Chồng Mệnh Mộc Vợ Mệnh Thổ

Chồng mệnh mộc vợ mệnh thổ – Tương sinh hay tương khắc? Mối quan hệ này sẽ đi đến đâu trong đời sống hôn nhân gia đình?

Theo mối quan hệ tương sinh – tương khắc trong ngũ hành thì chồng mộc – vợ thổ được xem là khắc nhau, cụ thể ở đây người chồng sẽ khắc vợ vì mộc khắc thổ, tuy nhiên xét theo khía cạnh sự nghiệp của người chồng, thì đây là một thuận lợi vì bản chất cây sinh sôi, nảy nở nhờ dinh dưỡng hấp thụ được từ đất.

Chồng mộc vợ thổ

Có 2 hướng phân tích trong trường hợp này. Trước hết cần xem vai trò của người chồng và vợ, xem ai là trụ cột – đóng vai trò đem lại thu nhập nuôi gia đình.

Nếu người chồng giữ vai trò trụ cột thì mối quan hệ này dù là tương khắc nhưng cũng không đáng lo ngại là mấy. Lý do là mệnh thổ của người vợ đóng vai trò hỗ trợ, thổ hao nhưng mộc lại tươi tốt, người chồng nhờ đó có thể phát triển con đường công danh sự nghiệp.

Ngược lại, nếu người vợ cũng góp phần quan trọng trong vấn đề kinh tế chung của gia đình thì sẽ có phần bất lợi.

Hóa giải chồng mộc vợ thổ

Phong thủy nêu ra mối quan hệ tương khắc thì cũng đồng thời phổ biến những phương pháp hóa giải, cân bằng mối quan hệ theo chiều hướng tốt hơn.

Cụ thể ở trường hợp này, có thể nhờ sự hỗ trợ từ mệnh thứ 3 để giúp giảm mức độ tương khắc và tăng tính tương sinh giữa 3 mệnh. Đó là mệnh hỏa.

Theo quan hệ tương sinh: mộc sinh hỏa – hỏa sinh thổ.

Nếu sinh con mang mệnh hỏa, cả chồng và vợ đều nhận được sự tích cực nhờ mối quan hệ giữa 3 mệnh. Theo đó, người chồng mệnh mộc sẽ hỗ trợ cho bản mệnh hỏa của con, con lại hỗ trợ cho bản mệnh thổ của mẹ.

Mỗi quan hệ tương sinh thúc đẩy sự phát triển lẫn nhau, giảm bớt áp lực tương khắc giữa mộc và thổ.

Nếu điều kiện không cho phép sinh thêm con mệnh hỏa thì gia đình có thể bổ sung hành hỏa vào không gian sống bằng cách tăng sự hiện diện của những vật liệu, màu sắc đại diện.

Màu sắc: đỏ, hồng, hoa đào, cam.

Chất liệu: đèn, nến, hoa (thuộc các màu trên), trang thiết bị nội thất có màu sắc như trên.

Không gian sống với sự xuất hiện của những gam màu nổi bật cũng là một trong những cách tạo điểm nhấn được nhiều gia đình ưa chuộng, được ứng dụng nhiều không chỉ trong kiến trúc mà còn ở tất cả các lĩnh vực đòi hỏi tính thẩm mỹ như hội họa, thời trang, …

Đây là giải pháp tăng sự hiện diện của hành hỏa, hỗ trợ cân bằng quan hệ tương khắc giữa vợ chồng đồng thời góp phần tạo nên sự độc đáo cho không gian nội thất.

* Bài viết mang tính chất tham khảo

Chồng Mệnh Mộc Vợ Mệnh Mộc Nên Sinh Con Mệnh Gì Thì Hợp Ngũ Hành?

Bố mệnh Mộc mẹ mệnh Mộc sinh con mệnh gì thì hợp theo ngũ hành để giúp mang lại sự thịnh vượng, may mắn, tài lộc, hạnh phúc cho cả gia đình? 1. Ngũ hành là gì?

Sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới những nhận thức sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương.

Đi cùng theo đó, dựa trên sự chấp nhận cách vận hành của thế giới, nguyên lý ngũ hành đã đưa ra một giải pháp hệ thống, mang tính dự báo về cách thức khí vận động thông qua những thay đổi mang tính chu trình của âm và dương.

Vậy ngũ hành là gì?

Theo nghĩa đen: “Ngũ hành” là 5 hành tố gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Đây là những nguyên tố cơ bản tồn tại trong vạn vật.

Theo triết học Trung Hoa cổ đại, ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, tồn tại độc lập với ý thức của con người.

Thuyết Ngũ hành theo thuyết duy vật cổ đại có 5 vật chất tạo nên thế giới, có sự tương sinh, tương khắc với nhau bao gồm:

Nước (hành Thủy) Đất (hành Thổ) Lửa (hành Hỏa) Cây cối (hành Mộc) Kim loại (hành Kim)

Ngũ hành tương sinh tương khắc

Theo thuyết Ngũ hành, 5 yếu tố vật chất kể trên luôn vận động và phát triển, chúng không độc lập, tách biệt với nhau mà phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này gọi là sinh và khắc.

Giữa Trời và Đất luôn có mối giao thoa. Quy luật ngũ hành tương sinh, ngũ hành tương khắc chính là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật.

Sinh và khắc, 2 mặt của 1 vấn đề, 2 yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật.

– Ngũ hành tương sinh:

Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển.

Trong hệ thống ngũ hành tương sinh bao gồm 2 phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh là:

Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.

Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.

Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.

Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.

Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.

– Ngũ hành tương khắc:

Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy diệt.

Trong quy luật tương khắc bao gồm 2 mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Nguyên lý của quy luật tương khắc là:

Thủy khắc Hỏa: Nước sẽ dập tắt lửa

Hỏa khắc Kim: Lửa mạnh sẽ nung chảy kim loại

Kim khắc Mộc: Kim loại được rèn thành dao, kéo để chặt đổ cây.

Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng khiến đất trở nên khô cằn.

Thổ khắc Thủy: Đất hút nước, có thể ngăn chặn được dòng chảy của nước.

Xét về mặt phong thủy, quy luật tương sinh và tương khắc luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ.

Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh và khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.

2. Những điều bạn cần biết về mệnh Mộc

Trong thuyết ngũ hành, hành Mộc đại diện cho mùa xuân, khi mà cây cối hoa cỏ sinh sôi nảy nở. Hành Mộc cũng là đại diện cho phương vị Đông và Đông Nam.

Khi là Âm Mộc, hành này chủ về mềm mại và dễ uốn nắn. Khi là Dương Mộc, hành này lại chủ về sự cứng rắn, bền chắc như thân gỗ lim.

Xét về mục đích sử dụng, khi dùng với chủ ý thiện lành, Mộc là cây gậy chống, giúp chống đỡ, nương tựa. Còn khi dùng với chủ ý ác dữ, Mộc là ngọn giáo, có tính sát thương cao, có thể tấn công mà cũng có thể tự vệ.

Khi ở hình tượng cây cối, hành Mộc mang năng lượng mạnh, thể hiện tính tăng trưởng cao, dễ dàng sinh sôi nảy nở, dễ dàng nuôi dưỡng, thích nghi với môi trường xung quanh.

Mệnh Mộc gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Đại Lâm Mộc, Dương Liễu Mộc, Tùng Bách Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc.

Trong Lục Mộc này, duy chỉ có Bình Địa Mộc (cây ở đồng bằng) là không sợ hành Kim khắc chế. Ngược lại, Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

5 Mộc còn lại đều sợ sự khắc chế của Kim, dễ bị vật dụng thuộc hành này đốn hạ. Nếu các hành Mộc này phối với Kim dễ tạo ra cục diện Hưu Từ Tử, dễ nghèo khổ hay gặp cảnh sinh ly tử biệt.

Thông thường Mộc sẽ khắc mệnh Thổ, nhưng không phải Thổ nào cũng bị Mộc khắc chế. Các mệnh Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. Thậm chí nếu 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ.

Các nguyên lý vận hành trong ngũ hành cũng được đúc rút từ nhiều nguyên lý trong cuộc sống. Bởi vậy, bố mẹ khi chọn năm sinh cho con cũng cần linh hoạt. Đôi khi, ngũ hành của em bé không hợp với ngũ hành của bố mẹ, vẫn có nhiều cách để hóa giải điều này.

3. Chồng mệnh Mộc và vợ mệnh Mộc sinh con mệnh gì hợp ngũ hành?

Khi bố và mẹ đều mang hành Mộc, gia đình đã có sẵn sự hòa hợp bởi 1 Âm Kim và 1 Dương Kim sẽ mang tính hài hòa, tương hỗ cùng nhau phát triển mạnh mẽ hơn. Chính vì thế, cặp bố mẹ lưỡng Mộc cũng sẽ không gặp mấy khó khăn để tìm được năm sinh phù hợp với gia đình mình.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Hỏa

Lựa chọn đầu tiên cho cặp vợ chồng mệnh Mộc chính là sinh con mang hành Hỏa, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Mộc sinh Hỏa. Thông thường mệnh của con làm lợi cho cha mẹ gọi là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, bố mẹ mệnh Mộc làm lợi cho con mệnh Hỏa, là Đại Cát.

Thiên thần nhỏ mang hành Hỏa trong gia đình bố mẹ lưỡng Mộc thường sẽ có cuộc sống đầy đủ hạnh phúc. Ngoài ra, bố mẹ hành Mộc sẽ hỗ trợ, nuôi dưỡng cho hành Hỏa của con, giúp em bé có nhiều thuận lợi, may mắn trong cuộc sống.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Thủy

Lựa chọn thứ hai cho cặp vợ chồng mệnh Mộc chính là sinh con mang hành Thủy, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Thủy sinh Mộc. Thông thường mệnh của con làm lợi cho cha mẹ gọi là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, con mệnh Thủy làm lợi cho bố mẹ mệnh Mộc, là Tiểu Cát. Em bé mệnh Thủy sẽ dưỡng cả bố lẫn mẹ, mang đến cho bố mẹ nhiều niềm vui và những thuận lợi không ngờ trong cuộc sống.

Em bé hành Thủy sẽ là nguồn sinh khí giúp cho bố mẹ mệnh Mộc phát huy được những ưu điểm của mình để đi xa hơn trên con đường sự nghiệp và cuộc sống viên mãn. Nhìn chung, gia đình của bố mẹ cùng mệnh Mộc sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi sinh được em bé hành Thủy.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Mộc

Đối với bố mẹ cùng hành Mộc khi sinh con cũng thuộc mệnh Mộc thì gia đình không có nhiều sóng gió, ngược lại còn phát triển tốt đẹp (nhiều cây tạo thành rừng cây, rất tốt).

Nếu sinh con trai, Dương Mộc của con kết hợp với Âm Mộc của mẹ tạo thành “lưỡng Mộc thành khí”, như vậy em bé trai sẽ hợp với mẹ hơn bố.

Nếu sinh con gái, Âm Mộc của con kết hợp với Dương Mộc của bố tạo thành “lưỡng Mộc thành khí”, như vậy em bé gái sẽ hợp với bố hơn mẹ.

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Kim

Bố mẹ cùng hành Mộc nên tránh sinh con thuộc mệnh Kim, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc. Thông thường con không hợp với cha mẹ gọi là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Con mệnh Kim khắc bố mẹ mệnh Mộc được gọi là Tiểu hung, điềm báo hiệu cho nhiều điều không tốt lành đến với bố mẹ. Cuộc sống gia đình gặp nhiều điều xáo trộn, không hạnh phúc.

Tuy nhiên, nếu bố mẹ thuộc nạp âm là Bình Địa Mộc sinh con mệnh Kim có thể tạo ra điều tốt đẹp bởi nạp âm này rất cần hành Kim hỗ trợ. Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

Vợ chồng mệnh Mộc sinh con mệnh Thổ

Bố mẹ cùng hành Mộc nên tránh sinh con thuộc mệnh Thổ, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Mộc khắc Thổ. Thông thường con không hợp với cha mẹ gọi là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Bố mẹ mệnh Mộc khắc con mệnh Thổ, được gọi là Đại hung, điềm báo hiệu cho nhiều điều không tốt lành đến với em bé và bố mẹ. Em bé mang mệnh Thổ sẽ không có nhiều điều may mắn khi ở gần bố mẹ song Mộc. Cuộc sống gia đình gặp nhiều điều xui xẻo, dễ ly tán.

Tuy nhiên, nếu bố mẹ hành Mộc sinh con mệnh Thổ là Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ có thể tạo ra điều tốt đẹp cho con bởi 3 nạp âm Thổ này không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo!

Theo tuvingaynay.com!

Chồng Mệnh Kim Vợ Mệnh Thổ Nên Sinh Con Mệnh Gì Thì Hợp Ngũ Hành?

Bố mệnh Kim mẹ mệnh Thổ sinh con mệnh gì thì hợp theo ngũ hành giúp mang lại sự thịnh vượng, may mắn, hạnh phúc cho cả gia đình? 1. Ngũ hành là gì?

Sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới những nhận thức sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương.

Đi cùng theo đó, dựa trên sự chấp nhận cách vận hành của thế giới, nguyên lý ngũ hành đã đưa ra một giải pháp hệ thống, mang tính dự báo về cách thức khí vận động thông qua những thay đổi mang tính chu trình của âm và dương.

Vậy ngũ hành là gì?

Theo nghĩa đen: “Ngũ hành” là 5 hành tố gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Đây là những nguyên tố cơ bản tồn tại trong vạn vật.

Theo triết học Trung Hoa cổ đại, ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, tồn tại độc lập với ý thức của con người.

Thuyết Ngũ hành theo thuyết duy vật cổ đại có 5 vật chất tạo nên thế giới, có sự tương sinh, tương khắc với nhau bao gồm:

Nước (hành Thủy) Đất (hành Thổ) Lửa (hành Hỏa) Cây cối (hành Mộc) Kim loại (hành Kim)

Ngũ hành tương sinh tương khắc

Theo thuyết Ngũ hành, 5 yếu tố vật chất kể trên luôn vận động và phát triển, chúng không độc lập, tách biệt với nhau mà phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này gọi là sinh và khắc.

Giữa Trời và Đất luôn có mối giao thoa. Quy luật ngũ hành tương sinh, ngũ hành tương khắc chính là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật.

Sinh và khắc, 2 mặt của 1 vấn đề, 2 yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật.

– Ngũ hành tương sinh:

Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển.

Trong hệ thống ngũ hành tương sinh bao gồm 2 phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh là:

Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.

Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.

Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.

Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.

Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.

– Ngũ hành tương khắc:

Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy diệt.

Trong quy luật tương khắc bao gồm 2 mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Nguyên lý của quy luật tương khắc là:

Thủy khắc Hỏa: Nước sẽ dập tắt lửa

Hỏa khắc Kim: Lửa mạnh sẽ nung chảy kim loại

Kim khắc Mộc: Kim loại được rèn thành dao, kéo để chặt đổ cây.

Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng khiến đất trở nên khô cằn.

Thổ khắc Thủy: Đất hút nước, có thể ngăn chặn được dòng chảy của nước.

Xét về mặt phong thủy, quy luật tương sinh và tương khắc luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ.

Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh và khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.

2. Những điều bạn cần biết về mệnh Kim

Trong thuyết ngũ hành, Kim tượng trưng cho loại kim khí và kim loại trong đất trời, được nuôi dưỡng bởi đất trời. Kim được sinh ra từ Thổ vì nó được thiên nhiên, khoáng vật đất đá nuôi dưỡng, tôi luyện và kết tinh.

Hành Kim đại diện cho thể rắn, khả năng chứa đựng, chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đồng thời, Kim còn là vật dẫn. Theo chúng tôi khi tích cực, Kim thể hiện sự sắc sảo, sự công minh còn khi tiêu cực, nó có thể là sự hủy hoại, phiền muộn.

Mệnh Kim gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Hải Trung Kim, Kiếm Phong Kim, Bạch Lạp Kim, Sa Trung Kim, Kim Bạch Kim và Thoa Xuyến Kim.

Kiếm Phong Kim và Sa Trung Kim nếu không có lửa (Hỏa) thì không thành vật dụng. Thông thường Hỏa sẽ khắc Kim nhưng nếu thuộc nạp âm là Kiếm Phong Kim và Sa Trung Kim kết hợp mệnh Hỏa sẽ tạo ra điều tốt đẹp.

Hải Trung Kim, Bạch Lạp Kim, Thoa Xuyến Kim và Kim Bạc Kim đều kỵ hành Hỏa.

Thông thường Kim sẽ khắc mệnh Mộc, nhưng không phải Mộc nào cũng bị Kim khắc chế. Trong Lục Mộc có Bình Địa Mộc (cây ở đồng bằng) là không sợ hành Kim khắc chế. Ngược lại, Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

3. Những điều bạn cần biết về mệnh Thổ

Trong thuyết ngũ hành, Thổ tức là đất, là môi trường để ươm trồng, nuôi dưỡng, phát triển và cũng là nơi sinh ký tử quy của mọi sinh vật. Thổ tượng trưng cho đất đai, thiên nhiên và nguồn cội của sự sống.

Đặc điểm đặc trưng của hành Thổ là khi tích cực, Thổ biểu thị cho lòng công bằng, trí khôn ngoan và bản năng. Khi tiêu cực, Thổ có thể tạo ra sự ngột ngạt hoặc biểu thị tính hay lo về những khó khăn không tồn tại.

Mệnh Thổ gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Lộ Bàng Thổ, Thành Đầu Thổ, Ốc Thượng Thổ, Bích Thượng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ.

Các mệnh Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ lại không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. Thậm chí nếu 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ. Cho nên 3 hành Thổ này không sợ bị Mộc khắc.

Mệnh Thành Đầu Thổ, Bích Thượng Thổ, Ốc Thượng Thổ rất sợ Mộc vì cây sẽ hút hết chất màu dinh dưỡng của đất, khiến đất khô cằn. 3 mệnh này nếu kết hợp với Mộc thì chẳng khác nào tự chôn thân xuống mộ nên gây ra những khó khăn, trắc trở trong cuộc sống.

Thông thường Thổ sẽ khắc mệnh Thủy, nhưng không phải Thủy nào cũng bị Thổ khắc chế. Đại Hải Thủy, Thiên Hà Thủy không sợ gặp mệnh Thổ vì đất không ở biển lớn hay trên trời, cả hai phối hợp cùng Thổ càng mau thành công, dễ hiển đạt đường công danh phú quý.

4. Chồng mệnh Kim và vợ mệnh Thổ sinh con mệnh gì hợp ngũ hành?

Theo thuyết ngũ hành, nếu hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ tương sinh, tức là mệnh hỗ trợ nhau sẽ rất tốt. Còn hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ khắc nhau, tức là mệnh xung khắc, sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt cho nhau.

Nhưng khắc cũng có hai cách phân biệt, khắc xấu và khắc không xấu, điển hình là trong việc xem mệnh kết hôn. Nguyên tắc là mệnh chồng khắc mệnh vợ thì không sao nhưng mệnh vợ khắc mệnh chồng là xấu.

Cách hóa giải mệnh xung khắc dựa vào nguyên lý âm dương ngũ hành. Bất cứ sự xung khắc nào cũng đều có yếu tố ở giữa, trung hòa, hóa giải được chúng. Nếu tạo thế cân bằng về mệnh, cái này kiềm chế cái kia thì vấn đề hai mệnh khắc nhau cũng không quá đáng ngại nữa. Mệnh khắc mệnh, hãy tìm một ngũ hành trung gian. Nếu hai vợ chồng xung khắc tuổi nhau, sinh con hợp ngũ hành có thể giúp hóa giải điều này.

Theo thuyết ngũ hành, thông thường khi sinh con mà con không hợp với cha mẹ thì là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Ngoài ra, mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Do đó cần tránh Đại hung. Tốt nhất là Ngũ hành cha và mẹ tương sinh với con, nên tránh tương khắc với con.

Khi bố mệnh Kim mẹ mệnh Thổ, gia đình đã có sẵn sự tương hỗ cùng nhau phát triển mạnh mẽ bởi Thổ sinh Kim. Chính vì thế, cặp bố mệnh Kim mẹ mệnh Thổ cũng sẽ không gặp mấy khó khăn để tìm được năm sinh con phù hợp với gia đình mình.

Vậy chồng mệnh Kim và vợ mệnh Thổ sinh con mệnh gì hợp ngũ hành mang lại sự thịnh vượng, may mắn, tài lộc, hạnh phúc cho cả gia đình?

a. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Kim

Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ đã sẵn mang yếu tố tương sinh, nếu gia đình có thêm một em bé hành Kim sẽ khiến gia đình gặp nhiều điều tốt đẹp, em bé gặp nhiều thuận lợi trong cuộc sống bởi theo ngũ hành thì Thổ sinh Kim.

Mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, mẹ mệnh Thổ làm lợi cho con mệnh Kim là Đại Cát, đồng thời con mệnh Kim bình hòa với bố mệnh Kim.

Thiên thần nhỏ mang hành Kim trong gia đình bố mệnh Kim mẹ mệnh Thổ thường sẽ có cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, gia đình gặp nhiều thuận lợi, may mắn. Bố và con được mệnh của mẹ hỗ trợ rất tốt, công việc của bố sẽ gặp nhiều thành công, con gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.

Tuy nhiên, nếu là một em bé trai, dương Kim của bố và dương Kim của con gặp nhau tạo thành thế “lưỡng Kim, Kim khuyết”, sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho bố hoặc con.

Nếu là bé gái hành Kim, dương Kim của bố và âm Kim của con tạo thành “lưỡng Kim thành khí”, hai bố và con rất hợp nhau và được mệnh Thổ của mẹ hỗ trợ rất tốt.

Do đó, chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Kim là một bé gái thì tốt hơn một bé trai.

b. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Thổ

Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ đã sẵn mang yếu tố tương sinh, nếu gia đình có thêm một em bé hành Thổ sẽ khiến gia đình gặp nhiều điều tốt đẹp bởi theo ngũ hành thì Thổ sinh Kim.

Mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, con mệnh Thổ làm lợi cho bố mệnh Kim là Tiểu Cát, đồng thời con mệnh Thổ bình hòa với mẹ mệnh Thổ.

Thiên thần nhỏ mang hành Thổ trong gia đình bố mệnh Kim mẹ mệnh Thổ thường sẽ có cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, gia đình gặp nhiều thuận lợi, may mắn trong cuộc sống, bố được mệnh của con hỗ trợ rất tốt, công việc của bố sẽ gặp nhiều thành công.

Ngoài ra, nếu là một em bé trai, dương Thổ của con và âm Thổ của mẹ gặp nhau tạo thành thế “lưỡng Thổ thành sơn” rất tốt đẹp, hai mẹ con rất hợp nhau và cùng hỗ trợ rất tốt cho mệnh Kim của bố, giúp công việc của bố ngày càng phát triển.

Tuy nhiên, nếu là bé gái hành Thổ, âm Thổ của mẹ và âm Thổ của con tạo thành “lưỡng Thổ Thổ liệt” không tốt, nghĩa là sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho mẹ hoặc con.

Do đó, chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Thổ là một bé trai thì tốt hơn một bé gái.

c. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Hỏa

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Hỏa khắc Kim. Như vậy có nghĩa là, mệnh Thổ của mẹ tương sinh mệnh Kim của bố, mệnh Hỏa của con khắc chế mệnh Kim của bố, mệnh Hỏa của con tương sinh mệnh Thổ của mẹ. Mệnh của bố và con có quan hệ tương khắc mạnh mẽ không tốt cho bố, còn mệnh con và mẹ có quan hệ tương sinh, rất tốt.

Con mệnh Hỏa khắc bố mệnh Kim là Tiểu hung, xấu. Con mệnh Hỏa làm lợi cho mẹ mệnh Thổ là Tiểu Cát, tốt. Ngoài ra, bố và mẹ có ngũ hành tương sinh giúp hạn chế phần nào sự tương khắc mệnh trong gia đình, vì thế nên cặp chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Hỏa cũng không gặp nhiều bất lợi.

Thông thường, Hỏa sẽ khắc mệnh Kim, nhưng không phải Kim nào cũng bị Hỏa khắc chế. Nếu bố thuộc nạp âm là Kiếm Phong Kim hoặc Sa Trung Kim sinh con mệnh Hỏa sẽ tạo ra điều tốt đẹp bởi 2 nạp âm này nếu không có lửa (Hỏa) thì không thành vật dụng.

d. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Thủy

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thổ khắc Thủy. Như vậy có nghĩa là, mệnh Kim của bố tương sinh mệnh Thủy của con, mệnh Thổ của mẹ tương sinh với mệnh Kim của bố, mệnh Thổ của mẹ khắc chế mệnh Thủy của con. Mệnh của bố và con có quan hệ tương sinh rất tốt cho con, nhưng con và mẹ lại có quan hệ khắc chế nhau, không tốt cho con.

Mẹ mệnh Thổ khắc con mệnh Thủy là Đại hung, rất xấu. Bố mệnh Kim làm lợi cho con mệnh Thủy là Đại Cát, rất tốt. Ngoài ra, bố và mẹ có ngũ hành tương sinh giúp hạn chế phần nào sự tương khắc mệnh trong gia đình, vì thế nên cặp chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Thổ cũng không gặp nhiều bất lợi.

Thông thường, Thổ sẽ khắc mệnh Thủy, nhưng không phải Thủy nào cũng bị Thổ khắc chế. Đại Hải Thủy và Thiên Hà Thủy không sợ gặp mệnh Thổ vì đất không ở biển lớn hay trên trời, cả hai phối hợp cùng Thổ càng mau thành công, vì vậy nếu cặp bố Kim mẹ Thổ sinh con mệnh Thủy thuộc 2 nạp âm này thì gia đình dễ gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong cuộc sống.

e. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ sinh con mệnh Mộc

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc, Thổ sinh Kim, Mộc khắc Thổ. Như vậy có nghĩa là, mệnh Kim của bố khắc chế với mệnh Mộc của con, mệnh Thổ của mẹ tương sinh mệnh Kim của bố, mệnh Mộc của con khắc chế với mệnh Thổ của mẹ. Mệnh của bố và con có quan hệ tương khắc nhau, đồng thời mệnh của con và mẹ cũng có quan hệ tương khắc.

Bố mệnh Kim khắc con mệnh Mộc là Đại hung, rất xấu. Con mệnh Mộc khắc mẹ mệnh Thổ là Tiểu hung, xấu. Vì vậy, chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ nên tránh sinh con mệnh Mộc, bởi sẽ gây nhiều điều không may mắn cho cả gia đình.

Tổng kết nội dung trong bài viết, theo chúng tôi thì chồng mệnh Kim vợ mệnh Thổ nên sinh con mệnh Kim hoặc mệnh Thổ là tốt nhất.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo!

Theo tuvingaynay.com!

Chồng Mệnh Mộc Vợ Mệnh Thổ Sơn Nhà Màu Gì ?

Chồng mệnh mộc vợ mệnh thổ tương sinh hay tương khắc, nên sơn nhà màu gì để phù hợp với mối quan hệ xét theo ngũ hành này?

Theo quy luật ngũ hành, có 5 bản mệnh với những mối quan hệ tương sinh và tương khắc lẫn nhau, trong đó tương sinh được xem là tốt khi các bản mệnh hỗ trợ, thúc đẩy giúp nhau phát triển và ngược lại. Vậy trường hợp mệnh mộc và thổ sẽ như thế nào?

Chồng mệnh mộc vợ mệnh thổ

Xét theo mức độ bao quát dựa trên quy luật tương sinh, tương khắc ngũ hành thì mối quan hệ giữa 2 mệnh mộc và thổ là khắc nhau, cụ thể hơn mệnh mộc sẽ khắc mệnh thổ vì cây cối khi sinh trưởng sẽ hút lấy dinh dưỡng từ đất. Tuy nhiên, trường hợp này lại có mặt tốt chính là sự hỗ trợ tích cực từ người vợ giúp cho người chồng thành công hơn trong cuộc sống và sự nghiệp.

Để chuyển hóa mối quan hệ theo hướng tốt hơn, cân bằng hơn có một số giải pháp có thể xem xét và áp dụng. Có thể nhờ sự hỗ trợ từ bản mệnh thứ 3 với vai trò thung gian, dung hòa mối quan hệ tương khắc thành tương hỗ lẫn nhau, cùng nhau phát triển.

Vậy chọn bản mệnh nào phù hợp nhất? Nên chọn mệnh hỏa, vì theo quan hệ tương sinh thì mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ. Như vậy, bản mệnh của người chồng sẽ hỗ trợ tương sinh cho mệnh hỏa, và mệnh hỏa tương sinh mệnh thổ của người chồng, mỗi quan hệ tương khắc giờ đã được mệnh hỏa làm trung gian chuyển hóa theo hướng dung hòa hơn.

Ngoài ra, bố trí không gian sống cũng rất quan trọng, với những lưu ý sau đây sẽ giúp hóa giải mỗi quan hệ tương khắc này.

Chọn hướng nhà: với vai trò là người trụ cột gia đình, hướng nhà sẽ được xem xét theo bản mệnh người chồng, các hướng tốt dành mệnh mộc bao gồm: đông, nam và đông nam. Những hướng này sẽ mang đến sự an yên và cuộc sống hạnh phúc cho người mệnh mộc.

Chọn vật liệu: tương tự như màu sắc, các loại vật liệu gắn liền với bản mệnh cũng nên được sử dụng như gỗ, tre, mây, … không chỉ mang ý nghĩa về mặt ngũ hành, các loại vật liệu thô mộc còn mang đến không gian sống thân thiện, thư thái tinh thần.

Chọn đồ trang trí: các loại cây xanh dành cho nội thất không những mang ý nghĩa về bản mệnh hay vượng khí, mặc khác còn là giải pháp nhấn nhá tạo nét thẩm mỹ tinh tế cho không gian theo xu hướng nhà ở thân thiện.

Mẫu màu sơn nhà cho chồng mệnh mộc vợ mệnh thổ

Trong trường hợp chồng mệnh mộc vợ mệnh thổ, để dung hòa mối quan hệ tương khắc có thể dùng chung màu sơn nhà phù hợp với bản mệnh của cả 2 người, đó chính là màu nâu – vừa đại diện cho màu của đất vừa biểu trưng cho màu sắc của gỗ tự nhiên nên được xem là màu sắc phù hợp với cả 2 bản mệnh cùng lúc.

Sử dụng màu nâu cho không gian nội ngoại thất nên có sự tính toán khoa học, ưu tiên cho các mảng nhạt ở diện tích lớn, tránh sử dụng quá nhiều những mảng nâu đậm dễ làm tối không gian.

Chồng Mệnh Kim Vợ Mệnh Mộc Nên Sinh Con Mệnh Gì Thì Hợp Ngũ Hành?

Bố mệnh Kim mẹ mệnh Mộc sinh con mệnh gì thì hợp theo ngũ hành, hóa giải xung khắc giúp mang lại sự thịnh vượng, may mắn, hạnh phúc cho cả gia đình? 1. Ngũ hành là gì?

Sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới những nhận thức sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và hình thành thuyết âm dương.

Đi cùng theo đó, dựa trên sự chấp nhận cách vận hành của thế giới, nguyên lý ngũ hành đã đưa ra một giải pháp hệ thống, mang tính dự báo về cách thức khí vận động thông qua những thay đổi mang tính chu trình của âm và dương.

Vậy ngũ hành là gì?

Theo nghĩa đen: “Ngũ hành” là 5 hành tố gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Đây là những nguyên tố cơ bản tồn tại trong vạn vật.

Theo triết học Trung Hoa cổ đại, ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, tồn tại độc lập với ý thức của con người.

Thuyết Ngũ hành theo thuyết duy vật cổ đại có 5 vật chất tạo nên thế giới, có sự tương sinh, tương khắc với nhau bao gồm:

Nước (hành Thủy) Đất (hành Thổ) Lửa (hành Hỏa) Cây cối (hành Mộc) Kim loại (hành Kim)

Ngũ hành tương sinh tương khắc

Theo thuyết Ngũ hành, 5 yếu tố vật chất kể trên luôn vận động và phát triển, chúng không độc lập, tách biệt với nhau mà phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này gọi là sinh và khắc.

Giữa Trời và Đất luôn có mối giao thoa. Quy luật ngũ hành tương sinh, ngũ hành tương khắc chính là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật.

Sinh và khắc, 2 mặt của 1 vấn đề, 2 yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật.

– Ngũ hành tương sinh:

Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển.

Trong hệ thống ngũ hành tương sinh bao gồm 2 phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh là:

Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.

Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.

Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.

Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.

Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.

– Ngũ hành tương khắc:

Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy diệt.

Trong quy luật tương khắc bao gồm 2 mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Nguyên lý của quy luật tương khắc là:

Thủy khắc Hỏa: Nước sẽ dập tắt lửa

Hỏa khắc Kim: Lửa mạnh sẽ nung chảy kim loại

Kim khắc Mộc: Kim loại được rèn thành dao, kéo để chặt đổ cây.

Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng khiến đất trở nên khô cằn.

Thổ khắc Thủy: Đất hút nước, có thể ngăn chặn được dòng chảy của nước.

Xét về mặt phong thủy, quy luật tương sinh và tương khắc luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ.

Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh và khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.

2. Những điều bạn cần biết về mệnh Kim

Trong thuyết ngũ hành, Kim tượng trưng cho loại kim khí và kim loại trong đất trời, được nuôi dưỡng bởi đất trời. Kim được sinh ra từ Thổ vì nó được thiên nhiên, khoáng vật đất đá nuôi dưỡng, tôi luyện và kết tinh.

Hành Kim đại diện cho thể rắn, khả năng chứa đựng, chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đồng thời, Kim còn là vật dẫn. Theo chúng tôi khi tích cực, Kim thể hiện sự sắc sảo, sự công minh còn khi tiêu cực, nó có thể là sự hủy hoại, phiền muộn.

Mệnh Kim gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Hải Trung Kim, Kiếm Phong Kim, Bạch Lạp Kim, Sa Trung Kim, Kim Bạch Kim và Thoa Xuyến Kim.

Kiếm Phong Kim và Sa Trung Kim nếu không có lửa (Hỏa) thì không thành vật dụng. Thông thường Hỏa sẽ khắc Kim nhưng nếu thuộc nạp âm là Kiếm Phong Kim và Sa Trung Kim kết hợp mệnh Hỏa sẽ tạo ra điều tốt đẹp.

Hải Trung Kim, Bạch Lạp Kim, Thoa Xuyến Kim và Kim Bạc Kim đều kỵ hành Hỏa.

3. Những điều bạn cần biết về mệnh Mộc

Trong thuyết ngũ hành, hành Mộc đại diện cho mùa xuân, khi mà cây cối hoa cỏ sinh sôi nảy nở. Hành Mộc cũng là đại diện cho phương vị Đông và Đông Nam.

Khi là Âm Mộc, hành này chủ về mềm mại và dễ uốn nắn. Khi là Dương Mộc, hành này lại chủ về sự cứng rắn, bền chắc như thân gỗ lim.

Xét về mục đích sử dụng, khi dùng với chủ ý thiện lành, Mộc là cây gậy chống, giúp chống đỡ, nương tựa. Còn khi dùng với chủ ý ác dữ, Mộc là ngọn giáo, có tính sát thương cao, có thể tấn công mà cũng có thể tự vệ.

Khi ở hình tượng cây cối, hành Mộc mang năng lượng mạnh, thể hiện tính tăng trưởng cao, dễ dàng sinh sôi nảy nở, dễ dàng nuôi dưỡng, thích nghi với môi trường xung quanh.

Mệnh Mộc gồm có 6 ngũ hành nạp âm:

Đại Lâm Mộc, Dương Liễu Mộc, Tùng Bách Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc.

Trong Lục Mộc này, duy chỉ có Bình Địa Mộc (cây ở đồng bằng) là không sợ hành Kim khắc chế. Ngược lại, Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

5 Mộc còn lại đều sợ sự khắc chế của Kim, dễ bị vật dụng thuộc hành này đốn hạ. Nếu các hành Mộc này phối với Kim dễ tạo ra cục diện Hưu Từ Tử, dễ nghèo khổ hay gặp cảnh sinh ly tử biệt.

Thông thường Mộc sẽ khắc mệnh Thổ, nhưng không phải Thổ nào cũng bị Mộc khắc chế. Các mệnh Lộ Bàng Thổ, Đại Trạch Thổ, Sa Trung Thổ không sợ Mộc vì cây không thể sống ở đầm lầy hay bãi cát được. Thậm chí nếu 3 mệnh này kết hợp với Mộc còn có thể giúp cho tài lộc, công danh thăng tiến, phát triển rực rỡ.

4. Chồng mệnh Kim và vợ mệnh Mộc sinh con mệnh gì hợp ngũ hành?

Theo thuyết ngũ hành, nếu hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ tương sinh, tức là mệnh hỗ trợ nhau sẽ rất tốt. Còn hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ khắc nhau, tức là mệnh xung khắc, sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt cho nhau.

Nhưng khắc cũng có hai cách phân biệt, khắc xấu và khắc không xấu, điển hình là trong việc xem mệnh kết hôn. Nguyên tắc là mệnh chồng khắc mệnh vợ thì không sao nhưng mệnh vợ khắc mệnh chồng là xấu.

Cách hóa giải mệnh xung khắc dựa vào nguyên lý âm dương ngũ hành. Bất cứ sự xung khắc nào cũng đều có yếu tố ở giữa, trung hòa, hóa giải được chúng. Nếu tạo thế cân bằng về mệnh, cái này kiềm chế cái kia thì vấn đề hai mệnh khắc nhau cũng không quá đáng ngại nữa. Mệnh khắc mệnh, hãy tìm một ngũ hành trung gian. Nếu hai vợ chồng xung khắc tuổi nhau, sinh con hợp ngũ hành có thể giúp hóa giải điều này.

Theo thuyết ngũ hành, thông thường khi sinh con mà con không hợp với cha mẹ thì là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Ngoài ra, mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Do đó cần tránh Đại hung. Tốt nhất là Ngũ hành cha và mẹ tương sinh với con, nên tránh tương khắc với con.

Vậy chồng mệnh Kim và vợ mệnh Mộc sinh con mệnh gì hợp ngũ hành, hóa giải xung khắc, mang lại sự thịnh vượng, may mắn, tài lộc, hạnh phúc cho cả gia đình?

a. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thủy

Lựa chọn đầu tiên và tốt nhất cho cặp chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc chính là sinh con mang hành Thủy, bởi theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc nên nếu con sinh ra mệnh Thủy sẽ tốt cho cả bố và mẹ, hóa giải được điềm xung khắc giữa hai người.

Mệnh của con làm lợi cho cha mẹ là Tiểu Cát, mệnh của cha mẹ làm lợi cho con là Đại Cát. Như vậy, bố mệnh Kim làm lợi cho con mệnh Thủy là Đại Cát, con mệnh Thủy làm lợi cho mẹ Mộc là Tiểu Cát.

Thiên thần nhỏ mang hành Thủy trong gia đình bố mệnh Kim mẹ mệnh Mộc thường sẽ có cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, gia đình gặp nhiều thuận lợi, may mắn trong cuộc sống.

b. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Hỏa

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc, Hỏa khắc Kim, Mộc sinh Hỏa. Như vậy có nghĩa là, mệnh Hỏa của con khắc chế mệnh Kim của bố, mệnh Kim của bố khắc chế mệnh Mộc của mẹ, mệnh Mộc của mẹ tương sinh với mệnh Hỏa của con. Bố không hợp với con nhưng con và mẹ lại có quan hệ tương sinh hỗ trợ nhau.

Con mệnh Hỏa khắc bố mệnh Kim là Tiểu hung. Mẹ mệnh Mộc làm lợi cho con mệnh Hỏa là Đại Cát.

Nếu chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Hỏa thì mệnh của con sẽ phần nào giúp hạn chế sự xung khắc giữa mệnh của bố và mẹ.

Tuy nhiên, nếu bố mệnh Kiếm Phong Kim hoặc Sa Trung Kim mà sinh con mệnh Hỏa thì lại là điều tốt, bởi 2 nạp âm này cần có Hỏa mới phát huy được hết tính chất.

c. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Kim

Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc đã sẵn mang yếu tố xung khắc, nếu gia đình có thêm một em bé hành Kim sẽ khiến mẹ gặp nhiều bất lợi bởi Kim khắc Mộc.

Phụ nữ được ví như phong thủy của gia đình, nhưng khi mẹ bị khắc chế bởi cả 2 bố con, người mẹ dễ gặp nhiều chuyện không may mắn, ngoài ra sức khỏe của mẹ bị ảnh hưởng.

Thông thường con không hợp với cha mẹ gọi là Tiểu hung, cha mẹ không hợp với con là Đại hung. Con mệnh Kim khắc mẹ mệnh Mộc là Tiểu hung.

Thêm nữa, nếu là em bé trai, dương Kim của bố và dương Kim của con gặp nhau tạo thành thế “lưỡng Kim, Kim khuyết”, sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho bố hoặc con.

Nếu là bé gái hành Kim, dương Kim của bố và âm Kim của con tạo thành “lưỡng Kim thành khí”, tuy bố và con hợp nhau hơn nhưng lại gây ảnh hưởng không tốt đến mệnh Mộc của mẹ.

d. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thổ

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc thì Kim khắc Mộc, Hỏa khắc Thổ, Thổ sinh Kim. Như vậy có nghĩa là, mệnh Thổ của con tương sinh với mệnh Kim của bố, mệnh Kim của bố khắc chế mệnh Mộc của mẹ, mệnh Mộc của mẹ tương khắc với mệnh Thổ của con. Mệnh của bố và con có quan hệ tương sinh hỗ trợ nhau, nhưng con và mẹ lại có quan hệ khắc chế nhau.

Mẹ mệnh Mộc khắc con mệnh Thổ là Đại hung, rất xấu. Con mệnh Thổ làm lợi cho bố mệnh Kim là Tiểu Cát, tốt.

Nếu chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thổ thì mệnh của con sẽ tương sinh hỗ trợ rất tốt cho mệnh của bố, giúp công việc của bố hanh thông hơn. Nhưng mệnh của con bị khắc chế bởi mệnh của mẹ và mệnh của mẹ bị khắc chế bởi mệnh của bố, vì vậy hai mẹ con dễ gặp nhiều chuyện không may trong cuộc sống.

e. Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Mộc

Chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc đã sẵn mang yếu tố xung khắc, nếu gia đình có thêm một em bé hành Mộc sẽ khiến mẹ và con gặp nhiều bất lợi bởi Kim khắc Mộc. Bố mệnh Kim khắc con mệnh Mộc là Đại Hung, cần tránh.

Khi mệnh của mẹ và con bị khắc chế bởi mệnh của bố, gia đình dễ gặp nhiều xáo trộn, mẹ và con thường gặp nhiều chuyện không may mắn trong cuộc sống.

Ngoài ra, nếu là em bé trai hành Mộc, dương Mộc của con và âm Mộc của mẹ gặp nhau tạo thành thế “lưỡng Mộc thành lâm” rất tốt, sẽ làm giảm bớt phần nào ảnh hưởng bởi mệnh của bố.

Nhưng nếu là bé gái hành Mộc, âm Mộc của con và âm Mộc của mẹ tạo thành “lưỡng Mộc tấc chiết” rất xấu, cả mẹ và con sẽ càng gặp nhiều bất lợi hơn.

Tuy nhiên, nếu bố hành Kim sinh con mệnh Mộc là Bình Địa Mộc sẽ tạo ra điều tốt đẹp cho con bởi Bình Địa Mộc cần có Kim (cưa, búa đẽo gọt) hỗ trợ để trở thành vật hữu dụng (bàn, ghế, tủ).

Tổng kết nội dung trong bài viết, theo chúng tôi thì chồng mệnh Kim vợ mệnh Mộc sinh con mệnh Thủy là tốt nhất.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo!

Theo tuvingaynay.com!