. Chúng ta có thể gọi Thiềm Thừ 3 chân là Thiềm Thừ phong thủy (vì đây là linh vật phong thủy). Hay Thiềm Thừ tài lộc (khả năng mang lại tài lộc), Cóc Thiềm Thừ (hình dáng như loài cóc), Cóc 3 chân (vì nó chỉ có 3 chân và giống cóc) cùng nhiều tên khác nữa.

2. Sự tích con cóc thiềm thừ

Có 2 truyền thuyết phổ biến về cóc thiềm thừ. Một là theo truyền thuyết của Đạo Giáo thì cóc vàng vốn là một con yêu tinh tu hành hàng chục vạn năm, chuyên đi hại nhân gian.

Thời đó có Lưu Hải – đệ tử của một trong Bát Tiên, thích đi chu du tứ phương để cứu dân lành gặp nạn, hỗ trợ hàng yêu phục ma. Ông đã dùng mưu kế của mình để làm cóc vàng bị thương, mất 1 chân và thu phục nó. Từ đó, cóc vàng đi theo Lưu Hải và dùng phép thần của mình để nhả tiền, cứu giúp dân khổ. Cũng vì lý do này mà người dân đã chế tác ra hình tượng linh vật cóc với 3 chân. Miệng ngậm tiền để cầu tài lộc.

Một sự tích khác thì cho rằng Lưu Hải vốn là con một người buôn bán sống tại Phúc Kiến, Trung Quốc. Thuở nhỏ tính Lưu Hải rất tinh nghịch. Trong một lần câu cá ông đã câu được một con cóc 3 chân ở giếng. Từ khi câu được cóc 3 chân ông thường xuyên gặp may mắn, gia đình buôn bán phát đạt, tiền vào như nước, làm việc gì cũng thuận lợi.

Sau này ông có duyên gặp được Lã Động Tân để học tiên phép, tu thành chính quả. Trở thành một vị tiên. Ông cho rằng những gì mình có được đều nhờ và cóc 3 chân nên đã hóa phép để cóc nói được tiếng người. Cùng ông cứu nhân độ thế. Hình tượng cóc thiềm thừ ngậm tiền vàng cũng ra đời từ đó.

3. Ý nghĩa phong thủy của cóc thiềm thừ

Dù theo sự tích nào thì con thiềm thừ cũng chuyên đi nhả tiền để cứu giúp nhân gian. Do đó, nó được xem là biểu tượng của sự may mắn, phát tài, là linh vật để chiêu tài hút lộc.

Trong phong thủy, cóc thiềm thừ còn có khả năng hóa hung thành cát, hóa giải các điềm xấu, mang tới sự an lành cho gia chủ. Thậm chí, quan niệm dân gian còn cho rằng ao hồ nhà nào có nhiều cóc trú ngụ thì nhà đó sẽ tránh được những điều xấu, phòng được nguy hiểm, tai họa để cuộc sống được thuận lợi, bình an.

4. Cách trưng bày Con Thiềm Thừ phong thủy – Cóc ba chân

Lưu ý khi đặt cóc:

+ Khi đặt cóc phải hướng cho cóc quay vào trong nhà hoặc hướng về gia chủ. Theo phong thủy, thiềm thừ sẽ nhả tiền bạc, may mắn ra, nếu quay vào phía trong nhà thì tiền tài sẽ đổ vào, quay ra ngoài tiền tài sẽ tiêu tan.

+ Nên ưu tiên đặt cóc ở những vị trí thấp hoặc đặt dưới đất. Cóc là loài vật sống dưới đất. Để thiềm thừ càng gần đất mẹ, khả năng phong thủy càng phát huy mạnh.

+ Khi đặt cóc ở bàn thờ ông Địa: Nên để ngồi dưới đất, cạnh bàn thờ. Nếu ở trong cùng bàn thờ thì phải để ông Địa cao hơn cóc.

+ Tuyệt đối không đặt trong bếp, phòng tắm hoặc gần nhà vệ sinh. Nếu đặt ở những vị trí này thay vì mang tài lộc đến cóc sẽ trở nên hung dữ và thu hút khí chủ về vận rủi, tàn phá năng lượng tốt đẹp trong nhà.

+ Không phủ vải hoặc để bất kỳ thứ gì phủ lên trên mắt Thiềm thừ.

+ Khi đã đặt cóc ba chân thì hạn chế di chuyển, mỗi lần di chuyển sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả phong thủy. Nếu di chuyển phải chọn ngày, giờ đẹp.

+ Thiềm Thừ Phong Thủy sau khi được khai quang, nhìn thấy ai đầu tiên sẽ mãi mãi “phù hộ” cho người đó. Vì thế, có người dùng rất tốt nhưng đem tặng cho người khác thì lại không linh là vì lí do này. Và khi khai quang cũng không nên để người lạ vào.

5. Cách khai quang thiềm thừ

Thiềm thừ là một linh vật thông nhân tính do đó khi mua cóc về bạn nên khai quang điểm nhãn cho cóc thì cóc sẽ chỉ bảo vệ mình bạn thôi.

Quy trình khai quang khá đơn giản bạn có thể tự làm. Hoặc nếu cảm thấy khó có thể nhờ thầy xem cho ngày đẹp khai quang:

Bước 1: Xem ngày tốt xấu & cần lựa chọn một ngày đẹp, tắm rửa sạch cho Thiềm Thừ

Bước 2: Theo cách thức xem tử vi thì cần lấy nửa thùng nước giếng, lấy tiếp nửa thùng nước mưa. ( Có thể thay thế bởi nước thanh tịnh sạch sẽ)

Bước 3: Đổ vào đồ chứa đã chuẩn bị từ trước, đồ chứa đó phải sạch sẽ .

Bước 4: Đặt cóc vào nước ngâm 3 ngày 3 đêm.

Bước 5: Sau lúc lấy ra dùng khăn bông sạch lau khô cóc .

Bước 6: Lấy một ít nước chè (nước trà) vẩy vào mắt Tượng cóc ba chân. Đây còn được gọi là khai quang điểm nhãn theo tử vi thiết kế kiến thiết kiến trúc).

Bước 7: Tượng cóc ba chân thông nhân tính. Vì vậy khi khai quang đặc biệt nhất chỉ có mình ở đó. Tượng cóc ba chân sau khi khai quang người tiên phong nó nhìn thấy là bạn sẽ mãi mãi “phù hộ” bạn.

Thiềm Thừ Và Sơ Lược Về Tích Lưu Hải Hý Kim Thiềm

Người viết: Admin lúc

Tin tức

Theo truyền thuyết đạo Giáo, Lưu Hải là một nhân vật thời Ngũ Đại, là người nghĩ ra việc đúc tiền cho dân chúng tiêu dùng. Trong dân gian có bức tranh “Lưu Hải hý Kim Thiềm” mô tả hình tượng Lưu Hải hai tay cầm một xâu tiền, dưới chân có cóc ba chân gọi là Kim Thiềm. Con Cóc này là cóc thần. Nhưng cóc thần có tật ẩn dưới đáy giếng sâu, mỗi lần Lưu Hải muốn gọi cóc thì phải dùng một xâu tiền vàng thì cóc thần mới chịu ra khỏi giếng.

Lại có tích kể rằng nhiều đời sau tại Tô Châu, có một thiếu niên tên là A Bảo, tới gõ cửa nhà đại phú thương gia Bối Hoành Văn, xin làm gia nhân, được thu nhận. A Bảo trở thành người làm thân tín trong nhà. Khi Bối Hoành Văn tính tiền công cho A Bảo thì A Bảo lễ phép khước từ và có chuyện lạ là A Bảo có thể nhịn không ăn mấy ngày liền. Một buổi tối nọ A Bảo kéo nước thì kéo được một con cóc ba chân từ đáy giếng lên. A Bảo mừng như điên dại, và chơi với con cóc bằng một dây ngũ sắc. Cậu thiếu niên nói với Bối Hoành Văn là hắn đã tìm được con Kim Thiềm lạc mất cả năm qua ( Có lẽ Kim Thiềm lạc vào nhà ai thì nhà đó sẽ trở thành đại phú, nhưng không thấy nhắc đến sau khi kim thiềm bị mang đi nhà đó có nghèo đi không 🙂 ). Lúc đó cả làng tới xem Kim Thiềm, đứng giữa người làng A Bảo vác kim thiềm bay lên mây biệt tích, vì vậy mà người làng cho rằng A Bảo là hậu thân của thần tài Lưu Hải, cải trang đi tìm Kim Thiềm mang về trời. Chữ cóc vàng ở Việt Nam cũng bắt nguồn từ tích này.

Tại sao cóc vàng lại có 3 chân?

Theo truyền thuyết của người Hoa, thì thiềm thừ hay cóc vàng, cóc ba chân, vốn là yêu tinh được tiên ông Lưu Hải thu phục, Lưu Hải vốn là đệ tử của Lã Động Tân ( Một trong 8 vị tiên ) ông thích chu du tứ Hải, hàng yêu phục ma, tạo phúc cho nhân thế. Lúc Lưu Hải dùng kế hàng phục được yêu tinh cóc, nó đã bị thương và cụt mất một chân nên về sau cóc vàng theo tích ” Lưu Hải hý Kim Thiền” chỉ còn có có 3 chân. Sau khi theo Lưu Hải cóc vàng chuyên nhà ra tiền để giúp người dân nghèo nên được gọi là Chiêu tài thiềm ( Cóc vàng mời gọi tiền tài)

Giới Thiệu Sơ Lược Về Con Thiềm Thừ

Và một chân của Thiềm Thừ bị mất trong cuộc đại chiến đó nên mới được gọi là Thiềm Thừ 3 chân.

Để tìm tên một linh vật phong thủy, như Thiềm Thừ người ta thường có xu hướng đọc tại các trang kiến thức lớn như Wiki (bách khoa toàn thư mở trực tuyến lớn nhất trên Internet) hay trang báo Vnexpress, Dân Trí… và trong thời gian gần đây Thiềm Thừ Wiki là cụm từ được tìm kiếm khá nhiều.

Tuy là linh vật đứng sau Tỳ Hưu nhưng Thiềm Thừ được rất nhiều người yêu phong thủy biết đến và đặt cho nó nhiều cái tên như Thiềm Thừ phong thủy, Thiềm Thừ 3 chân, Thiềm Thừ tài lộc, Thiềm Thừ ngậm đồng tiền hay những cái tên thân quen khác như Cóc Thiềm Thừ, cóc 3 chân hay cóc ngậm đồng tiền.

Thiềm Thừ là một linh vật hình dạng như con cóc nhưng chỉ còn 3 chân. Trên đầu cóc có một hình tròn và hai hình con cá quay lưng vào nhau như ở gương Bát quái. Người ta gọi đó là hình “lưỡng nghi” – Trên lưng có mang hai xâu tiền và nhiều nốt sần, được coi như các vì sao trong chòm Bắc Đẩu. Chân giẫm lên nhiều lớp tiền xu xếp chồng lên nhau và miệng ngậm một đồng tiền. Toàn thân Thiềm Thừ toát lên sự giàu sang và sung túc.

Có nhiều truyền thuyết và sự tích giải thích sự ra đời của linh vật này. Thiềm Thừ là một con cóc thành tinh sau khi tu hành hàng vạn năm, nhưng nó tính tình hung dữ thích gây hại cho nhân gian. Để diệt trừ mối họa này, Lưu Hải – một vị tiên thích chu du thiên hạ, đã có cuộc đại chiến vô cùng khốc liệt với Thiềm Thừ. Cuối cùng Lưu Hải đã thu phục được Thiềm Thừ và đem nó đi nhả tiền giúp đỡ người nghèo khắp nhân gian. Và một chân của Thiềm Thừ bị mất trong cuộc đại chiến đó nên mới được gọi là Thiềm Thừ 3 chân.

Thiềm Thừ wiki còn các sự tích khác như Lưu Hải là con của một người lái buôn nghèo ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Trong một lần đùa nghịch, ông câu được con cóc 3 chân trong giếng nhà. Và từ đó trở đi ông thường xuyên gặp may mắn. Sau này khi tu hành thành tiên ông đã mang cóc theo bên mình.

Hay Lưu Hải vốn là một vị quan lớn trong triều đình phong kiến. Nhưng ông sống vào thời loạn lạc, “lực bất tòng tâm” trước cảnh chiến tranh liên miên và nghèo đói khắp nơi nên đã cáo quan về quê ở ẩn. Sau đó ông gặp được Lã Động Tân và được truyền rất nhiều tiên pháp. Ông đã trở lại triều đình và giúp đỡ nhân dân có cuộc sống thái bình. Và sau này ông đã thu phục được yêu quái cóc vàng 3 chân và mang theo nó đi cứu nhân độ thế khắp thiên hạ.

Thiềm Thừ được coi là linh vật mang lại tài lộc, bảo vệ sự bình an cho chủ nhân. Đồng thời mang trang sức Thiềm Thừ bên người sẽ chống lại được nhiều mối nguy hiểm luôn rình rập, hóa giải điềm xấu và giúp chủ nhân gặp may mắn.

Cùng Danh Mục: Liên Quan Khác