Bạn đang xem bài viết Trồng Cây Mai Trước Nhà Có Tốt Cho Phong Thủy Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có nên trồng cây Mai trước nhà không là băn khoăn của rất nhiều vị gia chủ hiện nay. Với những cánh hoa đẹp, màu sắc nổi bật thì liệu trồng cây Mai trước nhà có tốt không?
Những thắc mắc này sẽ được chúng tôi giải đáp cụ thể trong nội dung bài viết sau đây. Mời các bạn cùng theo dõi.
Trồng cây Mai trước nhà có tốt không?Cây hoa Mai là một trong những loài hoa đẹp được nhiều người yêu thích. Hoa Mai còn được coi là loài hoa biểu tượng cho mùa xuân ở miền Nam nước ta. Với vẻ đẹp cũng như ý nghĩa này thì liệu bạn có nên trồng cây Mai trước nhà không?
Trước hết, xét về vẻ đẹp thì loài cây này chắc chắn sẽ giúp mang đến cho không gian tiền sảnh của ngôi nhà bạn vẻ thẩm mỹ, sự ấn tượng đặc biệt. Trồng cây Mai trước nhà bạn sẽ có thể ngắm những bông hoa vàng, mỏng manh nhưng đầy sức sống của chúng. Sự xuất hiện của loài hoa này còn giúp tinh thần bạn cũng như các thành viên trong gia đình luôn vui tươi, tràn đầy năng lượng.
Nếu bạn là người không có kinh nghiệm chăm bón thì có nên trồng cây Mai trước nhà không? Câu trả lời tất nhiên là có. Tuy nhiên, để cây có thể sinh trưởng và phát triển tốt thì không phải dễ dàng. Bởi Mai là loại cây khá khó trồng và cũng khó chăm sóc. Nếu trồng Mai trước nhà không có kinh nghiệm thì cây sẽ khó mà tươi tốt như mong đợi.
Vậy những ngôi nhà có diện tích tiền sảnh khiêm tốn thì có nên trồng cây Mai trước nhà? Hiện nay, bên cạnh những cây Mai thân cao mọc tự nhiên thì trên thị trường có có không ít mẫu cây Mai bonsai. Do đó, những vị gia chủ này không cần quá lo lắng về vấn đề này. Thậm chí, việc trồng cây Mai trước nhà với dạng bonsai khi được chăm sóc, tỉa cắt cẩn thận với sự cẩn thận và tỉ mỉ của chủ nhân thì chúng còn mang ý nghĩa lớn về mặt nghệ thuật.
Đi tìm hiểu sâu hơn về phong thủy việc trồng Mai trước nhà có tốt không thì chúng ta còn thấy rằng, cây Mai có hoa vàng mà màu vàng lại tượng trưng cho sự thịnh vượng, may mắn và phú quý. 5 cánh của hoa Mai tượng trưng cho ngũ phúc: Vui vẻ – Hạnh phúc – Trường thọ – Hòa bình và Thuận lợi. Như vậy khi trồng cây Mai trước nhà thì sẽ mang lại những may mắn, tài lộc và sự thịnh vượng cho gia chủ.
Có nên trồng cây Sung trước nhà không? và những lưu ý khi trồng
Lưu ý gì khi trồng cây Mai trước nhà?Khi bạn quyết định trồng cây Mai trước nhà cũng như bất kể một loại cây nào khác thì chắc chắn bạn luôn muốn cây đó xanh tươi đúng không? Để làm được điều đó thì bạn phải tìm hiểu kỹ những đặc điểm về môi trường sống của chúng.
Với cây Mai thì đây là loại cây ưa ẩm và ánh sáng nhưng lại không chịu được úng. Do đó, khi trồng cây Mai trước nhà bạn cần lưu ý trồng ở nơi cao ráo và tưới nước thường xuyên, nhưng chú ý đất phải thoát nước tốt.
Trong trường hợp bạn muốn trồng Mai nở đúng vào dịp Tết thì cần lưu ý về thời tiết. Nếu thời tiết ấm thì trút lá trước Tết khoảng 25 ngày, nếu thời tiết lạnh thì phải trút lá Mai sớm hơn khoảng thời gian trên.
Mặc dù là loại cây mang ý nghĩa lớn về mặt phong thủy tuy nhiên việc trồng cây Mai trước nhà có tốt không còn phụ thuộc vào vị trí trồng của chúng. Khi trồng bạn không nên đặt ở giữa đường, nơi đi lại hoặc nơi lưu thông giữa các luồng khí. Điều này không chí gây cản trở việc đi lại của mỗi thành viên gia đình, của các vị khách mà còn tác động xấu tới vận khí của ngôi nhà.
Ngoài ra, nếu quý khách muốn thiết kế nội thất gia đình hợp với tuổi của gia chủ để mang lại may mắn và thịnh vượng thì có thể liên hệ với Nội thất Dương Gia để được tư vấn hỗ trợ nhanh nhất, chi tiết nhất.
Giải Mã Cây Mai Tứ Quý Trồng Trước Nhà Có Tốt Hay Không
Vị trí trước nhà luôn là mặt tiền gây ấn tượng khi đặt chân vào nhà. Vì thế một cây hoa tốt sẽ không chỉ mang đến thẩm mỹ cho ngôi nhà mà còn giúp tinh thần chúng ta trở nên phấn chấn, tươi vui.
Cây Mai Tứ Quý từ xưa đến nay luôn được các gia chủ săn đón bởi sự tinh tế trên từng cánh hoa vàng mỏng manh nhưng căng tràn sức sống. Đặc biệt màu vàng theo phong thủy tượng trưng cho sung túc, may mắn vá sum họp. Nếu gia đình trồng Mai Tứ Quý ra hoa vào đúng ngày đầu năm sẽ mang đến khởi đầu viên mãn và thành công.
2.1 Đảm bảo cây luôn xanh tốtMai Tứ Quý là loài cây ưa thích sự ẩm ướt và ánh sáng, tuy nhiên nó lại không chịu được úng. Vì thế bạn nên trồng cây ở nơi cao ráo nhiều ánh sáng và tưới nước thường xuyên nhưng phải là loại đất thoát nước tốt.
Mai Tứ Quý có một ưu điểm là nở suốt 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông. Tuy nhiên để hoa trổ bông theo ý muốn thì bạn cần chăm sóc và tính toán. Nếu bạn muốn Mai nở đúng ngay dịp Tết đến thì cần phải lưu ý về thời tiết. Mùa lạnh thì nên trút lá trước tầm 1 tháng, mùa nóng thì trễ hơn khoảng 4 đến 5 ngày.
2.2 Vị trí trồng cây Mai Tứ Quý ở trước nhà 3.1 Đất trồng – Cách chăm cây Mai Tứ Quý phát triểnMai Tứ Quý rất ưa thích đất thị nhẹ. Đất không nhiễm phèn chua, nhiều dinh dưỡng và thoát nước tốt. Đối với đất trồng Mai trong chậu, bạn cũng cần phải chọn loại đất có các tính chất như trên. Trộn đất theo tỷ lệ khoảng 70-80% đất và 20-30% phân hữu cơ hoai mục theo trọng lượng đất trong chậu.
3.2 Cung cấp ánh sángÁnh sáng thích hợp trồng Mai Tứ Quý là ánh sáng vừa phải. Việc đảm bảo ánh sáng tốt sẽ giúp Mai duy trì sức sống tốt, khó bị gãy rụng hay héo lá.
3.3 Tưới nước cây Mai Tứ QuýCông đoạn tưới nước cho cây cũng cực kì quan trọng. Bạn nên quan sát để tưới một lượng nước thích hợp cho cây. Nếu thấy hiện tượng lá héo hay hoa rụng hàng loạt thì nên bón phân thêm hoặc điều chỉnh lại lượng nước. Nếu cây có dấu hiệu sâu bệnh thì bạn cần ngay lập tức trồng riêng và trị bệnh nhanh chóng, tránh để lây lan sang những cây khác.
3.4 Nhiệt độ và độ ẩm cho câyMai Tứ Quý yêu thích nhiệt độ trong khoảng từ 18 – 32 độ C. Độ ẩm lí tưởng cho loài cây hoa xinh đẹp này là 70 – 85%
Chuyên mục: Cây xanh phong thủy
Có Nên Trồng Cây Si Trước Nhà, Trồng Có Tốt Không?
Có nên trồng cây si trước nhà và trồng cây si trước nhà có tốt không? Nghi vấn này sẽ được chuyên gia Bách Khoa Phong Thủy thông tin chi tiết trong bài viết, xin mời quý độc giả cùng theo dõi để biết cách tạo nên cảnh quan hợp phong thủy, tăng vận khí cho các thành viên trong gia đình.
Với câu hỏi này, chúng ta có thể hiểu theo hai khía cạnh khác nhau, bao gồm nghĩa đen và nghĩa bóng. Cụ thể:
Hiểu theo nghĩa đen: Trồng cây si nghĩa là động tác đào đất và chôn phần gốc cây xuống, sau đó tưới nước, bón phân, chăm sóc cây.
Hiểu theo nghĩa bóng: Trồng cây si nghĩa là hành động ngồi hay đứng loanh quanh tại một địa điểm trong một thời gian dài giống như cây si (sống lâu năm). Trồng cây si cũng là cụm từ dùng để ví von quyết tâm theo đuổi một cô gái của một chàng trai dù cho cô gái có cự tuyệt.
Có nên trồng cây si trước nhà? Trồng cây si trước nhà có tốt không? Có nên trồng cây si trước nhà?Muốn trồng bất kỳ một loại cây gì trước nhà, có hai khía cạnh quan trọng chúng ta cần phải xét đến, đó là khía cạnh phong thủy và thẩm mỹ. Sao đó, tùy theo bạn là người duy tâm hay duy vật để có thể đưa ra sự lựa chọn tốt nhất.
Có nên trồng cây sanh trước nhà? nếu trồng cần lưu ý gì?
Cụ thể:
Ở khía cạnh thẩm mỹ, có nên trồng cây si trước nhà không: Việc trồng cây si trong nhà hay trước nhà đều được, nếu bạn biết cách chọn vị trí phù hợp và biết cách chăm sóc cây. Bởi cây si là loại cây cảnh rất đẹp, đẹp từ lá cho đến thế đứng, lại xanh tốt quanh năm, dễ trồng, dễ chăm sóc, dễ tạo hình nên sẽ là điểm nhấn ấn tượng cho không gian, làm đẹp cho tiểu cảnh.
Ở khía cạnh phong thủy, trồng cây si trước nhà có tốt không: Trong phong thủy, Sanh – Si – Đa – Đề được xếp vào bộ cây Tứ Linh, tức là những cây mang lại vận khí tốt, mệnh cát tường cho gia chủ. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể trồng cây si trong hoặc trước nhà. Tuy nhiên, không nên trồng một cây si đơn độc đại thụ trước nhà vì nó sẽ che mất ánh sáng mặt trời, khiến ngôi nhà âm trong âm khí. Thay vào đó, bạn có thể trồng cây si bonsai, và trồng ít nhất 2 cây trở lên, trồng cùng với 3 loại cây còn lại trong bộ cây Tứ Linh, hoặc kết hợp với các loại cây cảnh khác.
Trồng cây si trước nhà có tốt không?
Vị trí trồng cây si: Bạn hoàn toàn có thể trồng cây si trước nhà, ví dụ như khoảng sân, góc vườn đằng trước của ngôi nhà đều được. Nếu đặt cây si tại vị trí chính giữa ngôi nhà, hoặc hướng Tây và Tây Nam thì đã phạm vào đại kỵ trong phong thủy. Lý do, tại vị trí này yếu tố phong thủy của cây si không tốt, chúng có thể câu dẫn ma quỷ vào nhà.
Trồng cây si trong nhà có tốt không hay trồng cây si có tốt không khi đặt tại vị trí trước nhà? Trên thực tế, rất khó để phán đoán vì việc trồng cây si trước nhà có tốt hay không sẽ phụ thuộc vào các yếu tố khác, cụ thể:
Có nên trồng cây ớt trước nhà, trong nhà không?
Trồng cây trước cổng nhà hợp phong thủy
Một số lưu ý khi trồng cây si ở trước và trong nhà
Chọn những cây dáng nhỏ, ví dụ như dáng cây bonsai để vừa gia tăng tính nghệ thuật, vừa không cản trở nguồn ánh sáng vào minh đường
Không trồng riêng rẽ 1 cây, nên trồng kết hợp với các loại cây khác, dùng cây si theo số lẻ hoặc theo cặp cân đối đều được
Tránh vị trí chính giữa, hướng Tây và Tây Nam khi trồng cây si
Nếu chuyển đến nhà mới đã có sẵn cây si ở vị trí xấu, cần thiết kế lại hướng nhà, hoặc tìm cách dịch chuyển cây đến vị trí khác
Thường xuyên cắt tỉa cành lá, tránh để cành lá um tùm tạo điều kiện cho ma quỷ trú ngụ.
Từ những thông tin trên, khi có ý định trồng cây si trong nhà hoặc trồng cây si trước nhà, gia chủ cần chú ý:
Có Nên Trồng Cây Mai Chiếu Thủy Ở Trước Nhà Không?
Cập nhật ngày 17/12
Cây mai chiếu thủy có tên khác là mai chấn thủy, mai chiếu thổ… là loài cây phong thủy được nhiều người biết đến. Có nên trồng mai chiếu thủy trước nhà không là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Giới thiệu về cây mai chiếu thủyCây mai chiếu thủy có tên khác là cây mai chấn thủy, mai chiếu thổ, tên khoa học: Wrightia religiosa. Cây gỗ, thân xù xì, nhiều cành nhánh nhỏ dễ uốn nắn và cắt tỉa. Chúng ra hoa màu trắng, nở hoa quanh năm, có mùi thơm nhè nhẹ dễ chịu. Cây mai chiếu thủy là cây thân gỗ lâu năm, lá hình trái xoan, hoa nở từng chùm màu trắng. Hoa mai chiếu thủy không hướng lên trên mà hướng xuống đất, hoa có mùi thơm thoảng nhẹ.
Hoa có 5 cánh nhìn thoáng qua giống hoa mai, nên có tên gọi là mai. Hoa mai chiếu thủy nở luôn luôn hướng xuống phía mặt đất, nên gọi là chiếu thổ, chiếu thủy.
Có ba loại mai chiếu thủy: lá nhỏ (lá kim), lá trung và lá lớn. Dòng lá nhỏ thường được các nghệ nhân uốn tạo hình độc lạ. Trong khi đó, dòng mai lá lớn thường là mai thế, càng lâu năm càng có giá trị kinh tế.
Có nên trồng mai chiếu thủy ở trước nhà không?Để biết có nên trồng mai chiếu thủy trước nhà hay không chúng ta cùng xem những ý nghĩa của loài cây này mang lại đối với cuộc sống con người.
Về ý nghĩa thẩm mỹ:
Ngày nay cây mai chiếu thủy được tạo dáng bonsai rất đẹp, thân cây được các nghệ nhân uốn, nắn thành nhiều kiểu lạ và đẹp mắt, khi bố trí trước nhà tạo nên không gian sống sinh động, bắt mắt và đẹp, thanh tao. Đối với những gia đình ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, khi đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh, sự xuất hiện 1 chậu mai chiếu thủy sắc lá xanh với những chùm hoa trắng muốt chắc chắn sẽ mang đến sự yên bình, cân bằng tinh thần lại giữa cuộc sống đầy hối hả ngoài kia.
Về ý nghĩa phong thủy:
Trong tín ngưỡng phong thủy, cây Mai chiếu thủy phong thủy là biểu tượng của sự bền vững, giúp trấn an long mạch, kích vận tiền tài. Hoa mai chiếu thủy có 5 cánh đều nhau, không ngẩng lên cao mà lại chúc xuống dưới mặt đất. Chính vì đặc điểm này cây có khả năng trấn yểm long mạch, trấn giữ đất đai, mang lại vượng khí trong ngôi nhà.
Trồng cây trong nhà, gia chủ mong ước gặp nhiều may mắn, tài lộc và hạnh phúc vững bền. Cùng với đó là sự bình yên, vững chắc, giữ yên ấm cho cả gia đình.
Mai chiếu thủy là loại cây đại thọ, có tuổi đời cao. Thậm chí nhiều cây có tuổi thọ lên tới 500 năm, trị giá ngang với chiếc xe Camry. Theo quan niệm của người Á đông, loại cây này sẽ mang tới sự trường thọ, sức khỏe hạnh phúc dồi dào.
Về mặt sức khỏe:
Hoa mai chiếu thủy nở quanh năm, hương thơm hoa dịu nhẹ, giúp bạn cảm thấy thư thái, giảm bớt căng thẳng trong cuộc sống. Loài cây này cũng có khả năng hút bụi, thanh lọc không khí, mang đến không gian sống sạch hơn, thoáng hơn cho cả gia đình.
Từ những phân tích nêu trên, có thể khẳng định rằng việc trồng cây mai chiếu thủy trước nhà là hoàn toàn cần thiết, mang đến nhiều lợi ích cho gia chủ.
Có nên trồng mai chiếu thủy trong nhà không?Bên cạnh việc trồng cây mai chiếu thủy trước nhà, bạn cũng có thể trồng cây này trong nhà.Vị trí đặt cây chủ yếu là trên bàn khách, bàn làm việc, trưng bày hành lang văn phòng…. Chúng sẽ giúp không gian thêm phần sang trọng và quý phái hơn. Về ý nghĩa loài cây này mang lại cũng tương tự như phần trình bày ở trên bài viết.
Cây Mai chiếu thủy có thể sống được trong môi trường từ 10 – 32 độ. Tuy nhiên, khung nhiệt độ tốt nhất cho cây là từ 18 – 27 độ C. Loại cây này có thể sống được trong môi trường văn phòng, phòng làm việc sử dụng điều hòa, máy lạnh. Nhiệt độ quá thấp cây sẽ chết cóng, còn trên 30 độ, cây sẽ gặp tình trạng khô héo, rụng lá, mất khả năng cho hoa.
Cách chăm sóc cây mai chiếu thủy trong nhàThường thì đa phần các gia chủ hiện nay đều đến các cửa hàng chuyên bán cây cảnh để mua chậu mai chiếu thủy đã được tạo dáng sẵn đẹp mắt chứ ít ai có thời gian trồng, uốn kiểu tạo dáng cho cây. Để cây mai chiếu thủy sinh trưởng và phát triển tốt bạn cần phải có cách chăm sóc cây đúng cách.
Tưới đủ nước
Chú ý tưới nước thường xuyên khoảng 2 – 3 ngày/lần. Việc lười tưới nước cho cây sẽ khiến mật độ ra hoa của cây kém thậm chí cây sẽ héo úa và chết.
Bón phân
Sau 3 – 4 tháng, gia chủ nên bón phân cho cây. Việc này sẽ cung cấp cho cây đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết để có thể sinh trưởng khỏe mạnh hơn. Các loại phân hữu cơ truyền thống thường được sử dụng trong việc chăm sóc cây mai chiếu thủy có thể kể đến như phân bò hoai, phân trùn đỏ…Hay bạn cũng có thể bón một số phân vô cơ cho cây bonsai mai chiếu thủy như NPK16.16.8, DAP, Dynamic Lifter…
Trừ sâu hại
Cây Mai chiếu thủy rất khỏe mạnh, có khả năng kháng sâu bệnh rất tốt. Vì thế, bạn không cần phải quá quan tâm đến việc phòng và chữa bệnh cho cây. Nếu thấy xuất hiện bướm đẻ trứng, sâu non gây hại, cần dùng phương pháp thủ công để loại bỏ.
Cách giúp cây nở hoa như ý muốn
Để cây ra hoa theo ý muốn, gia chủ cần chú ý cắt tỉa cành nhánh. Việc này nên được tiến hành một cách thường xuyên khoảng một tháng một lần vào mùa mưa. Trong khi đó, vào mùa nắng, gia chủ có thể cắt tỉa cây khoảng 2 tháng một lần.
Bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi có nên trồng mai chiếu thủy trước nhà hay không. Nhìn chung nếu có điều kiện bạn nên bố trí trong không gian nhà mình một chậu cây mai chiếu thủy để mang đến nhiều may mắn và trường thọ.
Có Nên Trồng Cây Trúc Ở Trước Nhà Không? Trồng Có Tốt Không?
Cập nhật ngày 08/01
Trúc là cây thân cao, thẳng, thích nghi tốt với môi trường. Hơn nữa, dù trong thời tiết khắc nghiệt cây vẫn đứng thẳng, cây lá xanh tốt. Vì vậy, cây Trúc biểu tượng cho đức tính ngay thẳng, quân tử và sức sống mãnh liệt. Trồng cây Trúc trước nhà mang đến may mắn, an lành cho gia đình. Có nên trồng cây trúc ở trước nhà không?Các loại Trúc có dáng thanh mảnh, cao ráo làm cây phong thủy trước nhà rất phù hợp. Loại cây này mang nét mềm mại, dù gặp mưa gió, điều kiện khắc nghiệt vẫn đứng vững, hiên ngang. Do đó, Trúc là biểu tượng của sức sống, sự trường thọ. Nó còn là biểu tượng của sự đoàn kết bền vững bởi Trúc sống theo khóm, sinh trưởng tốt dù sống ở nơi đất cằn sỏi đá.
Cây Trúc là hình ảnh của trời đất rộng dài, trường xuân vĩnh cửu. Trong phong thủy, trồng cây Trúc trước nhà đem lại may mắn, tốt lành, xua đi những rủi ro, vận xui cho gia chủ. Dáng vẻ mộc mạc, thanh tao của cây thể hiện sự sống bình yên và tao nhã trồng cây này trước nhà mang tới sự may mắn và an lành cho gia đình.
Trong tâm thức của nhiều người Trúc cùng với Tre chính là hai loại cây biểu tượng cho sự ngay thẳng và uy phong. Hình dáng thân cây thanh mảnh, cao ráo và chia nhiều đốt. Hai loại cây này mang những tố chất cốt lõi của người quân tử, kiên trung bất khuất dù gặp mưa gió bão bùng. Chính vì vậy, trồng cây Trúc trước nhà có khả năng xua đi rủi ro, đem lại may mắn cho gia chủ.
Cây Trúc dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi tốt, không chiếm nhiều diện tích. Suốt bốn mùa, Trúc luôn xanh tươi nên rất phù hợp trồng trước cửa nhà.
Có nên trồng Trúc cảnh trong nhà không?Theo phong thủy, cây Trúc có tính âm cao nên rất thích hợp đặt ở nơi có nhiều tính dương. Nghĩa là những nơi có nhiều người đi lại như cầu thang lên xuống, hành lang lối đi lại, phòng khách,… Không những thế, Trúc còn giúp làm sạch không khí bằng cách lọc hết bụi bẩn trong không khí, nên bạn sẽ được hưởng một bầu không khí trong lành.
Nhiều người cũng quan niệm, khi đặt một chậu Trúc trên bàn trong nhà sẽ giữ cho gia đình luôn yên ấm, tránh được những xung đột không hay. Còn nếu đặt nó trên bàn làm việc thì sự nghiệp suôn sẻ, có nhiều may mắn, cơ hội và thăng tiến như diều gặp gió.
Đồng thời cây cũng có khả năng trừ tà rất tốt. Vì thế từ lâu nhiều gia đình lựa chọn trồng cây Trúc trong nhà với ý nghĩa cân bằng âm dương, điều hòa không khí, mang đến may mắn, an lành cho các thành viên trong gia đình.
Trồng cây Trúc cảnh – Nên trồng loại Trúc nào?Trúc quân tử
Cây trúc quân tử có rễ bò dài và sâu, có thân nhỏ, mảnh mai, thường mọc thẳng đứng, chiều cao trùng bình đạt khoảng 1,6 – 3m. Các cây nhỏ chụm lại thành 1 bụi thưa, thân có màu vàng tươi óng rực rỡ, có nhiều cành nhánh mềm, măng non có kích thước nhỏ.
Theo quan niệm phong thủy, đây là loại cây có tính tốt, thân thẳng, màu sắc tươi tắn, không quá rậm rạp, có thể làm giảm bớt điềm xấu, thông thoáng không gian, mang lại may mắn. Cây Trúc quân tử còn tượng trưng cho sự uyên bác, trí tuệ tinh thần, sự vững vàng, chắc chắn khi gặp nghịch cảnh.
Trúc Nhật
Cây Trúc Nhật thường được chọn làm cây cảnh trưng bày tại gia đình, văn phòng làm việc hoặc những công trình sân vườn, công viên để tạo cảnh quan tươi mát. Đây là loại cây mang nhiều ý nghĩa phong thủy, đem đến điều may mắn, tốt lành cho gia chủ.
Cây có tên khoa học là Dracaena surculosa punctulata, thường mọc thành bụi như lau sậy, cao khoảng 0,5m đến 1m, phân chia nhánh nhỏ. Một số cây trồng chậu sẽ có chiều cao thấp hơn tùy thuộc vào cách chăm sóc và sở thích chọn cây của từng người.
Trúc Phú Quý
Trúc phú quý có thân cây mọc thẳng đứng, có nhiều đốt, mỗi đốt cách nhau 2 – 3 cm. Thân màu xanh đậm hoặc hơi ngả màu vàng nhạt ở vị trí các đốt. Tuy thân cây mọc thẳng đứng song lại có thể dễ dàng uốn nắn theo những hình dạng mà người trồng mong muốn bởi thân cũng khá dẻo dai.
Theo các chuyên gia phong thủy, Trúc Phú Quý là cây phong thủy đem lại tài lộc, may mắn, thành công và giàu sang cho gia chủ. Thêm vào đó, nhờ tuổi thọ cao nên nó còn rất thích hợp để làm quà tặng cho người thân trong những dịp sinh nhật, chúc thọ với ý nghĩa mang đến sức khỏe dồi dào.
Trúc Bách Hợp
Cây có thân cứng, màu nâu, sần sùi nhiều vết lõm do lá rụng để lại. Lá Trúc Bách Hợp mọc sum suê thành bụi, xếp hoa ở chính giữa và tua tủa ra xung quanh. Lá dạng thuôn nhọn ở đầu, mép nguyên, màu xanh bóng xen lẫn dải màu vàng tươi kéo dài từ gốc tới ngọn.
Trúc Bách Hợp ngoài tự nhiên thường mọc thành bụi, cao đến 2m, cây trồng kiểng trong chậu thì thấp hơn. Cây nở những cụm hoa nhỏ màu trắng khá thu hút.
Trong phong thủy, cây Trúc bách hợp thu hút tài lộc và may mắn cho người sở hữu. Cây còn có khả năng thanh lọc không khí, hút hết bụi bẩn nên bạn có thể được hưởng một bầu không khí trong lành.
Trúc Cần Câu
Cây trúc cần câu còn có tên gọi khác là trúc câu cá, tre cần câu, trúc bạch… Thân cây thẳng đứng, hình trụ tròn đường kính khoảng 2-3cm; được chia thành nhiều đốt, mỗi đốt dài khoảng 25-30 cm; ở đốt thân mọc nhiều nhánh nhỏ hướng ngang ra ngoài; phần trên của thân là ngọn, lá cũng tập trung ở phần này nhiều hơn, một bụi trúc có nhiều thân.
Thân có độ bền nên nhiều người sử dụng để làm cần câu cá. Đây cũng chính là lý do có tên là trúc cần câu. Bụi trúc có rễ đan xen bám chặt, giữ vùng đất chống xói mòn, nên cũng được trồng nhiều ở bờ sông kênh rạch, để giữ ranh giới bờ cõi.
Có thể bạn cũng quan tâm:
Phương pháp trồng và chăm sóc cây Trúc trước nhàMuốn trồng cây Trúc trước nhà cần chuẩn bị những điều sau:
Đất trồng: Chọn đất thịt pha thêm xơ dừa, tro bếp, mùn trấu cùng 1 ít phân hữu cơ theo tỷ lệ 10: 40:30:10:10. Sau đó bạn ủ cho chúng mục ra bằng cách cho thêm vôi bột (để khử mầm bệnh) và nước (cho phân đủ ẩm).
Đào hố: Thực hiện trước khi trồng 1 thời gian để khử mầm bệnh trong đất. Hố trồng cao khoảng 20cm và phải sâu hơn bầu đất 20cm mới được. Sau đó cho hỗn hợp trên vào hố. Nếu trồng ở chậu, khi cho hỗn hợp trên vào cần chú ý không được bịt lỗ thoát nước đi.
Trồng cây
Nhẹ nhàng mang bầu cây đặt vào hố hoặc chậu sao cho mặt bầu ngang với miệng hố, miệng chậu là được. Chú ý, không nên để bầu nhô cao hoặc tụt xuống thấp quá.
Dùng tay nén chặt đất ở bầu cây sau đó đổ hỗn hợp đất trồng trên và nén chặt xuống.
Sau khi trồng xong, tưới nước đẫm gốc cây là xong. Cuối cùng dọn sạch chậu hoặc chỗ trồng là được.
Ngoài ra bạn có thể trồng thêm dương xỉ dưới gốc trúc để vừa phủ đất lại vừa tạo vẻ đẹp cho cả khóm trúc bạn vừa trồng.
Cách chăm sóc khi trồng cây Trúc trước nhà
Tưới nước: Trúc là loài ưa ẩm, chịu úng rất kém, vì vậy cần lưu ý đến liều lượng khí tưới nước. Cách tốt nhất cứ 2 ngày bạn tưới cây 1 lần, lưu ý tưới lượng vừa đủ không nên tưới quá nhiều. Một mẹo nhỏ để nhận biết cây thiếu nước là lá cuộn tròn lại thành 1 vòng cung.
Bón phân: Cứ 1 tháng nên cung cấp phân bón cho cây 1 lần, mỗi lần nên thay đổi phân bón hợp lý. Thường xuyên sử dụng các loại phân vô cơ hoặc phân hữu cơ đa dạng khác nhau, 3 tháng/1 lần bạn nên phun thuốc cho lá.
Cắt, tỉa cành: Khi cây bắt đầu hồi phục và phát triển mạnh, cân cắt, tỉa thường xuyên cho cây, tránh để cây có nhiều cành, rậm rạp, sẽ gây mất thẩm mỹ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm, sâu bệnh phát triển.
Phòng trừ sâu bệnh: Trong mùa mưa, khi điều kiện nhiệt độ bắt đầu giảm, các loại nấm. rệp, phát triển rất nhanh. Khi phát hiện cây bị bệnh cần tiến hành cắt bỏ đi những phần bị nhiễm bệnh nặng, dùng vòi nước xịt mạnh để nấm, rệp rụng bớt. Sau đó bạn có thể sử dụng thêm bình xịt côn trùng, xịt 1 lớp mỏng cho cây.
Như vậy, Trúc là loại cây phù hợp trồng làm cảnh. Nó dễ trồng, dễ chăm sóc và phát triển tốt. Hơn nữa còn mang ý nghĩa may mắn, bình an, trường thọ. Bạn có thể trồng cây Trúc trước nhà hoặc trong nhà đều được, nó giúp điều hòa không khí rất tốt.
Góc chia sẻ: Nhiều người băn khoăn không biết vì sao nấm lim xanh tại sao lại có thể hỗ trợ điều trị ung thư và nhiều bệnh khác tốt như vậy. Bạn sẽ có được lời giải đáp khi đọc xong những bài viết này.
Có Nên Trồng Cây Khế Ở Trước Nhà Không? Trồng Có Tốt Không?
Cập nhật ngày 12/01
Khế là loài cây dân dã, được trồng chủ yếu lấy quả. Thế nhưng những năm gần đây, loại cây này được trồng nhiều làm cảnh. Có nên trồng cây khế trước nhà không là điều không ít người quan tâm.Có 2 loại khế là khế chua và khế ngọt. Quả khế ngọt bé hơn khế chua và có hoa màu hồng, cánh rủ xuống, là màu xanh nhạt. Còn quả khế chua có đọt màu nâu đỏ sẫm, khi chín quả màu vàng đậm, lá màu xanh tối, hoa màu đỏ sẫm.
Có nên trồng cây khế ở trước nhà không?Cửa nhà, cổng nhà của ngôi nhà là khu vực rất quan trọng trong phong thủy. Khu vực này cần phải được giữ thông thoáng và sạch sẽ. Cửa nhà là nơi đón vận khí vào nhà, nơi rước tài lộc, may mắn nên nếu bạn trồng cây ở vị trí này sẽ gây chắn lối đi, cản trở những luồng khí dương vào nhà. Lối ra sẽ không được thông thoáng và bị hạn chế ánh sáng khiến căn nhà mất đi tính thẩm mỹ.
Hơn nữa, khế là loại cây đại thụ nên rất nhiều cành lá, vì vậy việc trồng cây ở trước cửa nhà sẽ gây khuất tầm nhìn và sự thông thoáng, căn nhà trở nên âm u hơn. Các hệ thống rễ cây dày đặc sẽ bám vào tường nhà và men dần sang những vị trí khác gây rạn nứt bề mặt và hỏng lớp sơn. Mặt tiền của ngôi nhà cũng mất tính thẩm mỹ và trông mất vệ sinh hơn vì những lá cây và quả khế rụng xuống nhiều.
Do vậy bạn không nên trồng cây khế trước cửa nhà mình. Thay vào đó bạn có thể tìm các vị trí phù hợp hơn.
Nên trồng cây khế ở vị trí nào trong ngôi nhà?Trừ vị trí trước nhà, trước cổng thường khá đặc biệt thì việc trồng cây khế nói riêng và các loại cây cảnh khác nói chung có thể trồng ở bất cứ vị trí nào: vườn, sau nhà… Việc trồng cây khế ở các vị trí này mang đến rất nhiều ý nghĩa tốt, cụ thể:
Ý nghĩa phong thủy
Cây khế lớn, cành lá xum xuê và quả chín ngả vàng sẽ tượng trưng cho điều may mắn, phát triển, thịnh vượng, đủ đầy. Gia chủ trồng cây khế trong nhà sẽ gặp phú quý, tài lộc. Hơn nữ sự tích “ăn 1 quả khế trả 1 cục vàng” khiến người ta càng tin tưởng hơn về vận may mà cây khế có thể mang lại. Trong văn hóa Việt, cây khế còn là loại cây “chánh pháp” thường được gắn liền với người hiền lành, phúc hậu.
Ý nghĩa cảnh quan
Hầu hết các cây khế đều là loại cây đại thụ, dùng để che bóng mát cho sân vườn. Bên cạnh đó, ngày nay còn có các cây khế bonsai được trồng trong chậu làm cây cảnh trang hoàng cho ngôi nhà đẹp thêm.
Ý nghĩa sức khỏe
Lá khế, quả khế đều có rất nhiều công dụng trong việc chữa bệnh:
Lá khế có tính bình, vị chua nhẹ, giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm và đào thải độc tố trong cơ thể. Vì vậy Đông y thường sử dụng lá khế chữa một số bệnh: Ngộ độc, sốt, ho, viêm tiết niệu, dị ứng, nổi mề đay,… Trẻ em và người lớn tắm nước lá khế giúp giảm mẩn ngứa, mề đay hiệu quả.
Quả khế chứa nhiều dưỡng chất: vitamin C, chất xơ, folate, magie, kali, vitamin B5… giúp ngăn táo bón, hỗ trợ tiêu hóa, hỗ trợ giảm cân, ngăn ngừa bệnh tim mạch, kháng viêm, trị ho, giảm đau, phòng ngừa ung thư, kiểm soát lượng đường trong máu…
Ý nghĩa ẩm thực
Trồng cây khế trong vườn, có thể lấy quả để ăn trực tiếp hoặc chế biến món ăn. Với khế ngọt thì chỉ cần rửa để ăn, làm salad, làm mứt. Với khế chua có thể dùng nấu canh cá, canh chua, xào ốc, xào tôm… Quá ngon phải không nào?
Thay vì trồng cây khế trước nhà, bạn có thể tham khảo những lựa chọn khác:
Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc cây khếThời điểm trồng phù hợp: Tháng 2 – 3 dương lịch hàng năm
Chọn cây: Chọn mua cây khế được bán ở các cửa hàng cây giống. Chọn những cây cao từ 50cm, cứng cáp, không bị sâu bệnh hại.
Đất trồng: Chọn đất tơi xốp, khả năng thoát nước tốt, độ pH trung bình là 6.
Tiến hành trồng: Sau khi đã chuẩn bị được đất và chọn được cây giống phù hợp bạn tiến hành trồng cây con xuống đất. Đào một hố nhỏ và đặt bầu đất vào rồi lấp đất xung quanh kín phần cổ rễ. Bạn có thể cắm cọc cho cây để tránh bị đổ. Buộc cây với cọc sau đó tưới nước duy trì độ ẩm trong 3 tuần sau đó.
Cách chăm sóc:
Tưới nước: Cây khế ưa ẩm nên bạn cần phải cung cấp nguồn nước thường xuyên để cây phát triển. Định kì sau khi trồng 2 ngày tưới nước 1 lần và giảm dần sau 3 tháng. Khi vào mùa khô cần tăng lượng nước tưới và mùa mưa chú ý thoát nước cho đất tránh ngập úng.
Bón phân: Cũng giống như các giống cây khác thì cây khế cũng cần phân bón để phát triển. Hàm lượng phân bón và thời gian bón sẽ khác qua các năm.
3 năm đầu: Bạn tiến hành bón thúc cho cây lượng phân bón bao gồm 200-400g NPK và 5kg phân chuồng hoai mục.
3 năm tiếp theo là giai đoạn cây cho thu hoạch quả nhiều nên cần tăng lượng phân bón lên 4kg NPK và 20kg phân chuồng. Định kì chia ra làm 3 lần trong một năm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trồng Cây Mai Trước Nhà Có Tốt Cho Phong Thủy Không? trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!