Xu Hướng 4/2023 # Tranh Trúc : Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Kết Hợp Treo Với Những Loại Tranh Khác # Top 13 View | Globalink.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Tranh Trúc : Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Kết Hợp Treo Với Những Loại Tranh Khác # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Tranh Trúc : Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Kết Hợp Treo Với Những Loại Tranh Khác được cập nhật mới nhất trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây trúc vốn tượng trưng cho cốt cách của người quân tử mang trong mình sự rắn rỏi, kiên cường, bất khuất. cây trúc còn là một vật phẩm phong thủy, vì vậy người ta hay mua tranh cây trúc treo trong nhà với ý nghĩa xua tà khi, mang may mắn về cho căn nhà.

Tranh phong thủy cây trúc.

Người xưa thường ngợi khen phẩm chất cao sang của loài trúc và coi đó là hình tượng cho sự rắn rỏi, kiêm cường, bất khuất của đấng nam nhi và hay ca ngợi phẩm chất cao quý của loài trúc, xem đó là tượng trưng cho sự cát tường.

Ruột cây trúc rỗng tượng trưng cho tính thẳng thắn, liêm khiết. Suốt bốn mùa luôn xanh tươi, không phai màu, tượng trưng cho sự tráng kiện của con người.

Trúc, mai và tùng là những loại cây với khả năng chịu lạnh tốt, kết tình hữu hảo gọi là ‘Tuế hàn tam bạn” (Ba người bạn tốt trong rét). Trúc, cúc, mai, lan được gọi là “Tứ quân tử” mọi người hay gọi là tứ quý, những loài cây tượng trưng cho lý tưởng của các bậc văn nhân.

Bức tranh trúc và tranh hoa mai đặt cạnh nhau được gọi là Trúc mai song hỷ, thường dùng làm quà tặng trong lễ thành hôn.Bức họa cành trúc cắm trong bình hoa mang ngụ ý “trúc báo bình an”.Bức tranh cây trúc bên hai loại cây cát tường khác hoặc bên hai chú chim nhỏ được gọi là Hoa phong tam chúc vinh hoa.Trong các loài trúc, vẫn có một loài có tên là thiên trúc. Bức tranh thiên trúc, bí đỏ và hoa trường xuân mang ý nghĩa “trời đất mãi xuân”.

Từ “trúc” (cây trúc) và từ “chúc” (chúc mừng) đồng âm do đó cây trúc còn mang ý nghĩa chúc phúc.

Cách treo tranh trúc phong thủy :

Bức họa cây trúc nên treo ở những vị trí cát lợi trong phòng khách hoặc trong thư phòng. Cây trúc có Ngũ hành thuộc Mộc, vậy thì nên treo bức tranh trúc ở vị trí tương sinh thuộc hướng Nam, Hướng Đông và Đông Nam. Không nên treo ở hướng Bắc, hướng Tây Nam, Đông Bắc đó là những phương vị tương khắc, hao tổn vượng khí. Treo ở hướng Tây Bắc, Tây thì bình thường.

Các loại tranh xem nhiều: Tranh trang tri, tranh treo tuong, tranh sơn dầu, tranh phong thuy, tranh phong canh dep, tranh nghe thuat, tranh truu tuong, tranh 3d.

Ý Nghĩa Tranh Phật Và Cách Treo Tranh Phật Hợp Phong Thủy

Thế giới vật phẩm phong thủy có rất nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng cả về hình thức lẫn ý nghĩa tâm linh. Một loại sản phẩm khá nổi tiếng trong dòng vật phẩm phong thủy được nhiều người tin dùng đó là tranh sơn dầu Phật. Tranh Phật được rất nhiều đối tượng sử dụng không chỉ các Phật tử mà còn những người theo Phật giáo, thậm chí nhiều người không theo Phật nhưng cũng sử dụng vì tin tưởng vào công dụng của các sản phẩm nhà Phật.

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khi nào?

Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm; khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên theo đường biển. Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam trên dưới hơn hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một nền tư tưởng văn hóa dân tộc. Dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của dân tộc. Trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước; mở mang bờ cõi; đánh bại âm mưu xâm lăng; và nô dịch về văn hóa của thế lực phương Bắc trong nhiều giai đoạn.

Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê; nhà Lý; nhà Trần; Phật giáo phát triển cực thịnh; được coi là quốc giáo; ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống.

Ngày nay, Phật giáo trở thành một phần không thể thiếu đối với người Việt. Cũng vì vậy mà các sản phẩm về Đức Phật ngày càng nhiều. Đặc biệt trong đó có các loại tranh sơn dầu Phật. Nó vừa mang ý nghĩa trang trí; vừa để tôn thờ; đồng thời đem lại may mắn, tài lộc cho gia chủ.

Ý nghĩa phong thủy của những bức tranh Phật

Rất nhiều người tin thờ Phật lựa chọn tranh Phật pháp để treo trong phòng thờ; hoặc phòng khách của gia đình với mục đích trang trí; làm đẹp phòng; và mong muốn hóa giải những tâm tính không tốt trong tâm hồn. Đặc biệt, có những người không may phạm phải lỗi lầm hay làm chuyện xấu; họ treo tranh Phật trong nhà còn với mục đích mong chuộc lại lỗi lầm; một lòng hướng Phật. Vậy, trong phong thủy, những bức tranh Phật pháp có ý nghĩa như thế nào?

Ý nghĩa phong thủy

Từ xưa đến nay, đối với những người theo đạo Phật; và kể cả những người không theo đạo; nhưng tin thờ Phật thì Phật hiện ra là một người với nụ cười thanh khiết, đầm ấm. Chỉ cần nhìn vào nụ cười của Phật thì tâm hồn của bạn như trở nên thảnh thơi; thanh thản hơn; làm cho ta có cảm giác mọi mệt mỏi; lo toan của cuộc sống đều sẽ tan biến. Cũng chính vì thế mà không ít người lựa chọn tranh Phật để vừa trang trí cho ngôi nhà của mình; vừa thể hiện sự tôn kính với Phật. Những bức tranh Phật thường được lựa chọn có thể kể đến như tranh vẽ phật quan âm; tranh phật a di đà;…

Những bức tranh về những vị Phật khác nhau lại mang những ý nghĩa khác nhau. Chẳng hạn như tranh Phật bà quan âm thì mang ý nghĩa khuyên bảo, nhắc nhở; đem lại nguồn an vui cho tất cả mọi người. Khi treo tranh Phật bà quan âm trong nhà thì bạn cần lưu ý nên đặt tranh ở những vị trí tốt nhất ở phòng khách hoặc phòng thờ; treo ở vị trí cao, trang trọng và phải treo theo hướng thẳng ra cửa để hóa giải hung khí; mang lại sự bình an cho gia đình. Nhiều người lại chọn treo tranh Phật Di Lặc với mong muốn mang lại những điều may mắn, niềm vui và tài lộc cho gia đình.

Tại sao nhiều người thích treo tranh Phật?

Ngoài những bức tranh phong cảnh; tranh hoa phong thủy thì tranh Phật giáo là một trong những thể loại tranh được nhiều người lựa chọn để treo trong nhà. Đặc biệt là với những người tin thờ Phật.

Với những người tin thờ Phật thì treo tranh Phật pháp trong nhà còn có thể giúp họ hóa giải những tâm tính không tốt trong sâu thẳm tâm hồn; để hướng đến cái thiện và những cái tốt đẹp; giúp con người trở nên an yên; tâm hồn được thư thái, thanh tịnh.

Tranh Phật nên treo ở đâu?

Bạn nên treo tranh Phật ở những nơi trang trọng; những nơi dễ nhìn thấy chẳng hạn như phòng khách. Ngoài phòng khách thì bạn cũng có thể treo tranh Phật ở trong phòng thờ; hoặc những nơi có thể thể hiện sự tôn kính với Ngài.

Khi treo tranh phật giáo ở phòng khách, thì chúng ta đã tự giới thiệu với mọi người mình là Phật tử; hay ít nhất cũng có niềm tin với đạo Phật. Hơn nữa, nhờ treo tranh Phật ở nơi trang trọng, dễ nhìn thấy nên chúng ta cũng có cơ hội gần gũi với ngài hơn. Hình ảnh Phật luôn nhắc chúng ta học theo công hạnh của Ngài; biết sống đạo đức hơn và không ngừng hướng thiện. Đó cũng là cách tu tập trong đời sống bận rộn, đầy rẫy những biến động như hiện nay.

Tranh phật giáo cũng được sử dụng rất nhiều để treo trong phòng thờ. Tuy nhiên, bàn thờ Phật không được bày theo hứng mà phải đặt chính giữa nhà; bàn thờ ông bà thì nên thờ một bên. Nếu là nhà cao tầng thì thờ Phật ở trên; tại bàn thờ Phật thì không nên để tạp vật nào khác ngoài bình hoa, lư hương chân đèn và đĩa quả. Những vật này cần được chăm sóc và lau quét sạch sẽ mỗi ngày.

Những lưu ý khi treo tranh Phật trong nhà

Khác với các loại tranh khác như tranh quê hương; tranh cá chép;… thì hiện nay trong các chùa thuộc phái Phật giáo Bắc Tông (Phát Triển hay Đại Thừa), phần nhiều người ta cũng chỉ tôn thờ có một tượng đấng Trung Tôn; tức đức Phật thích ca ở chính giữa bàn thờ chính diện. Thờ càng đơn giản càng tốt; việc tôn thờ như thế ngoài thẩm mĩ ra; nó còn cho người ta điểm lợi dễ tập trung tư tưởng hơn. Khi hành lễ, việc bố trí như vậy sẽ khiến mình dễ tập trung vào một tụ điểm.

1. Không nên treo quá nhiều tranh Phật trong nhà

Không nên treo quá nhiều tranh thờ nhiều phật trong nhà. Bởi mỗi vị phật sẽ có đạo tu hành và mang những ý nghĩa tâm linh riêng. Hơn nữa treo quá nhiều tranh Phật trong nhà có thể sẽ khiến người trong nhà cảm thấy bất an, phân tâm. Bạn treo tranh và thờ một vị phật trong nhà cũng tức là bạn đã thờ tất cả các vị Phật; nên không cần treo nhiều tranh phật khác nữa.

2. Không nên cất tranh ở những nơi không sáng sủa

Sau khi mua tranh Phật, tuyệt đối không được khóa trong két bạc hay cất trong tủ kín giống các đồ quý khác như vàng; bạc; đá quý;… Hành động này bị coi là bất kính nhất đối với Phật. Nếu để tranh trong két bạc còn làm cho nhà xảy ra rất nhiều chuyện không hay; nhất là trẻ em hay bị ốm.

Tuyệt đối không treo ở những nơi không sáng sủa; không được tôn nghiêm như ở gần phòng tắm hay cửa phụ. Không nên cất giữ tranh ở trong tủ đựng đồ hay đựng tiền. Vì như thế có nghĩa bạn đang làm điều bất kính với Phật và có thể sẽ gặp điều không may.

3. Không nên để tranh Phật bị dính bẩn, hỏng hóc

Nếu bức tranh vẽ Phật vì một số lí do bị hỏng, bị rách hay bị bẩn, bạn đừng nên vứt đi mà nên mang đến đền chùa để cúng rồi đốt với giấy hương. Nếu tranh Phật trong nhà quá cũ, để lâu năm, hay không may bức tranh bị hỏng thi nên đi sửa chữa ngay. Còn nếu hỏng và không thể sửa được thì không được vứt hoặc ném vào một góc nào đó mà cần mua tranh Phật mới để thay và mang tranh Phật cũ lên chùa, miếu hoặc có thể đốt cùng tiền vàng (vào mùng 1, ngày Rằm để tiễn tượng Phật quy vị).

4. Không nên dùng các vật không sạch sẽ để lau tranh Phật

Nếu tranh phật không may bị dính bẩn thì nên dùng các loại vải mềm, sạch lau nhẹ nhàng. Không được dùng các loại khăn hay giấy đã bẩn để lau tranh phật. Làm như vậy vừa làm giảm tuổi thọ của tranh, vừa thể hiện sự bất kính với Phật.

5. Không nên mua tranh Phật một cách linh tinh, tùy tiện

Không nên mua tranh Phật một cách ngẫu hứng, tùy tiện. Trong nhà chỉ nên thờ nhiều nhất là ba vị và phải sắp đặt hợp lý, càng nhiều tranh Phật thì người sống trong nhà càng cảm thấy phân tâm, bất an.

Ý nghĩa của một số bức tranh Phật cụ thể

1. Tranh Phật Bà Quan Thế Âm

Tranh Phật Bà Quan Thế Âm là dòng tranh phong thủy không chỉ được sử dụng như những tranh trang trí thông thường mà tranh còn được dùng để thờ phụng. Tranh Phật Bà Quan Thế Âm là một bức tranh vô cùng ý nghĩa. Hình ảnh Phật Bà Quan Âm hay còn gọi là Bồ Tát với gương mặt từ bi phúc hậu, tay trái cầm bình cam lồ còn tay phải cầm cành dương liễu trên tòa sen là hình ảnh Người cứu khổ cứu nạn chúng sanh.

Phật Bà Quán Thế Âm có tấm lòng từ bi hỉ xả yêu thương hết thảy chúng sanh, mắt Người có thể nhìn xuyên thấu được hết mọi khổ hạnh của nhân gian. Người đi đến đâu thì khổ đau được hóa giải, mang niềm an lành hạnh phúc đến đó.

Bức tranh Phật Bà Quan Thế Âm mang ý nghĩa an ủi nhắc nhở khuyên bảo và đem lại sự an vui cho tất cả chúng sanh. Phật Bà Quan Thế Âm chính là tượng trưng cho tâm hạnh từ bi. Ở đâu có ai oán, khóc than thống khổ thì Người đều đến để cứu vớt. Đức hạnh từ bi tựa như tình thương vô điều kiện của người mẹ đối với con cái nên hình ảnh Phật Bà Quan Thế Âm luôn được diễn đạt bằng hình ảnh người phụ nữ.

Treo tranh Phật Bà Quan Thế Âm giúp gia đình gặp nhiều may mắn, bình an.

2. Tranh Phật Di Lặc

Tranh Phật Di Lặc có thể để dùng trang trí (nơi trang trọng) trong gia đình hoặc cũng có thể dùng thờ phụng trong phòng thờ của gia đình. Người ta tin rằng khi treo tranh thêu phật Di Lặc sẽ mang lại may mắn niềm vui và tài lộc cho ngôi nhà của họ.

Trong thế giới hiện đại ngày nay, hình ảnh của Phật Di Lặc hiện hữu khắp mọi nơi: nhà riêng; cửa hàng; chùa chiền; khách sạn;… Đặc biệt thì những nơi trang nghiêm và sang trọng thì tranh Phật Di Lặc không chỉ trợ giúp chúng ta về mặt tâm linh, tinh thần vững tin; mà tranh Phật cũng là một dòng tranh đẹp mang lại thẩm mĩ cao cho căn phòng.

Tranh Phật Di Lặc tượng trưng cho sự thịnh vượng; thường gắn với các biểu tượng giàu sang phú quý như đồng tiền, thỏi vàng và chiếc túi được cho là chứa rất nhiều châu báu. Đôi khi Phật cũng mang theo quả Hồ lô; biểu tượng của sức khỏe và trường thọ hoặc chiếc Gậy như ý; biểu tượng của quyền lực. Người ta thích chọn tranh thêu Phật Di Lặc vì ngài có khuôn mặt cười hả hê; với mong muốn nhận được nhiều niềm vui và mọi sự như ý. Tranh Phật Di Lặc hay còn được gọi một cách bình dân và thân thiện là tranh thêu “Phật Cười”. Tranh Phật Di Lặc là biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc trong phong thủy.

3. Tranh Phật A Di Đà

Phật A Di Đà là một trong những vị phật thể hiện cho sự thức tỉnh và trí huệ của con người; đưa con người thoát khỏi những bể ải, hiểm nguy trong cuộc sống. Phật A Di Đà thường được thờ trong chùa hoặc các gia đình theo đạo Phật.

Phật A Di Đà là một trong các vị thần có tuổi thọ “vô lượng thọ” (không thể lượng được tuổi thọ). Ngài là vị giáo chủ của cõi cực lạc phương tây. Phật A Di Đà được biết đến với 48 lời nguyện lớn trước khi trở thành Phật. Một trong những lời nguyện đó là sẵn sàng tiếp dẫn chúng sinh khi chúng sinh niệm danh hiệu của ngài. Vì thế, thói quen khi mỗi người gặp chuyện không may là thường nói “a di đà Phật” để mong sự giúp đỡ, độ trì của ngài.

Đức Phật A Di Đà xuất hiện để thực hiện nghĩa vụ phổ độ chúng sinh. Ngài đưa con người thoát ra khỏi những điều khốn khổ trong cuộc sống. Hướng về những điều thiện, tránh những cái ác trong cuộc sống. Nếu con người sớm thức tỉnh nhận ra chân lý của sự khổ đau, thoát khỏi bể ái thì sẽ được Phật dẫn dắt. Nhờ đó con người nhận ra những điều chân lý và tránh khỏi buồn đau cuộc sống. Phật A Di Đà thường được thờ cạnh đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Phật Di Lặc. Hàm ý để thể hiện cho quá khứ, hiện tại và tương lai. Trong đó Phật A Di Đà được hiện hữu là quá khứ.

4. Tranh Phật Thích Ca Mô Ni

Phật không có một hình thức cố định nào. Cảm nhận Phật như thế nào sẽ hiện ở hình dạng đó. Phật sẽ hiện lên khi tâm chúng ta luôn nghĩ đến Phật. Phật sẽ giúp con người thoát khỏi những tai họa, buồn đau. Phật ngồi trên đài sen như những bức tranh hoa sen Phật giáo thể hiện cho sự thanh tịnh và giải thoát một cách tốt nhất. Đôi mắt của Ngài thường đăm chiêu nhìn xuống để biểu thị cho sự quan sát nội tâm, tĩnh lặng để quan sát mọi vật xung quanh. Hình ảnh thể hiện cho sự giác ngộ, nhận ra những chân lý trong cuộc sống.

Phật ngồi lên những tia hào quang chiếu sáng để thể hiện việc luôn sáng suốt, sáng soi moi người, mọi vật trên thế gian. Tranh Phật ngồi dưới cây bồ đề gợi nên sự tập trung, suy ngẫm về sự đời cũng như gợi phần nào lòng quyết tâm cũng như tập trung để đạt được thành quả.

Những mẫu tranh Phật đẹp tại Tranh sơn dầu Minh Châu

Tranh sơn dầu Minh Châu – Nơi dừng chân của các tác phẩm nghệ thuật tinh tế nhất

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung cấp dòng tranh sơn dầu Phật. Nhưng Tranh sơn dầu Minh Châu luôn tự hào là một trong những đơn vị cung cấp nhiều mẫu tranh chất lượng nhất tại thị trường. Vì vậy bạn hãy đến với Minh Châu để có thể lựa chọn cho mình những bức tranh tốt nhất. Chủ đề tranh vẽ của chúng tôi vô cùng đa dạng và phong phú: tranh sơn dầu trừu tượng; tranh sơn dầu tĩnh vật; tranh phong cảnh; tranh quê hương; tranh hoa sen; tranh cá chép;…

Nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của những người yêu mỹ thuật, Tranh sơn dầu Minh Châu luôn nỗ lực để mọi người ai cũng được tiếp cận với không gian mỹ thuật, gia đình nào cũng có thể trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp và sang trọng với tranh sơn dầu hay tranh tường nghệ thuật… Để mỗi ngày, thói quen ngắm tranh, nhu cầu thưởng thức tranh của mỗi người trở thành một nét văn hóa đẹp. Bởi mỗi bức tranh có một ý nghĩa cao cả, có một giá trị văn hóa, giá trị giáo dục ẩn chứa trong đó.

Tranh sơn dầu Minh Châu chính là nơi mà bạn đang tìm kiếm. Đến với chúng tôi, các bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng cũng như mẫu mã tranh vẽ và giá tranh sơn dầu.

Điện thoại: 098.168.0000

Zalo: 098.168.0000

Website: www.tranhsondaunghethuat.com

Website:https://tranhdepviet.vn/

https://vetranhtuongviet.vn/

_Sự Hài Lòng Của Quý Khách Là Hạnh Phúc Của Chúng Tôi_

Ý Nghĩa Và Cách Treo Tranh Kỳ Lân

Kỳ lân còn được gọi với tên khác là “Nhân thú” bởi tính tình hiền lành, không ăn thịt con vật khác mà chỉ ăn cỏ, thuộc họ nhà hươu, trên đầu có 1 sừng, đuôi như đuôi trâu.  Kỳ lân có ý nghĩa may mắn khi đặt trong nhà

Kỳ lân mang ý nghĩa thịnh vượng, báo hiệu điềm lành sắp đến, ở đâu có Kỹ Lân xuất hiện thì nơi đó dân chúng được Thánh nhân đến giúp đỡ, hưởng cuộc sống no đủ, hạnh phúc.

Thời xa xưa, trên áo các quan nhất phẩm đều có hình thêu Kỳ lân, nhìn vào có thể biết những vị quan này chỉ kém người trên áo có rồng một bậc. Và đây là một trong 4 linh vật long, ly, quy, phụng theo tín ngưỡng tôn giáo Á Đông.

Truyền thuyết xa xưa còn có phong tục kỳ lân tặng con, chuyện kể rằng ngay trước ngày Khổng Tử ra đời, có một con Kỳ Lân miệng ngậm sách ngọc đến nhà ông, trong sách ghi rõ cuộc đời và số mệnh của ông có thể thành người tài và làm quan lớn, tuy nhiên do không gặp thời nên ông không thể làm quan lớn được. Từ điển tích “Ký Lân nhả sách ngọc” nên người đời còn gọi Khổng Tử là “Kỳ lân nhí”.

Theo phong thủy, tranh Kỳ lân treo trong nhà với ý nghĩa mang lại sự bình an, hòa thuận, con cái học giỏi, hiếu thảo, xua đuổi tà ma, hóa giải sát khí. Nên treo tranh Kỳ lân hướng đầu ra phía ngoài cửa và nên chọn vị trí cát lợi trong phòng khách để treo.

Cặp vợ chồng nào muốn có con trai thì nên treo tranh “Ký lân tống tử” trong phòng ngủ thì sẽ sớm sinh được quý tử. Bức tranh có hình một chú bé cưỡi trên lưng Kỳ lân, tay cầm bông hoa sen với ý nghĩa “liên sinh quý tử”.

Ý Nghĩa Và Cách Treo Tranh Chữ Phúc

Mỗi dịp tết đến xuân về mọi người đều chúc phúc cho nhau, chúc nhau Phúc lộc đầy nhà, và nhiều nhà treo tranh chữ Phúc để mong muốn gia đình được gặp nhiều phúc lành. Vậy tranh chữ Phúc có ý nghĩa như thế nào?

Ý nghĩa tranh chữ Phúc trong phong thủy

Tranh chữ Phúc khung đồng khổ ngang 81cm x 55cm

Phúc (hay còn gọi là Phước) là biểu trưng cho sự may mắn, sung sướng và hạnh phúc. Từ ngày xưa con người đã có nhiều hình tượng biểu thị chữ Phúc, mà ngày nay chúng ta thường thấy trong các tài liệu nghiên cứu, các áng văn chương, trong kiến trúc, trong các vật trang trí và ngay cả trên các y phục…

Chữ Phúc gồm bộ thị đi liền ký tự phúc. Bộ thị vốn là hình vẽ cái bàn thờ. Ký tự phúc – mà người đời sau chiết thành nhất khẩu điền – vốn là hình vẽ một vò rượu. Nghĩa là cầu cho trong nhà được bình rượu luôn đầy. Thế là đầy đủ, dồi dào và hoàn bị. Ý nghĩa của chữ phúc thoạt kỳ thủy tương tự chữ phú, ngày nay được hiểu là giàu.

Trong quan niệm cổ truyền của gia đình người Việt, chữ Phúc có vị trí quan trọng hàng đầu. Phúc còn có nghĩa là “thuận lợi”, “đồng thuận”. Thuận có nghĩa là từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài đều thông suốt, không có gì trở ngại. Trên thuận trời đất, dưới thuận vua tôi, dưới nữa thuận cha mẹ, con cái. Đời sống tinh thần bên trong và đời sống vật chất bên ngoài đều thuận lợi không có gì trắc trở, như vậy gọi là thuận, là Phúc. “Nhà có phúc” là ước vọng, là niềm vinh dự của người Việt Nam. Vì lẽ đó, cứ Tết đến xuân về, người ta thường viết chữ “phúc” trên một tờ giấy đỏ vuông dán ngoài cửa và xem như là một lá bùa chúc tụng điều may mắn trong năm.

Do vậy, treo tranh đồng chữ Phúc vừa giúp cho không gian trở nên đẹp hơn lại còn giúp mang may mắn, hạnh phúc, tài lộc cho chủ nhà. Bức tranh chữ bằng đồng này là một kiệt tác tranh đồng mỹ nghệ được các nghệ nhân của Bảo Long sáng tạo ra các tác phẩm chữ Phúc đầy nghệ thuật như hóa rồng, hóa phượng, trạm trổ.

Tranh chữ Phúc hóa rồng chạm thủ công bằng đồng vàng dày 1ly

Cách treo tranh chữ Phúc bằng đồng

– Chữ Phúc được treo ngược. Bởi, chữ Phúc lộn ngược đầu được đọc là “phúc đảo” đồng âm với từ “phúc đáo” nghĩa là phúc đến. Dán ngược chữ Phúc như vậy mới mang đầy đủ ý nghĩa là phúc tới, đem dán trước cửa nhà thì trở thành “phúc đáo tiền môn – phúc đến trước cửa”. Có hai truyện truyền kỳ giải thích việc treo ngược chữ phúc như sau:

Truyện thứ nhất là truyện từ đời nhà Minh (1368-1644). Vào đêm 30 tháng chạp, vua Minh Thái Tổ vi hành xem xét cảnh dân tình ăn Tết ra sao, thấy nhà nọ treo lồng đèn kéo quân trên đó vẽ cảnh tượng chế nhạo hoàng hậu. Vua giận lắm, bèn với tay treo ngược chữ “phúc” trước nhà người ấy, cốt đánh dấu để đặng sáng mai sai quân cấm vệ đến bắt tội. Khi trở về cung, hoàng hậu thấy vua có sắc mặt giận bèn gạn hỏi. Vua không giấu được liền kể lại sự việc. Hoàng hậu là người nhân từ nên sau đó truyền cho đám thái giám ra khỏi hoàng cung, bắt mọi nhà đều treo chữ “phúc” ngược lại. Chính nhờ đó, sáng ra quân cấm vệ không tìm được ai là người chơi đèn kéo quân nhạo báng hoàng hậu. Câu chuyện này được coi là khởi đầu của tục treo chữ phúc ngược.

Truyện thứ hai là truyền thoại từ đời nhà Thanh (1661-1911) về chữ phúc viết hay treo ngược. Chiều ba mươi tết, quan phủ lý của thái tử Cung Thân, cho lệnh treo chữ phúc trên những cửa chính ra vào đông cung. Có một tên lính hầu không biết chữ, treo ngược chữ Phúc. Thái tử nhìn thấy, nổi giận định trừng phạt tên lính hầu này. Quan phủ lý vốn là người giầu từ tâm, liền nghĩ ra cách gỡ tội cho tên lính hầu. Quan còn biết lòng thái tử khao khát may mắn để sớm lên ngôi báu. Ngài tâu thái tử: chữ phúc treo ngược là chữ phúc đảo, 倒, theo tiếng Trung Quốc đồng âm với chữ đáo 到, nghĩa là tới. Vậy chữ phúc treo ngược là điềm báo phúc đang tới. Thái tử hài lòng, không những không trừng phạt tên lính hầu mà còn trọng thưởng quan phủ lý và ban cho mỗi tên lính hầu năm lạng bạc. Quả là phúc đã tới với đám người này trong đêm trừ tịch đó.

Tranh chữ Phúc chạm tay khung liền đồng tuyệt đẹp

– Tranh chữ Phúc cũng như tranh Phúc, Lộc, Thọ nên được treo ở những nơi trang trọng trong gia đình như phòng khách, phòng thờ, phòng làm việc. Người xưa thường treo tranh chữ Phúc phía trong cửa ra vào với ngụ ý phúc rơi vào đầu, phúc sẽ đến với gia đình. Với ngày nay, tranh chữ Phúc treo tại phòng khách mang lại hạnh phúc, bình an, phú quý cho cả gia đình. Treo tại phòng làm việc sẽ mang lại may mắn, thuận lợi và thông suốt cho công việc.

Quy Cách chế tác Tranh Chữ Phúc Bằng Đồng của Bảo Long:

-Chất liệu lòng tranh: Đồng vàng dày 8rem nhập Hàn Quốc -Chất liệu khung xương tranh: Inox 304 hoặc gỗ thịt tuyển trọn -Phương thức: chạm tay thủ công 100% cho độ tinh xảo cao nhất -Bề mặt: đánh bóng và phủ 2k trong suốt giúp tranh bóng và bảo quản bề mặt -Mẫu: chế tác độc quyền, luôn cập nhật mẫu mới

Mua tranh Chữ Phúc ở đâu tốt nhất:

Hiện tại cơ sở Đúc Đồng Bảo Long có nhiều showroom trưng bày và bán hàng, với uy tín của chúng tôi, hiện này chúng tôi đã được khách hàng trong cả nước cũng như nước ngoài đặt mua rất nhiều sản phẩm qua kênh COD (khách hàng nhận hàng và thanh toán tiền mặt) vì vậy quý khách hàng có nhu cầu sở hữu những bức tranh Chữ Phúc bằng đồng như thế này hãy liên hệ ngay cho chúng tôi. Xin cảm ơn!

Cập nhật thông tin chi tiết về Tranh Trúc : Ý Nghĩa Phong Thủy Và Cách Kết Hợp Treo Với Những Loại Tranh Khác trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!