Bạn đang xem bài viết Xây Cổng Nhà Theo Phong Thuỷ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
XÂY CỔNG NHÀ THEO PHONG THỦY
Xây Cổng Nhà Theo Phong Thuỷ. Trong quan niệm phong thủy truyền thống, cổng luôn là bộ phận không thể thiếu đối với mỗi ngôi nhà đẹp. Có thể xem cổng là lối vào đầu tiên của khí, đồng thời là bộ mặt của ngôi nhà. Và cũng là tấm bình phong phân chia không gian trong và ngoài. Những lưu ý khi xây cổng nhà theo phong thủy. Sẽ giúp bạn thiết kế cho ngôi nhà một cổng rào hài hòa và hòa hợp với không gian xung quanh.
Thứ nhất, Cách chọn vị trí đặt cổng và hướng cổng
Xây cổng nhà theo phong thuỷ
Theo quan niệm của Ngũ Hành:
Gia chủ mệnh Hỏa không nên xây cổng hướng Bắc. Theo quan niệm phong thủy hướng Bắc thuộc hành Thủy như ta biết Thủy khắc Hỏa sẽ không lợi cho gia chủ.
Gia chủ mệnh Kim không nên xây cổng hướng Nam. Theo quan niệm phong thủy hướng Nam thuộc Hỏa và ai cũng biết Hỏa khắc Kim sẽ không lợi cho gia chủ.
Gia chủ mệnh Thủy không nên xây cổng hướng Đông Bắc và Tây Nam. Theo quan niệm phong thủy hai hướng này thuộc Thổ. Ta biết Thổ khắc Thủy sẽ không lợi cho gia chủ.
Gia chủ mệnh Mộc không nên xây cổng về phía Tây Bắc và Tây. Những lưu ý khi xây cổng nhà cho biết theo quan niệm phong thủy hai hướng này thuộc Kim ai cũng biết Kim khắc Mộc nên sẽ không lợi cho gia chủ.
Gia chủ mệnh Thổ không nên mở cổng hướng Đông Nam và Đông. Theo quan niệm phong thủy hai hướng này thuộc Mộc ta đã biết Mộc khắc Thổ do vậy cũng không tốt.
Vì thế, bạn hãy xem xét hình dáng đường xung quanh nhà.
Nếu đường bên trái nhà dài hơn đường bên phải thì mở cổng bên phải, “Bạch hổ nghênh thủy” sẽ gặp nhiều tài lộc.
Với những lưu ý khi xây cổng nhà thì nếu đường bên phải nhà dài hơn đường bên trái thì bên phải là hướng thủy đến, bên trái là hướng thủy đi, nên mở cổng bên trái, “Thanh long nghênh thủy” sẽ giúp ngôi nhà có nhiều vận khí tốt.
Nếu trước nhà có bãi đất rộng gọi là Minh đường thì bạn nên mở cổng ở giữa.
Cổng ngõ là điểm đến đầu tiên, góp phần làm đẹp cho kiến trúc mỏi căn nhà, đồng thời phản ánh được phần nào tính cách, gu thẩm mỹ của gia chủ.
Thứ hai, lưu ý khi xây cổng nhà – chọn hình dáng, màu sắc, vật liệu cổng nhà theo Ngũ Hành
Cổng ngõ còn là một trong những mối quan hệ được quan tâm nhiều trong phong thủy. Khi thiết kế cổng, gia chủ cần lưu ý, định vị, chọn phưong vị tốt, không bố trí thẳng “trực xung” với cửa cái (cửa chính) bởi “sinh khí đi theo đường vòng, ác khí đi theo đường thẳng”. Gia chủ nên chọn hình dáng, màu sắc và vật liệu của cổng sao cho hợp với trạch mệnh.
Cổng cho gia chủ có Ngũ hành thuộc Thổ nên có hình dáng vuông vức, kết hợp vói tường rào xây gạch đá, theo gam màu vàng, nâu là hợp.
Đối với những lưu ý khi xây cổng nhà cho gia chủ mệnh thuộc Kim nên làm có hình dáng cong tròn, màu xám ghi, trắng, bạc, vật liệu nên thiên về kim loại.
Còn cổng cho gia chủ mệnh Thủy thì màu chủ yếu sẽ là gam màu xanh biển và màu đen, hoa văn uốn lượn mềm mại.
Trong khi cổng có nhiều nét nhọn, vát chéo và sơn màu đỏ, nâu hay cổng bên trên có mái ngói nhọn thì dùng cho gia chủ mệnh Hỏa sẽ khá phù hợp.
Những loại cổng làm bằng gỗ, hoặc bằng sắt mà dùng họa tiết hoa 1 lá, sơn màu xanh lá cây với nhiều thanh song song sẽ thích hợp với gia chủ mệnh Mộc.
Thứ ba, lưu ý chọn kích thước cổng nhà theo kiến trúc và theo phong thủy
Để chọn kích thước cửa cổng phải căn cứ theo thước Lỗ Ban để chọn kích thước tốt. Tuy nhiên cần lưu ý thêm là nếu chọn theo Lỗ Ban đã được kích thước tốt thì 2 kích thước: chiều rộng, chiều cao phải là âm – dương (Dương là số lẻ, Âm là số chẵn) thì sự phối hợp mới cát tường, “phúc lộc vĩnh trinh”. Chỉ một kích thước dương hay một kích thước âm thôi thì rơi vào “Cô Âm Bất Sinh, Độc Dương Bất Trưởng”.
Một trong những lưu ý khi xây cổng nhà là nếu hướng trổ cửa cổng mà có sao xấu chiếu tới trong vận đó (1 vận kéo dài 20 năm) mà không thể thay đổi hướng thì tốt nhất cửa cổng nên có kích thước nhỏ. Ngược lại cửa có sao tốt chiếu tới thì nên để kích thước cao rộng. Để cho khí xấu vào ít, mà khí tốt thì vào nhiều. Muốn biết cửa nào có sao xấu, tốt chiếu là căn cứ vào trạch vận phi tinh bàn của căn nhà đó.
Không nên đặt cửa quá hẹp thì không thu nạp được khí tốt; còn nếu cửa cổng quá rộng thì khí vào nhà sẽ bị tạp loạn, lai nhiễm vừa xấu vừa tốt nên dẫn đến mặc dù đặt tại nơi tốt, đón khí tốt nhưng cửa, cổng cũng đồng thời đón cả khí xấu. Với những lưu ý khi xây cổng nhà theo phong thủy thì cách xác định là vẽ sơ đồ căn nhà theo đúng tỷ lệ mà áp lên la bàn để xem kích thước cửa có phù hợp hay nằm trong 1 sơn không. Tâm điểm la bàn chính là trung cung nhà.
Nếu kích thước hay vị trí đặt cửa cổng không đúng có thể bạn sẽ không cảm thấy tài lộc hay sức khỏe bị ảnh hưởng nhưng dứt khoát con người sống trong nhà đó sẽ sinh ra bần tiện, hung ác, nhỏ mọn, hay ghen ghét, đố kỵ, tham lam, … Đây cũng là yếu quyết trong nghề khi xem xét nhà có nhân đinh xấu.
Thứ tư,
Xây cổng nhà theo phong thuỷ
– những điều kiêng kỵ khi xây cổng nhà
Cổng nhà cần cân đối với nhà chính
Thiết kế cổng luôn phải phù hợp với kích thước vủa nhà chính. Sự cân đối, hài hoà giữa các yếu tố luôn là nguyên tắc bất di bất dịch của phong thủy. Nếu cổng quá lớn, quá rộng sẽ khiến khí bị phân tán. Ngược lại cổng quá nhỏ sẽ không tiếp đủ khí cho ngôi nhà.
Chọn vị trí đặt cổng tránh xung sát với ngoại hình
Ngoài kích thước, cần quan tâm đến vị trí đặt cổng, kiểu dáng cũng như đường dẫn từ cổng vào nhà. Cổng tốt phải đặt ở vị trí sinh vượng, “khí trường” được dẫn dắt để vào một không gian nào là do sự dịch chuyển của các luồng giao thông do con người tạo nên. Vì vậy, bạn phải lưu ý hướng di chuyển từ đường vào cổng nhà sao cho việc đi đứng thuận lợi nhất, tránh được những xung sát từ bên ngoài như góc nhọn của nhà đối diện, đối diện cột điện, cây cổ thụ, các hướng giao thông giao cắt bất lợi khi bạn ra vào nhà.
Những lưu ý khi xây cổng nhà – tránh “kín cổng cao tường”
Cũng không nên thiết kế cổng nhà quá “kín cổng cao tường”, nên chừa những khoảng hở giúp không khí lưu thông tốt, tránh tù hãm. Không nên trồng nhiều loại cây um tùm che kín cổng và nên lưu ý chặt tỉa bớt cây cối xung quanh để cổng luôn rộng rãi, sáng sủa.
Cần dẹp bỏ những thứ gây cản trở lối ra vào như cây cối, cột, vách tường… Những thứ này có thể cản trở vận khí, tài lộc và sức khỏe của người sống trong nhà. Tuy nhiên, cây cối ở khoảng cách an toàn với ngõ lại thuận tiện cho việc bảo vệ cửa nhà. Tạo minh đường sáng sủa là nguyên tắc vàng giúp khí lưu thông vào nhà được tốt hơn.
Lưu ý khi Xây cổng nhà theo phong thuỷ – tránh thiết kế lối đi quá hẹp
Đường từ cổng vào nhà phải cân đối với cổng. Nếu lối đi chật hẹp hoặc bị cây cối rậm rạp che khuất tầm nhìn thì vận khí vào nhà ít hoặc bị mất cân bằng. Trong trường hợp này, có thể khắc phục bằng cách mở rộng lối đi hoặc không trồng những cây to, rậm rạp gần ngõ.
Dẫn sinh khí từ cổng vào nhà theo đường vòng cung hay đường uốn lượn
“Trực lai trực khứ tổn nhân đinh”, đây là nguyên tắc vàng cho việc chọn nhà, xây nhà cũng như thiết kế các phân luồng giao thông cho nhà ở. Đến thẳng, đi thẳng gây hại người hại của là do các luồng trực xung quá mạnh, không phù hợp với nhịp sinh học của con người.
Việc thiết kế đường dẫn từ cổng rào vào nhà cũng phải đảm bảo nguyên tắc này, đường đi vòng cung hay uốn lượn nhẹ nhàng từ cổng vào đến cửa nhà sẽ tránh tạo ra xung sát.
Thực tế thì những lưu ý khi xây cổng nhà theo phong thuỷ được áp dụng linh hoạt tuỳ thuộc theo địa phương, khu đất cụ thể mà cổng nên làm theo kiểu nào để vừa đảm bảo tính an ninh, chống sự soi mói từ bên ngoài vào nhà, vừa không khiến ngôi nhà quá tách rời vời môi trường xung quanh và hài hoà với thiên nhiên. Liên hệ ngay 0939339075 để chúng tôi tư vấn miễn phí- Hỗ trợ bạn tối đa xây khi cần xây nhà theo phong thuỷ!
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CHÂN PHƯƠNG Trụ sở chính: Quốc lộ 1, Khu vực 6, Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0939 339 075 (Mr. Trung) Email: [email protected] – [email protected] Website: Xaydungchanphuong.com
Cách Xây Cổng Nhà Theo Phong Thủy
Cổng nhà là vị trí rất quan trọng, quyết định may rủi. Vì thế mà cần phải xây cổng nhà theo phong thủy để gia tăng tài lộc và mang lại may mắn cho gia đạo.
Trước khi xây cổng nhà theo phong thủy thì cần phải xác định hướng để đặt cổng. Chọn hướng đặt cổng theo mệnh gia chủ chính là dựa vào thuyết ngũ hành. Đó chính là các hành kim, thủy, mộc, hỏa và thổ tương xứng với các phương hướng khác nhau.
Chúng ta có thể dựa vào ngày tháng năm sinh của gia chủ để tìm ra mệnh cách tương ứng. Từ đó xác định nên hướng xây cổng nhà theo phong thủy. Cụ thể là:
– Nếu gia chủ mệnh Kim thì nên đặt hướng cổng về hướng Bắc hoặc Tây Nam. Hai hướng này thuộc hành Thổ, rất tốt với mệnh Kim. Và cũng cần tránh đặt cổng hướng Nam. Đây là hướng thuộc hành Hỏa khắc với Kim.
– Nếu gia chủ mệnh Thủy thì hướng Tây và Tây Bắc là tốt nhất. Hai hướng này thuộc Kim, tương sinh với Thủy. Với hướng Đông Bắc, Tây Nam thì nên tránh. Bởi hai hướng này thuộc Thổ, sẽ khắc Thủy.
– Nếu gia chủ mệnh Mộc nên đặt hướng cổng về phía Bắc. Và cần tránh hướng Tây và Tây Bắc để hạn chế vận khí đen vào nhà.
– Nếu gia chủ mệnh Hỏa cần đặt cổng về hướng Đông hoặc Đông Nam. Vì đây là hai hướng mang hành Mộc tương sinh Hỏa. Tuyệt đối tránh hướng Bắc, thuộc hành Thủy sẽ không tốt cho gia chủ.
– Nếu gia chủ mệnh Thổ thì cổng hướng Nam là tốt nhất. Hướng này thuộc Hỏa, sẽ tương sinh với Thổ. Không nên đặt cổng chính về hướng Đông và Đông Nam. Bởi hai hướng thuộc Mộc sẽ không tốt cho người mệnh Thổ.
Chọn hướng cổng theo bát trạchChọn hướng để xây cổng nhà theo phong thủy chính là dựa vào mối quan hệ nhân khí và không gian nhà ở để định ra 8 phương vị của nhà. Mỗi hướng nhà đối với từng người sẽ tạo ra các dòng khí tốt xấu khác nhau. Qua đó thúc đẩy may mắn hay đem xui rủi đến với gia chủ.
Đơn giản nhất khi xem bát trạch để chọn hướng đặt cổng nhà thì có thể dựa vào dòng nước chảy. Chỉ cần khi chúng ta mở cửa ra đón được dòng nước chảy qua là tốt. Bên cạnh đó có thể kết hợp thêm các linh vật để tăng may mắn về cho ngôi nhà, làm giảm đi tà khí. Mỗi hướng là một linh vật, như hướng nam đặt Chu Tước, bắc đặt Huyền Vũ, đông đặt Thanh Long, tây đạt Bạch Hổ.
Thiết kế khi xây cổng nhà theo phong thủyThiết kế cổng nhà vô cùng quan trọng và có tính ảnh hưởng chung đến tính thẩm mỹ toàn diện của ngôi nhà. Và để thật tương xứng với câu “nhà cao cửa rộng” thì chúng ta cần phải chú ý đến các yếu tố sau.
Kích thước xây cổng nhà theo phong thủyNgày nay, con số kích thước khi cất nhà rất được nhiều gia chủ chú trọng hàng đầu. Nó không chỉ phải tương xứng với kích thước nhà mà còn phải đạt theo thước lỗ ban với các ý nghĩa tốt về mặt phong thủy. Bên cạnh đó còn chú ý loại cánh 1 cửa, 2 cửa lệch hay cân đối nhau, cổng 4 cánh cũng có những kích thước khác nhau. Và cần phải chọn ngày tốt để mở cổng, mang tài lộc và vượng khí vào nhà.
Chọn màu sắc khi xây cổng nhà theo phong thủy– Mệnh kim nên chọn cổng với màu ghi trắng hoặc bạc.
– Mệnh thủy thì màu xanh biển hoặc màu đen sẽ giúp cho tiền bạc vào cửa nhà thuận lợi hơn.
– Mệnh mộc thì nên ưu tiên thiết kế cổng nhà với màu xanh lá vừa dịu mát cho không gian sống, vừa tăng tiền tài cho gia chủ.
– Mệnh hỏa thì nên chọn màu đỏ hoặc màu nâu. Hai màu này rất tương xứng với màu của ngọn lửa
– Mệnh thổ thì hãy sơn cổng nhà bằng màu nâu hoặc vàng để tiệp với màu của đất.
Tùy theo gam màu tổng thể của bên ngoài ngôi nhà để chọn độ đậm nhạt của cổng cho cân xứng.
Khi xây cổng nhà theo phong thủy ngoài chú ý về màu sắc và kích thước thì chúng ta cũng cần phải quan tâm đến hình dáng và chất liệu cửa. Ví dụ như các họa tiết hình lá, chất liệu cổng bằng gỗ hoặc sắt sẽ rất tốt cho gia chủ mệnh mộc. Hiện nay, tại các cửa hàng nội thất hay đơn vị thi công nhà ở đều có hẳn bộ sưu tầm cổng nhà hợp phong thủy với từng mệnh cách của gia chủ.
Kiểu Cổng Nhà Đẹp, Phong Thuỷ Cổng Nhà
Những mẫu cổng nhà phổ biến nhất hiện nay
Tại Việt Nam cổng ra vào phổ biến có đến 10 loại, đa dạng mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, mỗi loại sẽ phù hợp với từng môi trường trong dân dụng, thương mại và công nghiệp.
Trong đó cổng nhà được ưa chuộng nhất có 5 loại là:
Trong 5 loại cổng trên được chia làm 3 kiểu cổng là: Cổng mở 2 cánh, cổng xếp gấp 4 cánh và cổng trượt.
Cổng mở 2 cánh có thể sử dụng cổng tự động âm sàn hoặc tay đòn, nguyên lý và chế độ hoạt động đều như nhau, tuy nhiên chỉ khác vị trí lắp đặt động cơ.
Cổng xếp gấp 4 cánh cũng được sử dụng 2 loại hệ thống cổng tự động là âm sàn và tay đòn, Motor âm sàn lắp đặt cho cổng gấp 4 cánh cần thêm dẫn hướng để cánh cổng có thể di chuyển chính xác hơn.
Cổng trượt tự động sử dụng motor trượt, tuỳ theo thiết kế cánh cổng mà cổng sẽ trượt theo 1 đường thẳng hoặc trượt cong theo 1 đường tròn. Đặc điểm của cổng trượt cong là khi cổng mở ra, cánh cổng sẽ di chuyển theo 1 đường cong ôm sát vào vách tường không chiếm thêm diện tích mặt tiền.
Vậy trong các loại kiểu cổng trên thì cổng mở 2 cánh âm sàn là được sử dụng phổ biến nhất, bởi kiểu dáng sang trọng, động cơ đặt âm dưới sàn nên mang tính thẩm mỹ cao, không làm ảnh hưởng đến tổng thể cánh cổng. Tải trọng cánh lên tới 1000kg/ 2 cánh phù hợp với nhu cầu sử dụng trong dân dụng.
Chiều rộng x chiều cao: 109 cm x 212 cm (khoảng xê dịch cho bề rộng là 105.5 – 109 cm).
Kích thước bề rộng chia 2 cánh tương ứng là: 69 cm + 40 cm.
Hoặc rộng x cao 126 cm x 212 cm (khoảng xê dịch bề rộng là 125 cm – 128.5 cm).
Kích thước bề rộng chia 2 cánh tương ứng là: 81 cm + 45 cm.
+ Rộng: 109 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 118 cm
+ Dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm
+ Rộng: 109 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 121 cm
+ Dài: 212 cm + 6 cm bên trên = 218 cm
Kích thước cổng nhà theo thước lỗ ban cho cổng 1 cánh:+ Rộng: 81 cm (0,81 m) (khoảng xê dịch cho phép là: 80,5 cm đến 81,8 cm)
+ Cao: 212 cm (2,12 m) (khoảng xê dịch cho phép là: 210,8 cm đến 214,2 cm)
+ Rộng: 176 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 185 cm
+ Dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm
+ Rộng: 176 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 188 cm
+ Dài: 212 cm + 6 cm bên trên = 218 cm
+ Rộng: 236 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 245 cm
255 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 264 cm
262 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 271 cm
282 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 291 cm
341 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 350 cm
360 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 369 cm
+ Dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm
+ Rộng: 236 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 248 cm
+ Dài: 212 cm + 6 cm bên trên = 218 cm
Cách bố trí hướng phong thủy cổng giúp che chắn bảo vệ ngôi nhà với các trường khí xấu bên ngoài. Nên mở cổng nhà theo tuổi mệnh của gia chủ như sau:
Tuân thủ những lưu ý về cách bố trí cổng nhà, vị trí đặt cổng nhà sẽ giúp bạn bố trí cổng đúng phong thủy. Phong thủy cổng nhà mang lại điều tốt lành cho cho tổ ấm của bạn.
Phong Thủy Khi Xây Cổng Nhà
Cổng là một trong những yếu tố tạo nên vẻ đẹp lãng mạn và mộc mạc cho nhà vườn. Vì thế, xây cổng cũng cần chú ý đến một số điểm sau đây để hợp với phong thủy của khu nhà.
Cổng nhà vườn là một điểm đến để lại ấn tượng đầu tiên khi khách bước vào nhà xây. Khác với cổng nhà phố, hiện đại và chắc chắn thì cổng nhà vườn lại thiên về vẻ đẹp thanh mảnh, mộc mạc của vùng thôn quê yên bình.
Để góp phần đem lại sự đồng nhất cho không gian thì cổng xây nhà vườn thường chọn những chất liệu thân thuộc với thiên nhiên như gỗ, tre, nứa… Do vậy, để thiết kế một chiếc cổng hợp phong thủy tương đối dễ dàng trong toàn bộ tổng thể nhà vườn.
Làm cổng là một nghệ thuật. Theo nguyên lý “tụ khí”, cổng phải đón được khí, lại có thể tụ khí, không để khí bị đè chết. Nhà vườn luôn có ưu thế về diện tích nên khi xây, đặt cổng, gia chủ có thể thoải mái chọn vị trí cho nó. Lưu ý rằng, cổng nên đặt ở phía trái của không gian phía trước xây nhà và đặt ở vị trí dễ tìm nhất. Nếu các vị khách của bạn thấy khó khăn khi tìm kiếm thì khí cũng sẽ thấy khó khăn giống như vậy.
Với mục đích tạo cảnh quan và đường đi cho khí, con đường phía trước cổng nhà nên có hình dạng cong tạo thành hình chữ chi giúp các luồng khí được lưu thông thuận lợi. Nhờ đó khiến sự nghiệp của chủ nhân cũng được thuận buồm xuôi gió, nhà cửa êm ấm, hạnh phúc.
Kích thước của cổng nên phù hợp với kích thước của ngôi nhà. Nếu cổng quá rộng so với ngôi nhà, vận mệnh của bạn sẽ bị tác động xấu. Nếu nó quá nhỏ, khí bị hạn chế và gây ra bất đồng trong gia đình.
Theo quan niệm của phong thủy Trung Quốc, cổng nhà nói chung và cổng nhà vườn nói riêng nên thiết kế hình vòng cung úp xuống sẽ giúp mang lại nhiều may mắn và tài lộc cho gia chủ.
Cổng nhà vườn phù hợp các yếu tố phong thủy
Nên xây cổng cao hơn mặt đường bởi nếu cổng nhà bạn nằm ở vị trí thấp hơn so với mặt đường sẽ tạo ra phong thủy không tốt vì nó hạn chế khí và khiến các thành viên trong nhà cảm thấy bất ổn và bị mắc kẹt. Để hóa giải nó bạn hãy giữ lối đi từ cổng vào nhà được sáng sủa và trồng nhiều cây.
Từ cổng vào nhà nên tạo khoảng không gian rộng rãi, bằng phẳng. Khu vực này rộng rãi sẽ làm tầm nhìn dượn thông suốt, không gặp trở ngại gì. Không gian thoáng đãng cũng khiến tư duy của chủ nhân được khai thông, mạch lạc, tầm nhìn được vươn xa, việc học tập cũng như sự nghiệp đạt được nhiều thành công.
Do nhà vườn thường có diện tích rộng, khi bố trí cổng cần cách nhà một khoảng nhất định và tạo một khuôn viên xanh nhỏ từ cổng dẫn vào xây nhà sẽ giúp không khí xung quanh luôn trong lành, tươi mát. Con người hòa cùng môi trường trong lành, đất đai bằng phẳng, rộng thoáng giúp tâm hồn cũng thấy tĩnh tại, nhẹ nhõm hơn khi bước vào nhà.
Nguồn bài viết: Phongthuyhoc
Xây Nhà Theo Thuật Phong Thuỷ Phương Đông
Xây nhà cần chú ý đến tính hài hòa giữa đất và nước (Ảnh: Internet)
Các giải pháp phong thủy luôn phải được tiến hành trên nền tảng 5 tiêu chí, cũng là 5 tính chất cơ bản của phong thủyTính tổng hợp: Xem xét rất nhiều phương diện để tạo lập môi trường sống tốt nhất. Xét về chữ nghĩa: Phong là gió, tính Động, thuộc dương. Thủy là nước mang tính Tĩnh, thuộc âm. Gió – nước, âm – dương phải tương giao thì Thổ Trạch mới hài hòa.
Tính linh hoạt: Không có ngôi nhà hay cuộc đất nào là tốt hoặc xấu hoàn toàn mà phải tùy thuộc vào truờng hợp cụ thể, thậm chí có thể xấu với người này nhưng người khác lại thấy tốt, thấy phù hợp với mình. Khi gặp tình huống bất lợi, luôn có các giải pháp khắc phục sao cho ít tàn phá môi trường, dựa vào thiên nhiên, giảm thiểu công sức, chi phí.
Tính quân bình: Luôn giữ tỷ lệ hợp lý của các thành phần không gian, không quá thiên lệch, đảm bảo cân bằng âm dương, động tĩnh trong môi trường ở. Cần xác định cân bằng chứ không phải cào bằng, phải có chính phụ.
Không gian quanh ngôi nhà cũng cần thoáng đãng và xanh mát (Ảnh: Internet)
Tính ổn định: Phong Thủy vốn xuất phát từ đời sống định cư của dân làm nông nghiệp, do đó chọn đất cất nhà cha ông ta luôn nhắm đến tương lai xa, mong con cháu được phát triển vững bền. Sự ổn định trong Phong Thủy hiện đại cần hiểu là: giảm thiểu biến cố, phát triển lâu dài.
Tính tâm linh: Xem trọng yếu tố tín ngưỡng và đời sống tinh thần. Hướng nội và luôn tưởng nhớ tiền nhân (thờ cúng, giáo dục truyền thống). Phong Thủy cũng là một “liệu pháp” tâm lý hiệu quả nên vẫn có một số thủ pháp mang tính ” an thần “nhằm tạo tâm lý thoải mái cho người cư ngụ.
Những điều lưu ý khi xây cất nhà theo thuật phong thủy phương ĐôngMinh đường (trước nhà) cần rộng và bằng phẳng. Từ phương vị (vị trí theo hướng), từ luận về thanh long (mạch nước), bạch hổ (đường cái cạnh nhà), minh đường, chu tước (đất đai, hồ nước trước nhà), huyền vũ (đất sau nhà), phong thủy có những điều lưu ý quan trọng như: Lối ra vào của sườn núi hoặc thung lũng, tránh làm nhà.
Minh đường (trước nhà) cần rộng và bằng phẳng (Ảnh: Internet)
Điều này dễ hiểu vì những lối này thường bị hạn chế về kích thước chiều rộng. Gió thổi qua những lối này có vận tốc lớn hơn những chỗ khác nên tuy được cái mát mẻ nhờ gió lưu thông tốc độ cao nhưng cũng dễ vì thế mà cơ thể con người trong nhà dễ bị nhiễm lạnh. Gió luồn lách vào nhà tạo ra luồng gió lùa, y học cổ truyền đã nhận định, như vậy, dễ tạo ra cảm mạo phong hàn.
Trước nhà phải có minh đường rộng, thoáng. Điều này có thể hiểu là trước nhà có không gian rộng để đón nắng, làm rộng tầm mắt cho con người thoải mái, Huyền vũ không được quá cao, sau nhà không bị chắn cản làm cho khi mưa, nước không đe dọa xối xuống sau nhà, thậm chí đất có thể sập úp kín ngôi nhà ta ở. Tuy thế, sau nhà cũng không được có hố sâu. Có hố sâu sau nhà, phong thủy rất kiêng kị.
Bên trái nhà có dòng nước quanh co, nước không bị tù túng mà cũng không được chảy xiết. Bên phải nhà có đường đi đủ rộng nhưng cũng không phải là lối đi tấp nập, ồn ào, náo nhiệt. Nhà không làm trên nền giếng lấp. Nhà làm trên giếng lấp sợ đất lấp chưa hoàn thổ sẽ lún sụt trong nhà hoặc ít ra tạo vùng ẩm thấp do đất xốp chứa nước nhiều hơn chỗ đất nguyên.
Nhà tránh ở ngã ba đường cái mà có lối xộc thẳng đâm vào mặt tiền. Nhà không làm nơi ngõ cụt, thường những nơi này hay có luồng gió quẩn, đưa bụi bẩn vào nhà. Không chọn vị trí nhà gần đền chùa, miếu mạo… Nhà làm nơi cửa núi, cửa thung lũng thì gió độc vào nhà, gia đình li tán. Nhà làm trên nền giếng cũ thì gia chủ ốm đau. Nhà làm trong ngõ cụt gia chủ đơn côi. Nhà làm gần đền miếu gia chủ tâm thần bất định. Hàng ngày con người cần lao động để tồn tại mà luôn luôn tiếp xúc với không khí thần thánh, sao mà ổn định tâm lí được. Nhà làm mà phía sau có núi cao chủ nhà cuồng chữ.
Đó là những nghiên cứu của các chuyên gia trong việc xây nhà theo phong thủy phương Đông.Trong quá trình thiết kế ngôi nhà của mình, bạn nên tìm hiểu kỹ để tránh những rủi ro không đáng có!
Theo phongthuyphuongdong
Cửa Cổng Nhà Theo Phong Thủy Trong Xây Nhà, Cải Tạo Sửa Chữa Nhà
Khi bạn cải tạo sửa chữa nhà hoặc xây nhà có rất nhiều việc cần làm bên trong ngôi nhà như trang trí nội thất bằng các vật liệu inox – sắt – gỗ cho phòng khách, nhà bếp, phòng ngủ,… Việc trang trí bên ngoài cũng không kém phần quan trọng, và thiết kế cửa cổng nhà theo phong thủy là yếu tố bạn không thể bỏ qua. Phong thủy cửa cổng, tư vấn thiết kế xây nhà theo phong thủy có vai trò quan trọng. Trong đó phong thủy cổng nhà và phong thủy cửa chính của nhà được xem là nơi dẫn khí vào nhà, bảo vệ ngôi nhà khỏi các tác nhân xấu bên ngoài. Do vậy, việc chọn lựa kỹ càng về số đo cửa cổng, kích thước cửa chính và cổng nhà về mặt kỹ thuật và về mặt phong thủy nhà ở đều là điều cần thiết khi bạn cải tạo sửa chữa nhà hoặc xây nhà.
Việc xây dựng, thiết kế cửa cổng nhà theo phong thủy cần phải được chọn lựa kỹ càng về số đo, kích thước cửa chính theo tuổi, làm cổng nhà theo tuổi hợp phong thủy trong xây dựng được tính theo thước đo cửa cổng là thước lỗ ban phong thủy để có được một chiếc cổng đẹp, cửa ngõ vào nhà chuẩn nhất giúp kích hoạt tài lộc, may mắn vào nhà cho gia chủ.
Theo các chuyên gia Tư vấn sửa nhà theo phong thủy để gia chủ phát tài, thì chiều rộng, chiều cao cổng nhà, và cửa nhà cần căn cứ vào thước Lỗ Ban (cụ thể là thước lỗ ban cửa cổng). Kích thước chiều rộng cổng nhà hợp phong thủy phải là âm (số chẵn) còn chiều dài kích thước, số đo cửa cổng ngõ là dương (số lẻ).
1. Một số lưu ý thiết kế cửa cổng nhà theo phong thủy trong xây nhà, cải tạo sửa chữa nhà :
☛ Cần tránh xây cổng “kín cổng cao tường” vì sẽ ngăn chặn sự lưu thông các luồng khí vào nhà.
☛ Kích thước cổng theo phong thủy cần phải cân đối với nhà chính vì cổng quá lớn khiến khí phân tán, còn quá nhỏ không thu đủ khí lưu thông vào nhà.
☛ Một kiêng kỵ khi thiết kế cửa cổng nhà theo phong thủy trong xây nhà, cải tạo sửa chữa nhà cần tránh là lối đi vào nhà quá hẹp. Vì nếu lối đi nhỏ hẹp sẽ khiến vận khí vào nhà ít hơn.
☛ Nếu cổng nhà nằm trên triền dốc, nền nhà cao hơn mặt sân thì lối đi vào nhà theo phong thủy xây nhà làm cổng nhà cần có bậc tam cấp không quá dốc.
☛ Khi thiết kế cổng phải chọn chiều cao và chiều rộng sao cho phù hợp vì khi bạn chọn đúng kích thước sẽ giúp ngôi nhà bạn đẹp hơn.
☛ Không nên để thùng rác, đồ dùng vật dụng, gạch đá bừa bãi ô uế trước cổng nhà vì như vậy sẽ làm vận khí nhà xấu đi.
☛ Khi chọn hướng cửa cổng nhà theo phong thủy trong xây nhà, cải tạo sửa chữa nhà nên chọn đúng hướng với mệnh của bạn vì sẽ mang đến tài lộc, may mắn, thịnh vượng cho gia chủ.
☛ Nên chọn những cây trồng phong thủy như cây trúc, cây câu cảnh trồng trước cổng nhà, cây tre, cây dừa cảnh,… Vì các loại cây này sẽ mang đến điềm lành cho gia chủ khi trồng trước cổng nhà, giúp công việc làm ăn được thuận buồm xuôi gió, phát lộc, phát tài. Tránh trồng trước cổng cây đa, cây dâu tằm, cây liễu, cây mít,…vì chúng mang ý nghĩa phong thủy không tốt.
☛ Phong thủy cổng nhà không được đối diện với cửa phòng ngủ chính vì cổng nhà là nơi mọi người ra vào, mà phòng ngủ là nơi phải kín đáo, thanh tịnh. Do đó theo phong thủy nếu đặt như thế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của gia chủ.
☛ Bố trí cổng vào nhà không nên đối diện với nhà bếp thì tài lộc, vận lộc sẽ bay ra ngoài hết.
☛ Cổng nhà không nên đối diện với nhà vệ sinh vì nhà vệ sinh là nơi khí uế, âm khí nặng sẽ mang những vận khí không tốt cho ngôi nhà.
☛ Cổng nhà chữ L ngược bị cho là thiết kế không may mắn cần tránh. Cổng chữ L còn gọi là cổng số 7, đọc theo hán tự là Thất, tức là mất, không may mắn.
Ngoài ra trong trường hợp nếu hướng phong thủy cửa cổng không tốt thì cách hóa giải hướng cổng xấu đơn giản nhất đó là đừng nên làm kích thước cổng to, còn hướng cổng tốt thì kích thước cổng chính phong thủy nên cao rộng để đón khí tốt vào nhiều.
2. Những lưu ý cửa cổng nhà theo phong thủy trong xây nhà, cải tạo sửa chữa nhà theo từng mệnh:
✯ Người mệnh Hỏa không nên mở cổng hướng Bắc. Theo phong thủy, hướng Bắc thuộc hành Thủy, Thủy khắc Hỏa, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà. Những người tuổi này nên xây cổng có nhiều nét nhọn, vắt chéo sơn màu đỏ, nâu.
✯ Người mệnh Kim không nên mở cổng hướng Nam. Vì phong thủy quan niệm hướng Nam thuộc Hỏa, Hỏa khắc Kim, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà. Những người tuổi này nên làm cổng có hình dáng vòm cong tròn màu sáng, trắng, bạc. Vật liệu làm cổng nên thiên về kim loại.
✯ Người mệnh Thủy không nên mở cổng hướng Đông Bắc, Tây Nam vì hai hướng này thuộc Thổ. Thổ khắc Thủy cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này. Những người tuổi này nên lưu ý hơn, gam màu chủ yếu của cửa cổng phong thủy là màu xanh biển và màu đen khi thiết kế cổng nhà hợp phong thủy.
✯ Người mệnh Mộc không nên mở cổng về phía Tây Bắc, Tây. Hai hướng này thuộc Kim, Kim khắc Mộc cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này. Những người tuổi này nên làm những loại cổng làm bằng sắt hoặc bằng gỗ sơn màu xanh lá cây với nhiều thanh song song.
✯ Người mệnh Thổ không nên mở cổng hướng Đông Nam, Đông. Hai hướng này thuộc Mộc, Mộc khắc Thổ cũng không nên. Những người tuổi này nên xây hình vuông vức kết hợp tường xây gạch đá có màu vàng và nâu là phù hợp.
chúng tôi Với đội ngũ KTS nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, am hiểu kiến trúc và phong thủy sửa nhà, phong thủy sơn nhà,… chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn với những dịch vụ sửa chữa nhà, sơn nhà, sơn cửa,… tốt nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xây Cổng Nhà Theo Phong Thuỷ trên website Globalink.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!